Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 31

Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 31

 Tự nhiên và Xã hội:

TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI

I.Mục tiêu:

 Biết biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời.

 Nhận biết vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời.

 Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp.

II. Đồ dùng dạy- học:

 - GV: Các hình trong SGK trang 116,117, quả địa cầu.

 - HS : SGK

III,phương pháp

Quan sát , thảo luận

 

doc 48 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
./;........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... tuần 31
 ngày soạn 1/04/2011
 NGàY DạY 04/04/2011
 LớP 3 ( 3 TIếT)
 Tự nhiên và Xã hội: 
trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời
I.Mục tiêu:
 Biết biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời.
 Nhận biết vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời.
 Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Các hình trong SGK trang 116,117, quả địa cầu.	
 - HS : SGK
III,phương pháp
Quan sát , thảo luận 
IV. Các hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Trái Đất chuyển động như thế nào?
+ Đóng vai Trái Đất và mặt trời thực hành trước lớp.
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời
	trọng tâm bài học
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 .Hoạt động 1: 10’ Quan sát tranh theo cặp
MT:Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời
nhận biết vị trí của trái đất trong hệ mặt trời .
Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi
+ Hệ mặt trời có mấy hành tinh?
+ Kể từ mặt trời, Trái Đất là hành tinh thứ mấy?
+ Tại sao lại gọi Trái Đất là một hành tinh trong hệ mặt trời?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận
Kết luận: Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh cùng chuyển động quanh mặt trời và tạo thành hệ mặt trời.
Hoạt động 2: 10’Thảo luận nhóm 4
MT : trong hệ mặt trời ,trái đất là hành tinh có sự sống 
-có ý thức giữ môi trường xanh sạch đẹp
- Cho HS thảo luận theo câu hỏi:
+ Trong hệ mặt trời, hành tinh nào có sự sống?
+ Ta phải làm gì cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp?
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận
Kết luận: Trong hệ mặt trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống, Để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp ta phải bảo vệ cây xanh, vứt, đổ rác thải đúng nơi quy định, vệ sinh môi trường sạch sẽ
.Hoạt động 3:10’ Thi kể về hành tinh trong hệ mặt trời
MT mở rộng vốn hiểu biết về một số hành tinh trong hề mặt trời
- Cho HS hoạt động nhóm, kể cho nhau nghe những điều mình biết về hành tinh trong hệ mặt trời
- Gọi một số em kể trước lớp
- Nhận xét, biểu dương những em kể tốt
-trong hệ mặt trời có 9 hành tinh
- Lắng nghe
- Quan sát tranh trong SGK theo cặp và thảo luận theo câu hỏi gợi ý 
Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh cùng chuyển động quanh mặt trời và tạo thành hệ mặt trời.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe
-trái đất
- giữ môi trường 
- Thảo luận theo nhóm 4 theo câu hỏi(SGK)
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Hoạt động nhóm đôi
- Thi kể về hành tinh trong hệ mặt trời
- Nhận xét
- Lắng nghe
- THực hiện ở nhà.
3.Củng cố - Dặn dò:5’
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà học bài.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên và Xã hội: 
mặt trăng là vệ tinh của trái đất
I.Mục tiêu:
 Biết mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời. Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. Vẽ được sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất
 Nhận biết các hành tinh của Trái Đất.
