Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kim Vui

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kim Vui

Môn :Tiếng việt

Tiết 1,2 Bài 28A : Cần làm gì để chiến thắng trong thể thao?

I.Mục tiêu :

Đọc và hiểu câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng.

Nghe nói về chủ đề thể thao.

KNS: Giáo dục HS khi thầy cô, cha mẹ nhắc nhở mình việc gì phải ghi nhớ không chủ quan, ỷ lại dù đó là việc nhỏ nếu không sẽ thất bại. (HĐ TH 2)

II.Chuẩn bị : GV: bông hoa (Phiếu bốc thăm)

III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học

1. Nội dung

- Khởi động: Hát

2. Tự chủ

- Nội dung:

 GVHD đọc bài: khi đọc phải phân biệt được giọng nói của Ngựa Cha và Ngựa Con.

HĐCB 1: bút chì

HĐTH 3: viết chì (PHT)

Rút kinh nghiệm:

Âm nhạc

Ôn bài hát: Tiếng hát bạn bè mình

I. Mục tiêu:

- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 của BH.

- Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ.

II. Giáo viên chuẩn bị

- Nhạc cụ gõ phách

 

doc 11 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kim Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Mĩ thuật
GVC
Môn:Toán
Tiết 1:	Bài 77: So sánh các số trong phạm vi 100 000
I.Mục tiêu : 
 So sánh các số trong phạm vi 100 000
II.Chuẩn bị : 
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Trò chơi
Tự chủ
- Nội dung:
HĐCB 2: Hướng dẫn HS cách so sánh
+ So sánh chữ số
+So sánh từng cặp chữ số ở từng hàng tương ứng từ trái sang phải
HĐTH 1: PHT
Rút kinh nghiệm:
Môn :Tiếng việt
Tiết 1,2	Bài 28A : Cần làm gì để chiến thắng trong thể thao? 
I.Mục tiêu : 
Đọc và hiểu câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng.
Nghe nói về chủ đề thể thao.
KNS: Giáo dục HS khi thầy cô, cha mẹ nhắc nhở mình việc gì phải ghi nhớ không chủ quan, ỷ lại dù đó là việc nhỏ nếu không sẽ thất bại. (HĐ TH 2)
II.Chuẩn bị : GV: bông hoa (Phiếu bốc thăm)
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
	GVHD đọc bài: khi đọc phải phân biệt được giọng nói của Ngựa Cha và Ngựa Con.
HĐCB 1: bút chì
HĐTH 3: viết chì (PHT)
Rút kinh nghiệm:
Âm nhạc
Ôn bài hát: Tiếng hát bạn bè mình
I. Mục tiêu:
- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 của BH.
- Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ.
II. Giáo viên chuẩn bị
Nhạc cụ gõ phách 
động tác phụ hoạ cho bài hát 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
BH Tiếng hát bạn bè mình do ai sáng tác?, trình bày BH
Ôn BH Chị ong nâu và em bé
Ôn bài hát: Tiếng hát bạn bè mình
- Bắt nhịp cho hs hát BH 
- Vừa hát vừa gõ đệm theo phach
- Nhận xét
2.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hát kết hợp vận động phụ hoạ 
- HD 1 số động tác phụ hoạ:
+ Câu 1, 2: 2 tay nắm lại đưa lên cao rồi vòng xuống
+Câu 3,4: 2 tay đưa ngang bụng giống như mẹ đưa con.
+ Câu 5,6: 2 tay vỗ giống như chim bay
+ Câu 7,8: vỗ tay sang trái sang phải
+cõu 9, 10 : giống câu 5, 6
+câu cuối: tay đưa sang trái sang phải.
- Các nhóm tập biểu diễn
- Kiểm tra 1 số nhóm (nhận xét - đánh giá).
3. HOẠT ĐỘNG ỨN DỤNG
- Cho hs hát lại bài hát vừa học
- Nhận xét 
- Kết thúc tiết học, gv nhận xét, củng cố, dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
Chào cờ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2019
Toán 
Tiết 2	Bài 77: So sánh các số trong phạm vi 100 000 
I.Mục tiêu : 
 Làm tính với các số trong phạm vi `100 000 (tính viết và tính nhẩm)
II.Chuẩn bị :
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Trò chơi
2. Tự chủ
- Nội dung:
HĐTH 4: PHT 
HĐTH 2,3,5,6: HS làm vào vở
Rút kinh nghiệm:
Thể dục
GVC
Tiếng việt 
Tiết 1: 	Bài 28B: Bạn biết những trò chơi nào? 
I.Mục tiêu : 
Kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng.
Củng cố cách hiểu biết về phép nhân hóa. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
II.Chuẩn bị :
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Trò chơi
Tự chủ
- Nội dung:
Thực hiện như sách hướng dẫn
Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên và xã hội
Tiết 1:	Bàì 24: Một số động vật sống trên cạn 
I.Mục tiêu : 
Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của chim và thú trên hình vẽ hoặc vật thật.
II.Chuẩn bị : HS : PHT (HĐCB 1, 3)
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
Thực hiện như sách hướng dẫn
Rút kinh nghiệm
Luyện Toán
Luyện tập
Mục tiêu: Ôn phép tính chia số có 4 chữ số, giải toán có lời văn
Chuẩn bị: Bảng phụ
Nội dung:
HS làm các bài tập sau vào vở
Bài 1: tính
2897+ 2685 - 1987 9006-1987 x 3 3691 x 4 8973:5
Bài 2: tóm tắt
Chiều dài: 2876 m
Chiều rộng: 1856 m
Chu vi HCN: ? m
Bài 3: số
123m =... dm 89dm =....cm 97cm =....mm
700dm =..m 650cm =...dm 200cm =...m
Bài 4: Nam có 375 viên kẹo, đã cho Hưng 1/5 số kẹo đó. Hỏi Nam còn lại bao nhiêu viên kẹo?
Bài 5: 6 thùng : 4236 l dầu
	3 thùng: ? l dầu
Gọi HS CHT lên bảng lớp làm bài 1,2 GV hướng dẫn
HS HTT sửa bài 3,4,5 trên bảng lớp
Rút kinh nghiệm:
	`
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2019
Tiếng việt
Tiết 2,3	Bài 28B: Bạn biết những trò chơi nào? 
I.Mục tiêu : 
Củng cố cách viết chữ hoa T. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu l/n, hoặc từ ngữ có dấu hỏi/dấu ngã. Chép một đoạn văn ngắn.
II.Chuẩn bị :
HS: vở tập viết (nếu có) , phiếu bài tập (HĐ TH 4) GV: mẫu chữ
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
- Khởi động: Trò chơi
+ Giáo viên đọc bài chính tả, gọi 1-2 học sinh đọc lại
+ Học sinh tự tìm và viết từ khó, trao đổi trong nhóm
+ Giáo viên đọc bài cho học sinh viết
+ Học sinh trao đổi tập soát lỗi cho nhau
+ Giáo viên nhận xét một số tập của học sinh
+ Làm bài tập chính tả
Tự chủ
- Nội dung:
HĐTH 1 chọn câu b
HĐ TH 2 đổi lo go cá nhân thành cả lớp
HĐCB 4: viết chì
Rút kinh nghiệm:
Luyện TV
Cuộc chạy đua trong rừng
Mục tiêu: Đọc hiểu và viết bài thơ Khói chiều
Đồ dùng dạy học: Vở
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
HS đọc bài trong nhóm 
HS CHT đọc cho GV nghe
HS viết từ khó trong nhóm
HS viết vào vở Tiếng việt 
GV nhận xét bài viết
GV nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
Thủ công
Tiết 1	LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách làm đồng hồ để bàn.
	- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
KNS: GD HS đi học đúng giờ ( cuối bài)
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên:
	- SGK, SGV, giấy thủ công, kéo, keo dán...
	- Mẫu lọ đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
	Học sinh:	
	- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài 
2. HS quan sát, tìm hiểu về đồng hồ để bàn
- GV cho HS quan sát mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công và gợi ý HS tìm hiểu:
+ Hình dáng của đồng hồ? ( Hình vuông, tròn...)
+ Các bộ phận của đồng hồ?( Mặt đồng hồ, kim, số...)
+ Tác dụng của đồng hồ?( Dùng để xem giờ, trang trí )
- GV nhận xét, tóm tắt lại các đặc điểm của đồng hồ để bàn.
3. HS tìm hiểu cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công
- GV cho HS quan sát tranh quy trình làm đồng hồ để bàn và hướng dẫn HS cách làm theo các bước
a. Bước 1: Cắt giấy
+ Cắt 2 tờ giấy thủ công chiều dài 24 ô rộng 16 ô làm đế và khung dán đồng hồ
+ Cắt 1 tờ giấy hình vuông 10 ô làm chân đỡ đồng hồ
+ Cắt 1 tờ giấy HCN dài 14 ô rộng 8 ô làm mặt đồng hồ
b. Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ
- Làm khung đồng hồ
