Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 23 - Nguyễn Phước Trang

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 23 - Nguyễn Phước Trang

V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Khởi động : (1) Hát .

 2. Bài cũ : (3) Chợ Tết .

 - Kiểm tra 2 em đọc thuộc lòng bài Chợ Tết , trả lời các câu hỏi SGK .

 3. Bài mới : (27) Hoa học trò .

 a) Khm ph:

- Mẹ em khổ cực nuôi em khôn lớn như thế nào?

- Em đ lm gì gip đỡ cha mẹ?

- Giới thiệu bài :Bài Hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vĩ – loài cây thường được trồng trên sân các trường học , gắn với kỉ niệm của rất nhiều HS về mái trường . Vì vậy , nhà thơ Xuân Diệu gọi đó là hoa học trò . Các em hãy đọc và tìm hiểu để thấy vẻ đẹp đặc biệt của loài hoa đó .

 

doc 42 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 23 - Nguyễn Phước Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 23
Ngày dạy
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
6/2/2012
Hai
1
2
3
4
5
SHTT
TĐ
Toán
LS
CT
Chào cờ
Hoa học trò
Luyện tập chung
Văn học và khoa học thời Hậu Lê
Chợ tết ( Nhớ – viết )
7/2/2012
Ba
1
2
3
4
5
LT&C
Toán
KH
KC TD
Dấu gạch ngang
Luyện tập chung
Aùnh sáng
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Thầy Dũng phụ trách
8/2/2012
Tư
1
2
3
4
5
TĐ
Toán
ĐĐ
TLV MT
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Phép cộng phân số
Giữ gìn các công trình công cộng ( tiết 1 )
Luyện tập tả các bộ phận của cây cối
Cô Ngâm phụ trách
9/2/2012
Năm
1
2
3
4
5
LT&C
Toán
KH
KT TD 
Mở rộng vốn từ : Cái đẹp
Phép cộng phân số ( tt)
Bóng tối
Trồng cây rau, hoa ( tiết 2 )
Thầy Dũng phụ trách
10/2/2012
Sáu
1
2
3
4
5
Toán
TLV
ĐL SHTT 
Nhạc
Luyện tập 
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
Thành phố Hồ Chi Minh 
Sinh hoạt lớp
Cô Diễm phụ trách
 Mỹ Phước D: Ngày 4 /2 /2012
 Người soạn 
 Nuyễn Phước Trang
 Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012 
Tập đọc 
HOA HỌC TRÒ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, lồi hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trị,(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu mến tuổi học trò.
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG:
-Giao tiếp
-Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi
-Lắng nghe tích cực
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT
-Trình bày ý kiến cá nhân
-Trình bày 1 phút
-Thảo luận nhĩm
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh minh họa bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng .
	- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Chợ Tết .
	- Kiểm tra 2 em đọc thuộc lòng bài Chợ Tết , trả lời các câu hỏi SGK .
 3. Bài mới : (27’) Hoa học trò .
 a) Khám phá:
- Mẹ em khổ cực nuơi em khơn lớn như thế nào?
- Em đã làm gì giúp đỡ cha mẹ?
- Giới thiệu bài :Bài Hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vĩ – loài cây thường được trồng trên sân các trường học , gắn với kỉ niệm của rất nhiều HS về mái trường . Vì vậy , nhà thơ Xuân Diệu gọi đó là hoa học trò . Các em hãy đọc và tìm hiểu để thấy vẻ đẹp đặc biệt của loài hoa đó .
 b) Kết nối : 
b.1.Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- Gọi 1 HS đọc
- Có thể xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn .
- Cho xem tranh , ảnh hoa phượng .
- Đọc diễn cảm cả bài .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Từng nhóm 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
b.2.Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
- Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian ?
Hoạt động nhóm .
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài .
- Vì phượng là loài cây rất gần gũi , quen thuộc với học trò . Nó thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò . Thấy màu hoa phượng , học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè . Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường .
- Hoa phượng đỏ rực , đẹp không phải ở một đóa mà cả loạt , cả một vùng , một góc trời ; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau .
- Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui : buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học , sắp xa mái trường ; vui vì báo hiệu được nghỉ hè .
- Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ , màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ .
- Lúc đầu , màu hoa là màu đỏ còn non . Có mưa , hoa càng tươi dịu . Dần dần , số hoa tăng , màu cũng đậm dần rồi hòa với mặt trời chói lọi , màu phượng rực lên .
- Nêu cảm nhận của em khi đọc bài văn .
c. Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Phượng không phải là  đậu khít nhau . 
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
 4.Vận dụng - Củng cố : (3’)
- Nêu lại ý nghĩa của bài . 
- Giáo dục HS yêu mến tuổi học trò .
 5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
	- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài ; học nghệ thuật miêu tả hoa phượng tinh tế của tác giả ; tìm tranh , ảnh đẹp , những bài hát hay về hoa phượng .
	- Dặn HS học thuộc lòng bài thơ Chợ Tết để chuẩn bị viết lại theo trí nhớ 11 dòng đầu trong tiết chính tả tới .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
- HS nêu ý nghĩa của bài
- HS lắng nghe
--------ãb----------
Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: - Biết sĩ sánh hai phân số
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
- Kết hợp 3 bài luyện tập chung tr.123, 124 thành hai bài luyện tập chung)
- Bài tập cần làm :Bài 1(ở đầu tr.123), Bài 2(ở đầu tr.123)
	2. Kĩ năng: Làm thành thạo các bài tập về phân số .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập chung .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
+ Khi chữa bài , nên hỏi để khi trả lời HS ôn lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số , cùng tử số , với 1 .
- Bài 2 : 
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 3 : Dành cho HS khá, giỏi
- Bài 4 : Dành cho HS khá, giỏi
4. Củng cố : (3’)
- Chấm bài , nhận xét .
- Các nhóm cử đại diện thi đua làm BT về phân số ở bảng 
 5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Làm các bài tập tiết 111 sách BT .
Hoạt động lớp .
- Làm phần a rồi chữa bài ; nếu còn thời gian thì làm tiếp phần b .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Đại diện thi đua
---o0o---
Lịch sử 
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I. MỤC TIÊU : 
	1. Kiến thức: Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê):
Tác giả tiêu biểu : Lê Thánh Tơng, Nguyễn Trãi, Ngơ Sĩ Liên
	2. Kĩ năng: HS khá, giỏi:
Tác phẩm tiêu biểu : Quốc Âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục.
	3. Thái độ: Tự hào về lịch sử nước nhà .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình SGK phóng to .
	- Một vài đoạn thơ , văn tiêu biểu của một số tác phẩm .
	- Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Trường học thời Hậu Lê .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Văn học và khoa học thời Hậu Lê .
 a) Giới thiệu bài : 
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : 
MT : Giúp HS nắm những đặc điểm cơ bản về văn học thời Hậu Lê .
PP : Giảng giải , trực quan , đàm thoại .
- Hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung , tác giả , tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê .
- Giới thiệu một số đoạn thơ , văn tiêu biểu của một số tác giả dưới thời Hậu Lê 
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Dựa vào bảng thống kê , mô tả lại nội dung và các tác giả , tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê .
Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS nắm những đặc điểm cơ bản về khoa học thời Hậu Lê .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung , tác giả , công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê .
- Hỏi : Dưới thời Hậu Lê , ai là nhà văn , nhà thơ , nhà khoa học tiêu biểu nhất ? 
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Dựa vào bảng thống kê , mô tả lại sự phát triển của khoa học thời kì này .
- Thảo luận đi đến kết luận chung : Đó là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS tự hào về lịch sử nước nhà .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Học thuộc ghi nhớ ở nhà . 
--------ãb----------
Chính tả 
CHỢ TẾT
I. MỤC TIÊU : 
	1. Kiến thức: - Nhớ-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ trích.
 - Làm đúng BTCT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn(BT2).
2. Kĩ năng: Nhớ – viết lại chính xác , trình bày đúng 11 dòng đầu bài Chợ Tết . Làm đúng bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn điền vào các ô trống .
	3. Thái độ: Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Một vài tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a hoặc b .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Sầu riêng .
	- 1 em đọc cho 2 bạn viết bảng lớp , cả lớp viết vào nháp các từ ngữ đã được luyện viết ở BT3 tiết trước .
 3. Bài mới : (27’) Chợ Tết .
 a) Giới thiệu bài :
	- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết 
MT : Giúp HS nhớ để viết đúng chính tả .
PP : Đàm thoại , trực quan , thực hành .
- Nhắc HS c ... .
 2. Bài cũ : (3’) Phép cộng phân số (tt) .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Củng cố kĩ năng cộng phân số .
MT : Giúp HS nắm chắc cách cộng hai phân số .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Ghi bảng : và 
Hoạt động lớp .
- 2 em lên bảng nói cách cộng hai phân số rồi tính kết quả . Cả lớp làm vào vở .
- Cả lớp nhận xét , nhắc lại cách cộng hai phân số .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập 
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
- Bài 3 : 