 Có hứng thú và tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Các hình trong SGK, quả địa cầu	
 - HS : SGK
III.phương pháp
thảo luận quan sát 
IV Các hoạt động dạy- học: 
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Chúng ta cần làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp? 
- Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: mặt trăng là vệ tinh của trái đất
	Trọng tâm bài học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 .Hoạt động 1: 8’ Quan sát tranh theo cặp
MT bước đầu nhận biết mỗi quan hệ giữa trái đất , mặt trăng , mặt trời 
- Yêu cầu HS thảo luận
- Mời đại diện các nhóm trình bày
Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.
c.Hoạt động 2 10’: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất
MT biết m,ặt trăng là vệ tinh của trái đất
biết vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất
- Giới thiệu cho HS biết vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh
+ Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất?
- Cho HS vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất
- Yêu cầu HS trình bày bài vẽ của mình
Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên được gọi là vệ tinh của Trái Đất.
.Hoạt động 3: 12’Trò chơi “ Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.”
MTcủng cố kiến thức về sụ chuyển động của mặt trăng quanh trái đất
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi sau đó cho HS tiến hành trò chơi.
- Từng HS đóng vai Mặt Trăng và đi vòng quanh quả địa cầu theo chiều mũi tên, mặt luôn hướng về quả địa cầu.
- Nhận xét, biểu dương những em thực hiện trò chơi đúng.
- Lắng nghe
- Quan sát tranh theo nhóm đôi, thảo luận câu hỏi trong SGK
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
+ Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Ngoài ra chuyển động quanh Trái Đất còn có vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên vũ trụ.
- Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất
- Gắn tranh lên bảng trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe
-
 Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm mình chơi trò chơi
- Cử đại diện (mỗi nhóm 2 em) trình bày trước lớp
- Nhận xét
4.Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà học bài.ngày và đêm trên trái đất
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thủ công: 
làm quạt giấy tròn (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
 Biết cách làm quạt giấy tròn.
 Làm được quạt giấy tròn theo đúng quy trình kĩ thuật.
 Biết yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Mẫu quạt giấy, tranh quy trình	
 - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán
III. phương pháp
thực hành , quan sát 
Các hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ: 3’
+ Nêu các bước làm đồng hồ để bàn
 - Nhận xét
2.Bài mới:2’
 a.Giới thiệu bài: làm quạt giấy tròn (Tiết 1)
	trọng tâm, bài học 
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Hoạt động 1: 16’Hướng dẫn quan sát và nhận xét
- Giới thiệu quạt mẫu
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm, công dụng của chiếc quạt
(Quạt có hình tròn với nhiều nếp gấp cách đều. Quạt dùng để quạt mát vào mùa hè)
c.Hoạt động 2:14’ Hướng dẫn mẫu
- Gắn tranh quy trình lên bảng, cho HS quan sát
- Vừa làm mẫu vừa hướng dẫn cách làm theo các bước 
- Gọi một số em nêu lại các bước gấp quạt
- Cho thực hành làm quạt : Gấp quạt bằng giấy nháp
- Quan sát, giúp đỡ HS
- Lắng nghe
- Quan sát quạt mẫu và nhận xét đặc điểm, công dụng của quạt
- Nhận xét
- Quan sát tranh quy trình và quan sát GV làm mẫu
- Một số HS nhắc lại cách làm quạt giấy tròn
- Nêu các bước
+ Bước 1: Cắt giấy
+ Bước 2: Gấp, dán quạt
+ Bước 3: Làm quạt và hoàn chỉnh quạt
- Thực hành làm quạt giấy bằng giấy nháp
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