+ Lấy 1 tờ giấy thủ công dài 24 ô gấp đôi chiều dài và miết kĩ đường gấp
+ Mở tờ giấy dùng hồ bôi vào mặt trong và dán lại theo đường gấp H2
+ Gấp hình 2 lên 2 ô theo đường dấu gấp được kích thước đồng hồ dài 16 ô rộng 10 ô H3
- Làm mặt đồng hồ
+ Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm 4 để xác định điểm giữa đồng hồ H4
+ Dùng bút đánh dấu điểm giữa và viết các số vào mặt đồng hồ H5
+ Cắt, dán hoặc vẽ kim giờ, phút, giâyH6
- Làm đế đồng hồ
+ Đặt dọc tờ giấy thủ công dài 24 ô H7 gấp lên 6 ô. Gấp 2 lần nữa như vậy H8
+ Gấp 2 cạnh dài mỗi bên 1 ô miết phăng và sau đó mở ra được chân đế H9
- Làm chân đỡ đồng hồ
+ Dùng tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô làm chân đỡ. Gấp lên 2 ô rưỡi 3 lần. Dùng hồ dán lại được chân đỡ H10
+ Gấp đầu tờ giấy vào 2 ô H10.c
c. Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh
- Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ
+ Đặt ướm tờ giấy vào khung sau đó dán vào vị trí đã đánh dấu H11
- Dán khung đồng hồ vào đế
+ Bôi hồ dán như H12
- Dán chân đỡ
+ Bôi hồ vào gấp 2 ô của chân đế và dán vào khung đồng hồ
- GV nêu tóm tắt lại các bước làm đồng hồ bằng giấy thủ công
- GV cho HS tập làm đồng hồ để bàn	
4. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Rút kinh nghiệm	
Toán 
Tiết 1	Bài 78: Luyện tập
I.Mục tiêu : 
Đọc, viết số trong phạm vi 100 000
Thứ tự các số trong phạm vi 100 000
Tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán.
II.Chuẩn bị :
HS: thẻ số từ 0 đến 9
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
HĐCB 2: PHT
HĐ TH 2,3,4,5 HS làm vào vở.
HĐTH 5: xác định dạng toán trước khi giải.
Giải
Số kg 1 bao: 400:8=50 (kg)
Số kg 5 bao: 50x 5= 250 (kg)
Đáp số: 250kg
Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2019
Toán 
Tiết 1: Bài 79: Diện tích của một hình. Đơn vị đo diện tích. Xăng – ti – mét vuông 
I.Mục tiêu : 
Em làm quen với khái niệm diện tích.
II.Chuẩn bị :
HS: hình chữ nhật (HĐ CB 1), hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn, tam giác (HĐCB 2)
GV: mẫu (HĐCB 3)( hoặc kẻ bảng)
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Trò chơi 
Tự chủ
- Nội dung:
HĐCB 3: HS đếm số ô vuông của từng hình để tim diện tích
HĐCB 4: 1 ô là 1cm2, 4 ô là 4 cm2, tương tự.
Rút kinh nghiệm:
Tiếng việt
Tiết 1 :	Bài 28C: Vui chơi có những lợi ích gì? 
I.Mục tiêu : 
Đọc và hiểu bài thơ Cùng vui chơi.
KNS: GD HS vui chơi sao cho an toàn cho mình và cho người khác (HĐ CB 7)
II.Chuẩn bị :
GV: bài hát Bài thể dục buổi sáng
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
	Tự chủ
- Nội dung:
	GV HD đọc giọng vui tươi,nhẹ nhàng
	HĐTH 2: HS chép vào vở
Rút kinh nghiệm:
Thể dục
GVC
Tiếng việt
Tiết 2 	Bài 28C: Vui chơi có những lợi ích gì? 
I.Mục tiêu : 
Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n, hoặc từ ngữ có dấu hỏi/dấu ngã. 
II.Chuẩn bị :
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
 2. Tự chủ
- Nội dung:
Thực hiện như sách hướng dẫn
Rút kinh nghiệm:
Đạo đức
Tiết 1:	Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước 
I/ Muïc tieâu :
 - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. Biết thực hiện tiết kiệm nước ở gia đình, nhà trường, địa phương
*BVMT+SDNL TK + TT HCM: GD hs biết sử dụng tiết kiệm điện nước, khóa van nước sau khi sử dụng.
	II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: vở bài tập đạo đức, các tư liệu về việc sử dụng và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương, phiếu học tập cho hoạt động 2, 3 tiết 1.
Học sinh : vở bài tập đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1: Vẽ tranh hoặc xem ảnh – HÐ nhóm
GV cho HS xem tranh vẽ thảo luận theo các câu hỏi:
+ Trong mỗi tranh em thấy con người đang dùng nước để làm gì ?
+ Theo em nước được dùng để làm gì ? Nó có vai trò như thế nào đối với đời sống con người ?
*GV kết luận: Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
Cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
a) Tắm rửa cho trâu bò ở cạnh giếng nước ăn
b) Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ.
c)Nước thải ở nhà máy và bệnh viện cần phải được xử lí .
d)Vứt xác chuột chết , con vật chết xuống ao .
ð)Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật và thùng rác riêng.
e)Để vòi nước chảy tràn bể mà không khoá lại.
g)Tận dụng nước sinh hoạt để sản xuất , tưới cây
Các nhóm trình bày – GV chốt lại
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi sau:
Nước sinh hoạt nơi em đang ở thiếu, thừa hay đủ dùng?
Nước sinh hoạt ở nơi em đang sống là sạch hay bị ô nhiễm?
Ở nơi em sống, mọi người sử dụng nước như thế nào? (Tiết kiệm hay lãng phí? Giữ gìn sạch sẽ hay làm ô nhiễm nước?
- các nhóm trình bày 
- GV chốt lại Giáo viên tổng kết, khen ngợi những em đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình đang ở và đề nghị lớp noi theo.
Rút kinh nghiệm
Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2019
Toán 
Tiết 2:	Bài 79: Diện tích của một hình. Đơn vị đo diện tích. Xăng – ti – mét vuông 
I.Mục tiêu : 
Biết đơn vị đo diện tích: xăng- ti- mét vuông.
II.Chuẩn bị :
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Trò chơi
Tự chủ
- Nội dung:
HĐTH 3: vở
HĐTH 2: PHT
Rút kinh nghiệm:
Tiếng việt
Tiết 3	Bài 28C: Vui chơi có những lợi ích gì? 
I.Mục tiêu : 
Luyện tập dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong câu.
Viết đoạn văn kể về một môn thể thao.
II.Chuẩn bị :
GV: phiếu bài tập
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
HĐTH 1: chọn b
HĐTH 2: chép vào vở
HĐTH 3: chuyển thành cả lớp
Rút kinh nghiệm:
ANH VĂN
GVC
ANH VĂN
GVC
Tự nhiên và xã hội
Tiết 2: 	Bàì 24: Một số động vật sống trên cạn
I.Mục tiêu : 
 Nêu được ích lợi của chim và thú đối với đời sống con người.
II.Chuẩn bị :
HS: phiếu học tập (bìa trong) 
III.Nội dung, phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung
Khởi động: Hát
Tự chủ
- Nội dung:
Thực hiện như sách hướng dẫn
Rút kinh nghiệm:
SINH HOẠT LỚP 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiểm điểm công tác tuần qua
Triển khai công tác tuần tới
 Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp
II.TIẾN TRÌNH SINH HOẠT
1. Kiểm điểm công tác tuần qua: 15 phút
- Số liệu học sinh: ./., tăng. .., giảm .( tên hs, lý do)
- Chuyên cần: Vắng có phép .lượt ;không phép . lượt; trễlượt
- Cá nhân học sinh tự nêu khuyết điểm và phương hướng khắc phục những khuyết điểm đó.
- Lớp đóng góp ý kiến cho bạn.
 - Giáo viên chốt lại tuyên dương gương học sinh tốt và nhắc nhở học sinh vi phạm ( Nêu rõ họ và tên, hình thức)
2. Thông báo các nhiệm vụ cần thực hiện tuần tới: 10 phút
- Về chuyên cần: 
...
- Về học tập: 
-Về lao động, vệ sinh: 
..
- Phối hợp với cha mẹ học sinh
.
- Các nhiệm vụ khác:
..
3. Sinh hoạt ngoài giờ lên lớp: 10 phút
.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 4 “Hoøa bình vaø höõu nghò”
HOẠT ĐỘNG 1 : Hát bài “ Em yêu hòa bình”
I.MỤC TIÊU:
-HS biết thể hiện tình yêu hòa bình thông qua bài hát
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-máy nghe nhạc
II/ Các bước tiến hành :
Bước 1 : Chuẩn bị bài hát, máy nghe nhạc
Bước 2 : HS tập hát bài Em yêu hòa bình
Bước 3: HS trình diễn
Bước 4 : Tổng kết, đánh giá (khen thưởng)
Gv nhận xét , kết luận	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_28_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_k.doc