Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 11 và 12

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 11 và 12

TiÕt 1: TẬP TRUNG HỌC SINH ĐẦU TUẦN

Tiết 2 + 3 : Tập đọc – Kể chuyện: ĐẤT QUÝ , ĐẤT YÊU

I. Mục tiêu :

A. Tập đọc :

 - Đọc rõ ràng, rành mạch trôi chảy toàn bài.

 - Chú ý các từ ngữ : Ê- ti - ô - pi – a , đường xá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện vơí lời nhân vật ( hai vị khách, viên quan ).

 - Hiểu ý nghĩa truyện : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất .

 - Trả lời được các câu hỏi trog SGK.

 

docx 50 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 11 và 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Ngày soạn:03/11/2012
Ngày giảng 05/11/2012 (Thứ 2)
TiÕt 1: TẬP TRUNG HỌC SINH ĐẦU TUẦN
Tiết 2 + 3 : Tập đọc – Kể chuyện: ĐẤT QUÝ , ĐẤT YÊU
I. Mục tiêu :
A. Tập đọc :
 - Đọc rõ ràng, rành mạch trôi chảy toàn bài.
 - Chú ý các từ ngữ : Ê- ti - ô - pi – a , đường xá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện vơí lời nhân vật ( hai vị khách, viên quan ).
 - Hiểu ý nghĩa truyện : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất .
 - Trả lời được các câu hỏi trog SGK.
B. Kể chuyện:
 - Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong Sgk theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
+ Giáo dục kỹ năng sống:
 - Xác định giá trị
 - Giao tiếp
 - Lắng nghe tích cực.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện :
 - Tranh minh hoạ truyện trong Sgk .
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 5
33’
A. Mở đầu Tập đọc
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Thư gửi bà ( 2 HS ) trả lời câu hỏi 
-> HS + GV nhận xét 
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV treo tranh lên bảng rồi hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Quang cảnh được minh hoạ trong tranh là ở bờ biển của đất nước Ê-ti-ô-pi-a xinh đẹp .Người dân đất nước này có một phong tục rất độc đáo .Chúng ta cùng tìm hiểu để biết đó là phong tục đặc biệt gì qua bài tập đọc Đất quý đất yêu.
2. Kết nối:
2.1.Luyện đọc:
- GV đọc toàn bài 
- Hát
- 2HS đọc bài
- HS trả lời
- HS chú ý nghe
- HS chú ý nghe 
- Đọc từng câu
- Luyện đọc từ khó: Ê- ti - ô - pi – a , đường xá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV HD ngắt nghỉ và cách đọc 1 số câu văn 
- HS nghe, đọc 
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 4 
-Cá nhận đọc cả bài
- 4 nhóm HS nối tiếp nhau đọc ĐT 4 đoạn 
- Cá nhân đọc cả bài
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét ghi điểm 
2.2.Tìm hiểu bài :
- Hai người khách được vua Ê- ti - ô - pi – a đón tiếp như thế nào ?
- Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi họ ..
- Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra ? 
- Viên quan bảo họ cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày 
- Vì sao người Ê - ti -ô - pi – a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ? 
- Vì họ coi đất quê hương là thứ thiêng liêng, cao quý nhất 
- Theo em phong tục nói lên tình cảm của người Ê - ti - ô - pi – a với quê hương như thế nào ?
- Họ coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất .
 8’
-> ND bài
Tiết 2:
- 1 số HS nhắc lại
2.3.Luyện đọc lại :
- GV đọc diễn cảm đoan 2 
- HS chú ý nghe 
- HS thi đọcđoạn 2 ( phân vai ) 
-> GV nhận xét ghi điểm 
- 1 HS đọc cả bài -> HS nhận xét 
 Kể chuyện
26’
- GV nêu nhiệm vụ .
- HD HS kể lại câu chuyện theo tranh .
 Bài tập 1 : GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh – làm bài 
- HS quan sát tranh, sắp xếp lại đúng theo trình tự 
- HS ghi kết quả vào giấy nháp 
-> GV nhận xét, kết luận 
+ Thứ tự các bức tranh là : 3 – 1 – 4 –2 
 Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS trao đổi theo cặp 
- GV gọi HS thi kể 
- 4 HS thi kể nối tiếp 4 đoạn trước lớp 
- 1 HS thi kể toàn bộ câu chuyện 
->HS nhận xét 