3Củng cố - Dặn dò: 5’
- Nhận xét giờ học làm quạt giấy tròn có mấy bước
- Nhắc HS về nhà tập làm quạt tròn.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 thứ 3 ngày 5 tháng 4 năm 2011
 lớp 1
 TNXH 
 THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI
I. Mục tiờu : 
	Biết mụ tả khi quan sỏt bầu trời, những đỏm mõy, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa.
	HS khỏ giỏi: Nờu được một số nhận xột về bầu trời vào buổi sỏng, trưa, tối hay những lỳc đặc biệt như khi cú cầu vồng, ngày cú mưa bóo lớn.
II. Đồ dựng dạy học:
GV-Giấy bỡa to, giấy vẽ, bỳt chỡ, 
HS bút chì thước , giấy 
III, phương pháp
quan sát , thực hành sắm vai 
Iv Cỏc hoạt độn ... .....................................................................
chiều thứ 5
lớp1(3t)
luyệnTập đọc
 NGƯỠNG CỬA(2t)
I.Mục tiờu:
	- Đọc trơn cả bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quyen, dắt vũng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mụic dũng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa. Trả lời được cõu hỏi 1, 2 (SGK).
II.Đồ dựng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
IIIphương pháp
thực hành
.IVCỏc hoạt động dạy học :
1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Người bạn tốt” và trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK.
Nhận xột KTBC.
2.Bài mới:60’
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài NGƯỠNG CỬA
TRọng tâm bài học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc tha thiết trỡu mến). Túm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khú:
Cho học sinh thảo luận nhúm để tỡm từ khú đọc trong bài, giỏo viờn gạch chõn cỏc từ ngữ cỏc nhúm đó nờu.
Ngưỡng cửa: (ương ạ ươn), nơi này: (n ạ l), quen: (qu + uen), dắt vũng: (d ạ gi), đi men: (en ạ eng)
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Cỏc em hiểu như thế nào là ngưỡng cửa?
Dắt vũng cú nghĩa là gỡ?
Luyện đọc cõu:
Gọi học sinh đọc trơn cõu thơ theo cỏch đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc cõu thứ nhất, cỏc em khỏc tự đứng lờn đọc nối tiếp cỏc cõu cũn lại cho đến hết bài thơ.
Luyện đọc đoạn và bài: (theo 3 đoạn, mỗi khổ thơ là 1 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
ễn cỏc vần ăt, ăc.
Giỏo viờn nờu yờu cầu bài tập1:
Tỡm tiếng trong bài cú vần ăt ?
Bài tập 2:
Nhỡn tranh núi cõu chứa tiếng cú vần uục, uụt?
Gợi ý: 
Tranh 1: Mẹ dắt bộ đi chơi.
Tranh 2: Chị biểu diễn lắc vũng.
Tranh 3: Bà cắt bỏnh mỡ.
Gọi học sinh đọc lại bài, giỏo viờn nhận xột.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tỡm hiểu bài và luyện núi:
Hỏi bài mới học.
Gọi 1 học sinh đọc khổ 1, cả lớp đọc thầm và trả lời cỏc cõu hỏi:
Ai dắt em bộ tập đi men ngưỡng cửa?
Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đõu?
Nhận xột học sinh trả lời.
Giỏo viờn đọc diễn cảm cả bài.
Cho học sinh xung phong luyện đọc HTL khổ thơ em thớch.
Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài thơ.
Luyện núi:
Giỏo viờn nờu yờu cầu của bài tập.
Cho học sinh quan sỏt tranh minh hoạ: Qua tranh giỏo viờn gợi ý cỏc cõu hỏi giỳp học sinh núi tốt theo chủ đề luyện núi.
Nhận xột chung phần luyện núi của học sinh.
3 học sinh đọc bài và trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dừi đọc thầm trờn bảng.
Thảo luận nhúm rỳt từ ngữ khú đọc, đại diện nhúm nờu, cỏc nhúm khỏc bổ sung.
5, 6 em đọc cỏc từ khú trờn bảng.
Ngưỡng cửa: là phần dưới của khung cửa ra vào.
Dắt vũng: dắt đi xung quanh(đi vũng)
Học sinh lần lượt đọc cỏc cõu theo yờu cầu của giỏo viờn.
Cỏc học sinh khỏc theo dừi và nhận xột bạn đọc.
Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa cỏc nhúm.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Dắt.
Học sinh nhắc lại cỏc cõu giỏo viờn gợi ý
Cỏc nhúm thi đua tỡm và ghi vào giấy cỏc cõu chứa tiếng cú vần ăc, vần ăt, trong thời gian 2 phỳt, nhúm nào tỡm và ghi đỳng được nhiều cõu nhúm đú thắng.
2 em.
Mẹ dắt em bộ tập đi men ngưỡng cửa.
Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến trường và đi xa hơn nữa.
Học sinh xung phong đọc thuộc lũng khổ thơ em thớch.
Học sinh rốn đọc diễn cảm.
Học sinh luyện núi theo hướng dẫn của giỏo viờn.
Chẳng hạn: Bước qua ngưỡng cửa bạn Ngà đi đến trường.
Từ ngưỡng cửa, bạn Hà ra gặp bạn.
Từ ngưỡng cửa, bạn Nam đi đỏ búng.
Nhiều học sinh khỏc luyện núi theo đề tài trờn.
Nhắc tờn bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
3.Củng cố:
Hỏi tờn bài, gọi đọc bài, nờu lại nội dung bài đó học.
Nhận xột dặn dũ: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Toỏn
THỰC HÀNH
Mục tiờu:
Biết đọc đỳng giờ, vẽ kim đồng hồ chỉ đỳng cỏc giờ trong ngày.
HS khỏ giỏi: Bài 1, 2, 3, 4.
đồ dùng dạy học
Giỏo viờn:	Mụ hỡnh đồng hồ.
Học sinh:
Vở bài tập.
Mụ hỡnh đồng hồ.
phương pháp
thực hành
Hoạt động dạy và học:
Bài cũ:
Giỏo viờn xoay kim, yờu cầu học sinh đọc giờ.
Vỡ sao con biết?
Nhận xột cho điểm.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài thực hành
trọng tâm bài học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương phỏp: luyện tập, động nóo.
Bài 1: Nờu yờu cầu bài.
Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Kim ngắn chỉ số mấy?
Kim dài chỉ số mấy?
Bài 2: Yờu cầu gỡ?
Cỏc con vẽ kim ngắn sao cho phự hợp với số giờ người ta cho.
Bài 3: Nờu yờu cầu bài.
Lỳc bạn đến trường là mấy giờ?
Lỳc ăn cơm là mấy giờ?
Hỏt.
Hoạt động cỏ nhõn.
Viết vào chỗ chấm theo mẫu.
 2 giờ.
 2.
 12.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Vẽ thờm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đỳng.
Học sinh thực hành vẽ.
Đổi vở để kiểm tra nhau.
Viết giờ thớch hợp cho mỗi tranh.
 7 giờ.
Học sinh điền giờ vào tranh cho thớch hợp.
Học sinh thi đua chơi.
Đội nào cú nhiều em núi giờ đỳng nhất sẽ thắng.
Nhận xột.
Củng cố Dặn dũ:5’
Trũ chơi: Ai xem nhanh, đỳng.
Học sinh chia 2 đội, đội 1 quay số, đội 2 đọc giờ và ngược lại.
Nhận xột.
Tập xem giờ.
Chuẩn bị: Luyện tập.
----------------------------------------------------
lớp3
chiều thứ 6 ngày 8 tháng 4 năm 2011
Luyện tiếng việt (đọc)
 Bài: Bác sĩ Y - éc - xanh
I- Mục tiêu:
- Luyện đọc và kể lại câu chuyện "Bác sĩ Y - éc - xanh"
- Đọc lưu loát toàn bài. Kể chuyện tự nhiên, đúng nội dụng câu chuyện.
- Giáo dục lẽ sống cao đẹp yêu thương và giúp đỡ mọi người.
II-đồ dùng dạy học
GV+HS SGK
Phương pháp
thực hành , luyện đọc
IV các hoạt động dạy học
bài mới Bác sĩ Y - éc - xanh
TRọng tâm bài học hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
a- Luyện đọc.30’
?+ Để đọc đúng bài tập đọc cần đọc với 
 giọng như thế nào?
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn và tìm hiểu nội dung của mỗi đoạn.
- Yêu cầu một số học sinh luyện đọc toàn bài (đọc theo vai).
b- Kể chuyện.
- Gv hướng dẫn tìm hiểu lại yêu cầu của bài.
?+ Kể theo vai bà khách là kể như thế nào?
- Yêu cầu học sinh nối tiếp kể từng đoạn câu chuyện tương ứng với mỗi tranh.
- Yêu cầu học sinh kể theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng kể.
?+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
3. Luyện viết.
- GV đọc cho hs viết đoạn 3 vào vở.
-...thay đỏi giọng đọc cho phù hợp với lời các nhân vật: Lời bà khách thể hiện thái độ kính trọng, lời Y - éc - xanh chậm rãi nhưng kiên quyết, giàu nhiệt huyết.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn - đưa ra cách đọc tương ứng với mỗi đoạn.
- Học sinh đọc cá nhân toàn bài và thi đọc theo vai giữa các nhóm.
- Học sinh đọc các câu gợi ý.
- Nêu tóm tắt nội dung mỗi tranh
-... đổi các từ khách, bà khách thành tôi, từ họ thành chúng tôi hoặc ông và tôi.
- Hs kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện.