-> GV nhận xét ghi điểm 
 5’
C. Kết luận :
- Hãy đặt tên khác cho câu chuyện 
- 3-4 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
 -------------------------------------------
Tiết 4 : Toán 
 BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính .
 - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3( dòng 2 ).
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện :
-Phiếu BT3
III.Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
30'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài tập 2 (trang 50) 
 - HS + GV nhận xét 
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại
- Ghi đầu bài
2. Kết nối:
2.1.Giải bài toán giải bằng hai phép tính. 
+ Bài toán : 
- GV vẽ tóm tắt lên bảng và nêu bài toán ( như SGK) 
- Hát
- 1 HS lên BL -> Lớp NX
- HS nh×n tãm t¾t vµ nªu l¹i bµi to¸n
? Muèn t×m c¶ hai ngµy b¸n ®­îc bao nhiªu c¸i xe ®¹p tr­íc tiªn ta ph¶i t×m g× 
- T×m sè xe ®¹p b¸n trong ngµy chñ nhËt : 6 x 2 = 12 ( xe ) 
? T×m sè xe ®¹p b¸n trong 2 ngµy ta lµm nh­ thÕ nµo ? 
-> LÊy 6 + 12 = 18 ( xe ) 
- GV gäi HS lªn b¶ng gi¶i 
- 1 HS lªn b¶ng gi¶i, lớp làm nháp 
- HS nhận xét 
2.2.Thực hành: 
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập. 
GV vẽ hình lên bảng. 
Nhà 5km chợ huyện Bưu điện tỉnh
 ? km 
+ Muốn biết từ nhà đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu km trước tiên ta phải ta phải tìm gì? 
-> Tìm quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh (5 x3 = 15km)
+ Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta làm phép tính gì ? 
- Tính cộng : 5 + 15 = 20 ( km ) 
- GV gọi HS lên bảng giải 
- 1 HS lên bảng làm + lớp làm vào vở 
-> GV nhận xét ghi điểm 
Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV hướng dẫn giải theo 2 bước tương tự bài tập 1 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng
- HS nhận xét 
 Bài giải : 
 Số lít mật ong lấy ra là :
 24 : 3 = 8 ( l )
Số lít mật ong còn lại trong thùng là:
 24 – 8 = 16 (l)
 Đáp số : 16 lít mật ong 
-> GV chấm điểm - nhận xét 
Bài 3 : Củng cố giải toán có 2 phép tính . 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS thảo luận nhóm,làm vào phiếu BT
5 x 3 + 3 =15 + 3,7 x 6 – 6 = 42 – 6 
 = 18 = 36
6 x 2 – 2 =12 – 2 ,56 : 7 + 7 = 8 + 7
 = 10 = 15 
-> GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
 2’
C. Kết luận:
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
 ----------------------------------------------
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Toán: ÔN GIẢI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH ...
 I. Mục tiêu: 
 - Củng cố nhân chia trong phạm vi đã học.
 - Củng cố cách đo độ dài 
 - Củng cố giải và trình bày bài giải.bài toán giải bằng 2 phép tính
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện :
 - Vở BT CC
 - Phiếu BT.
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
30'
A. Mở đầu
1 Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS đọc bảng nhân 7,chia 7
- GV nhận xét – ghi điểm
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:
- Hát
- 2 HS đọc.
Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS 
- HS làm vào nháp - nêu miệng kết quả 
- Gọi HS nêu kết quả 
a,7 x 9 = 63 56 : 7 = 8 7 x 7 = 49
 7 x 6 = 42 36 : 9 = 4 3 x 7 = 21
 ...............
- HS nhận xét 
- GV nhận xét chung
Bài 2: a,Đo độ dài đoạn thảng AB
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV cho 1 HS lên bảng thực hiện
-1 HS thực hiện- cả lớp làm vào vở
AB = 12 cm
b, Cho HS tính đoạn thẳng CD và vẽ đoạn thẳng CD
- 1 HS lên bảng- cả lớp làm vào vở
CD : 12 : 3 = 4cm
- lớp NX
- GV nhận xét, sửa sai
 Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở - 1HS lên bảng thực hiện
- HS nhận xét 
4’
- GV chấm điểm - nhận xét 
Bài 4: 
-GV cho HS nêu YC BT
- Cho HS làm bài vào phiếu BT
- GV nhận xét – kết luận.
C.Kết luận:
- Đọc lại bảng đơn vị đo độ dài