- Học sinh kể nối tiếp truyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm kể theo đoạn.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
 * Cá nhân
 * Theo vai
-...
- HS nghe- viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi.
3-Củng cố- Dặn dò:5’
- Thu bài chấm, nhận xét - Nhận xét giờ học.
-------------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt (đọc)
 Bài: Con cò
I - Mục tiêu:
- Luyện đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc bài với giọng tả nhẹ nhàng có nhịp điệu.
- Hiểu nội dung bài: Bức tranh đồng quê Việt Nam rất đẹp và thanh bình. Con người phải biết giữ gìn cảnh đẹp thanh bình ấy.
- Giáo dục ý thức giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên, đất nước.
II- đồ dùng dạy học
 gv+hs SGK
III, phương pháp
thực hành
IVcác hoạt động dạy học
BàI MớI 30’ :giới thiệu bài : con cò
 trọng tâm bài học
 hoạt động giáo viên
 hoạt động học sinh
1- Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu - hướng dẫn luyện đọc từ phát âm sai.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn 
* Hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài.
+ Tìm hiểu bài.
+ Tìm những chi tiết nói lên dáng vẻ thong thả, nhẹ nhàng của con cò?
- Yêu cầu học sinh gạch chân dưới những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, làm nổi bật hình ảnh duyên dáng của con cò.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn 4.
+ Em cần làm gì để giữ mãi cảnh đẹp được tả trong bài?
- Gv hướng dẫn hs luyện đọc lại đoạn 4.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc nối tiếp câu - luyện đọc từ phát âm sai.
- Học sinh luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đặt câu với từ: vũ trụ, dải đất,...
-...bộ lông trắng muốt bay chậm chậm bên chân trời tưởng như vũ trụ của riêng nó; bay là là, rồi nhẹ nhàng đặt chân lên mặt đất, dễ dãi, tự nhiên; thong thả đi trên roi đất; cất cánh bay, nhẹ như chẳng ngờ, không gây một tiếng động trong không khí.
-... phải bảo vệ thiên nhiên môi trường, không gây ô nhiễm./ Không được bắn các loài chim vì chúng làm cho cuộc sống thêm đẹp.
- Hs luyện đọc nhóm, cá nhân- cần nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm.
- Thi đọc hay đoạn, cả bài giữa các nhóm.
3- Củng cố Dặn dò: : - Thu vở chấm, nhận xét.
- Về luyện đọc lại bài. - Nhận xét giờ học.
Luyện toỏn
 Chia số cú năm chữ số cho số cú một chữ số
I- Mục tiêu:
- Củng cố về chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Rèn kỹ năng chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số và vận dụng vào giải những bài toán có liên quan.
- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
IIđồ dùng dạy học
GV +hs skk
III, phương pháp 
thực hành
trọng tâm bài học hoạt động giáo viên 
hoạt động học sinh
Bài 1: Đặt tính và tính.
 42546 : 3 63276 : 6
 49730 : 5 82488 : 8
 Bài 2: Tìm X
 X x (32645 - 32639) = 57330
 6 x X = 88338
 (45 - 36) x X = 63117
 (35649 + 42783) : X = 8
?+ Bài toán củng cố lại kiến thức gì?
 + Muốn tìm thừa số chưa biết làm như thế nào?
 + Muốn tìm số chia cần làm ra sao?
 Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích là 9450 m2, chiều rộng mảnh đất là 9m. Tính chu vi mảnh đất đó.
 Bài 4: May 5 các áo thì phải đơm 30 cái khuy áo. Hỏi có 5400 cái khuy thì đơm được cho bao nhiêu cái áo?
- Học sinh đặt tính vào vở.
- Nêu cách thực hiện từng phép tính.
- Nêu tên thành phần của X trong từng phép tính.
- Trình bày bài làm vào vở.
-...số chia thừa số chưa biết.
..............
- Xác định yêu cầu của bài.
- Nêu miệng cách tìm số đo chiều dài mảnh đất.
- Làm bài vào vở.
- Đọc bài toán - Nêu dạng toán.
- Làm bài vào vở.
3- Củng cố - Dặn dò:5’ - Thu bài chấm, nhận xét.
 - Về sửa lại các bài làm sai.
	 - Nhận xét giờ học.
-----------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_31.doc