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài
- Đánh giá tiết học
 Bài giải
 Số gà trống là:
 25 – 8 = 17 (con)
 Số gà của nhà An là:
 25 + 17 = 42 (con )
 Đáp số: 42 con gà
- HS nêu YC của bài
- Chia 2 nhóm - HS làm vào phiếu BT – Các nhóm trình bày - Lớp nhận xét
 Bài giải
 Số gạo tẻ là: 
 25 + 7 = 32 (kg)
 Cả hai số gạo là:
 25 + 32 = 57 (kg)
 Đáp số : 57 kg gạo
-2HS
 -----------------------------------------
Tiết 2: Luyện viết:
 VIẾT MỘT BỨC THƯ NGẮN GỬI CHO MỘT NGƯỜI THÂN ...
 I. Mục tiêu:
 -Biết viết một bức thư ngắn gửi cho một người thân ở xa và ghi địa chỉ trên phong bì thư.
II.Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Luyện tập thực hành
2.Phương tiện :	
-HS : Vở BTCC kiến thức và kỹ năng.
III. Tiến trình dạy học.
TG
 Hoạt đông của GV
 Hoạt động của HS
5’
30’
2’
A.Mở đầu:
1.Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ.
-1HS trình bày cách viết một bức thư
-GV nhận xét – ghi điểm.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:
Bài 1:
- Cho HS nêu y/c của bài
- Muốn viết được một bức thư chúng ta cần phải làm gì?
- GV nhân xét 
- Cho HS viết một bức thư ngắn theo gợi ý
-Cho một số HS trình bày về bức thư của mình
-GV nhận xét
Bài 2: 
-Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- GV HD HS cách ghi trên phong bì
-GV nhận xét – kết luận
C. Kết luận:
- Nêu ND bài
- GV nhận xét tiết học
-Hát
- 1 HS thực hiện
- 2HS nêu y/c BT
-HS trình bày những YC về nội dung một bức thư.
-HS thực hiện
- 5-6 HS đọc thư- lớp nhận xét
- HS nêu YC BT
- HS thực hiện 
-HS nêu miệng BT
- Lớp nhận xét
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:03/11/2012
Ngày giảng 06/11/2012 (Thứ 3)
Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết giải bài toán bằng hai phép tính. 
 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3, bài 4 ( a, b ).
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện :
 - Phiếu BT
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5'
30’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bài toán giải bằng 2 phép tính gồm mấy bước ? 
- Làm bài tập số 2 (trang 51)
-> HS + GV nhận xét 
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại
- Ghi đầu bài
2. Thực hành:
 Bµi 1: GV gäi HS nªu yªu cÇu 
- H¸t
-1HS
- 1HS
- 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp 
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- HS phân tích bài toán 
- GV theo dõi HS làm 
- HS làm vào nháp + 1HS lên bảng làm  ... 
Tiết 3 : Luyện từ và câu :
ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG ,TRẠNG THÁI . SO SÁNH.
I. Mục tiêu :
 - Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT1).
 - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động (BT2).
 - Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3).
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện :
 - Phiếu BT
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5'
30’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại bài tập 4 ( tuần 11 ) 
-> HS + GV nhận xét 
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:
 Bài tập 1 : 
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- Hát
- 4 HS 
- 2 HS đọc yêu cầu 
- Y/c HS làm bài theo nhóm 4
- Nhận xét, chốt lời giải
- HS làm bài theo nhóm đôi
- Đại diện 1 số nhóm trình bày -> lớp NX
-> GV nhấn mạnh : đây là 1 cách so sánh mới, cách so sánh này giúp ta cảm nhận được hoạt động của những chú gà con thật ngộ nghĩnh .
+ Câu thơ có hình ảnh so sánh là : 
 Chạy như lăn tròn 
Bài tập 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS đọc thầm đoạn trích – làm bài cá nhân 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS đọc bài làm -> HS khác nhận xét 
-> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
Bài tập 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- Y/ c HS làm vào phiếu BT
- HS làm phiếu dùng thước nối từ cột A sang cột B 
- GV d¸n lªn b¶ng 3 tê phiÕu 
- 3 HS lªn b¶ng lµm bµi 
-> HS nhËn xÐt 
-> NX, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng 
- 3 – 4 HS ®äc lêi gi¶i ®óng 
 2'
C.Kết luận:
- Nªu l¹i ND bµi ? 
- vÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi sau 
- HS viÕt vµo vë c©u v¨n ghÐp ®­îc 
- 1 HS 
 ----------------------------------------------
TiÕt 4 : ChÝnh t¶ (Nghe- viÕt): CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài CT; Trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất. Làm đúng BT2a
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện :
 - Phiếu BT
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: 	- Kính coong
	- Nồi xoong	
-> GV NX
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
2.1.Hướng dẫn viết chính tả.
a. HS chuẩn bị:
- Hát
=> HS viết bảng con , 2 HS viết BL
- GV đọc 4 câu ca dao cuối bài
- HS chú ý nghe
- GV gọi HS đọc
- 2 HS đọc thuộc lòng lại + cả lớp đọc thầm
- GV hướng dẫn nhận xét: 
+ Bài chính tả có những tên riêng nào?
- Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn
+ Ba câu ca dao thể lục bát trình bày như thế nào?
- Chữ đầu mỗi dòng cách lề 1 ô ly
- Luyện viết tiếng khó:
+ GV đọc: Quanh quanh, non xanh, sừng sững, lóng lánh 
- HS luyện viết vào bảng con.
+ GV sửa sai cho HS
b. GV đọc bài
- HS nghe viết vào vở.
c. Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài
- HS dùng bút chì soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm
- GV nhận xét bài viết
2.2. HD làm bài tập:
Bài 2 (a) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm theo nhóm 6-làm vào phiếu BT
- > GV nhận xét
- HS đọc bài làm -> HS khác nhận xét.
 2’
C. Kết luận:
- Nêu nội dung của bài
- 1 HS
- Về chuẩn bị lại bài sau
 -------------------------------------
Tiết 5 : Tập viết: ÔN CHỮ HOA H
I. Mục tiêu :
 - Viết đúng chữ hoa H (1 dòng), N, V (1 dòng); viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1 dòng) và câu ứng dụng: Hải Vân vịnh Hàn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện :
 - Mẫu chữ viết hoa H, N, V 
 - Các chữ Hàm Nghi và câu lục bát viết trên dòng kẻ ô li 
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước .
 -> GV nhận xét 
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
2.1.HD HS viết trên bảng con .
a. Luyện viết chữ hoa .
- Hát
- 1 HS
- GV yêu cầu HS mở vở quan sát 
- HS quan sát bài viết 
+ Tìm các chữ hoa trong bài 
- Chữ H, N, V 
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .
- HS quan sát
- GV đọc H, N, V 
- HS tập viết bảng con 3 lần 
- GV quan sát sửa sai cho HS 
b) Luyện viết từ ứng dụng .
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng 
- 2 HS đọc từ ứng dụng 
- GV giới thiệu : Hàm Nghi ( 1872 – 1943 ) làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp và bị đưa đi đày ở An – giê-ri rồi mất ở đó.
- HS chú ý nghe 
- GV đọc : Hàm Nghi 
- HS viết trên bảng con 2 lần 
-> GV quan sát sửa sai cho HS 
c. Luyện viết câu ứng dụng .
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-2 HS đọc câu ứng dụng 
- GV giúp HS hiểu nội dung : Câu ca dao tả cảnh thiên nhiên hùng vĩ ở đèo Hải Vân và vịnh Sơn Trà.
- HS chú ý nghe 
- GV đọc : Hải Vân, Hòn Hồng 
- HS viết bảng con 2 lần 
-> GV theo dõi uốn nắn cho HS 
2.2.HD viết vào vở tập viết .
- GV nêu yêu cầu 
+ 1 dòng chữ H cỡ nhỏ
+ 1 dòng chữ V,N cỡ nhỏ
+ 2 dòng Hàm Nghi cỡ nhỏ
+ dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ
- HS chú ý nghe 
-> GV quan sát HD thêm cho HS 
- HS viết bài vào vở 
2.3.Chấm chữa bài .
- GV thu bài chấm điểm 
- Nhận xét bài viết 
- HS chú ý nghe
 2’
C.Kết luận :
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS nêu 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học .
----------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:10/11/2012
Ngày giảng 16/11/2012 (Thứ 6)
Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8).
 - Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1, 2, 3), Bài 2(cột 1, 2, 3), Bài 3, 4.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện :
 - Phiếu BT
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng chia 8
-> GV + HS nhận xét
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:
- Hát
- 4 - 5 HS
Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS nêu yêu câu BT
- GV yêu cầu HS tính nhẩm sau đó nêu miệng kết quả
- Em có NX gì về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia?
-GV NX - KL
- HS làm nhẩm
a) 8 x 6 = 48 16 : 8 = 2
 48 : 8 = 6 16 : 2 = 8...
- HS nêu
Bài 2: Củng cố về chia nhẩm trong bảng.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS tính nhẩm sau đó nêu kết quả miệng.
- HS làm nhẩm -> nêu miệng kết quả
 32 : 8 = 4 24 : 8 = 3
 42 : 7 = 6 36 : 6 = 6 
Bài 3: Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- GV Yêu cầu HS phân tích sau đó giải vào vở
- HS phân tích bài -> giải vào vở. Bài giải
 Số con thỏ còn lại là:
32 : 8 = 4 (con)
- GV chấm điểm và nhận xét.
 Đ/S: 4 con thỏ
Bài 4: Củng cố tìm một phần mấy của một số
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS nêu cách làm.
- Đếm số ô vuông ở mỗi hình sau ở mỗi hình sau đó thực hiện phép tính.
- GV yêu cầu HS 
- HS thảo luận nhóm 4 và làm vào phiếu BT- nêu kết quả
- GV nhận xét.
 2’
C. Kết luận:
- Nêu lại nội dung bài? 
-1 HS . -> lớp NX
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
 ----------------------------------------------
Tiết 2: Tập làm văn: NÓI ,VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
 - Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý BT1.
 - Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện :
 - Ảnh biển Phan Thiết trong SGK.- Tranh ảnh về cảnh đất nước
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại chuyện vui đã học ở T.11
- 1 HS làm lại BT2	
-> GV + HS nhận xét
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- Hát
- 2 HS
- KT sự chuẩn bị lại tranh ảnh.
- GV nhắc HS
+ Có thể nói về bức ảnh biển Phan Thiết
- HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn HS cả lớp nói cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết theo các câu hỏi 
- HS nói theo câu hỏi
- 1 HS giỏi nói mẫu
- HS tập kể theo cặp
- GV gọi HS thi nói
VD: Tấm ảnh cảnh bãi biển tuyệt đẹp ở Phan Thiết . Bao chùm lên cả bức tranh là màu xanh của biển 
- 4 -> 5 HS thi nói
- HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm.
 Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- Nêu yêu cầu BT
- HS viết vào vở
- GV theo dõi HS làm bài, uốn lắn thêm cho HS.
- GV gọi HS đọc bài
- 4 -> 5 HS đọc bài
- HS nhận xét
-> GV nhận xét ghi điểm
 2’
C. Kết luận:
- Nêu lại nội dung bài? 
- Đánh giá tiết học.
 -----------------------------------------
TiÕt 4 : SINH HOẠT TUẦN 12
I. Mục tiêu:
 - Nắm khái quát tình hình lớp trong tuần 12
 - Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 13
II. Nội dung:
1.Các tổ trưởng , lớp trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần 12
2. GV nhận xét chung:
- Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn.
- Học tập: Nhìn chung các em chăm học, học bài và làm bài trước khi đến lớp, có đủ đồ dùng học tập, đạt nhiều điểm tốt như:..................................................................................
 - Văn thể: Tham gia đầy đủ
 - Vệ sinh: sạch sẽ, gọn gàng.
3. Phương hướng hoạt động tuần 13:
 - Tích cực thực hiện tốt 10 chuẩn thi đua. 
- Tỉ lệ chuyên cần đạt 100 %
- Tích cực thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20 - 11.
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm trong tuần.
- Duy trì tốt nề nếp 
- Có đủ đồ dùng học tập.
- Chăm chỉ học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Tham gia đầy đủ , tích cực các hoạt động của Liên đội.
- Vệ sinh sạch sẽ.
 --------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuan11+12okmen.docx