+ Ghi phép cộng ở bảng : 
+ Nêu nhận xét : Khi cộng các phân số , có thể rút gọn phân số rồi tính thì phép cộng sẽ thuận lợi hơn .
- Bài 4 : Dành cho HS khá, giỏi
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Tự làm bài , 2 em lên bảng thực hiện phép cộng .
- Nói lại cách làm và kết quả .
- Cả lớp nhận xét .
- Ghi bài làm vào vở .
- Thực hiện phép cộng rồi nhận xét cách làm và kết quả .
- Suy nghĩ tìm cách làm khác không phải là quy đồng mẫu số .
- 1 em lên bảng làm : 
- Làm tiếp phần b , c bằng cách rút gọn phân số rồi tính .
- Đọc và tóm tắt bài toán .
- Tự làm vào vở .
- Tiến hành chữa bài .
 4. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện cộng hai phân số ở bảng 
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Làm các bài tập tiết 116 sách BT .
--------ãb----------
Tập làm văn (tiết 46)
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức: -Nắm được đặc điểm ND và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối(ND ghi nhớ).
 - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nĩi về lợi ích của lồi cây em biết(BT1,2, mục III).
2. Kĩ năng: Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối .
	3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ cây xanh .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh , ảnh cây gạo , cây trám đen .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối .
	- 1 em đọc đoạn văn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích .
	- 1 em nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm Hoa mai vàng hoặc Trái vải tiến vua .
 3. Bài mới : (27’) Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối .
 a) Giới thiệu bài :
	Trong các tiết học trước , các em đã biết cấu tạo của một bài văn tả cây cối ; cách quan sát cây cối , cách tả các bộ phận của cây . Tiết học này sẽ giúp các em xây dựng các đoạn văn tả cây cối .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Nhận xét .
MT : Giúp HS nắm đặc điểm về nội dung và hình thức của đoạn văn miêu tả cây cối .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 1 em đọc yêu cầu BT1,2,3 . 
- Cả lớp đọc thầm bài Cây gạo , trao đổi cùng bạn bên cạnh , lần lượt thực hiện cùng lúc BT2,3 .
- Phát biểu ý kiến .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng :
+ Bài có 3 đoạn .
+ Nội dung mỗi đoạn :
@ Đoạn 1 : Thời kì ra hoa .
@ Đoạn 2 : Lúc hết mùa hoa .
@ Đoạn 3 : Thời kì ra quả .
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
Hoạt động lớp .
- 3 , 4 em đọc ghi nhớ SGK .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
MT : Giúp HS làm được các bài tập 
PP : Thực hành , giảng giải , đàm thoại .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
+ Nêu yêu cầu của bài , gợi ý : Trước hết , em xác định sẽ viết về cây gì . Sau đó , suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người .
+ Có thể đọc thêm 2 đoạn kết mẫu cho HS tham khảo .
- Hướng dẫn cả lớp nhận xét , góp ý .
- Chấm chữa một số bài viết .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 1 em đọc nội dung BT .
- Cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen , trao đổi cùng bạn , xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn .
- Phát biểu ý kiến .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng : Bài có 4 đoạn .
+ Đoạn 1 : Tả bao quát thân cây , cành cây , lá cây .
+ Đoạn 2 : Hai loại trám đen : nếp và tẻ .
+ Đoạn 3 : Ích lợi của quả trám đen .
+ Đoạn 4 : Tình cảm của người tả với cây trám đen .
- Cả lớp viết đoạn văn .
- Vài em khá , giỏi đọc đoạn mình viết .
- Từng cặp đổi bài , góp ý cho nhau .
 4. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Giáo dục HS yêu thích viết văn .
 5. Dặn dò : (1’) 
	- Nhận xét tiết học .
	- Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà sửa chữa , viết lại vào vở . Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tới : Quan sát cây chuối tiêu nơi em ở .
--------ãb----------
Môn: Địa lí
 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh :
+ Vị trí : nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sơng Sài Gịn.
+ Thành phố lớn nhất cả nước
+ Trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học lớn : các sản phẩm cơng nghiệp của thành phố đa dạng ; hoạt động thương mại rất phát triển.
 - Chỉ được Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ ( lược đồ).
2.Kĩ năng:
HS khá, giỏi:
+ Dựa vào vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số thành phố Hồ Chí Minh với csc thành phố khác.
+ Biết các loại đường giao thơng từ thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác.
3.Thái độ:
Có ý thức tìm hiểu về thành phố Hồ Chí Minh & góp phần xây dựng thành phố ngày càng giàu đẹp, văn minh
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ hành chính, công nghiệp giao thông Việt Nam.
Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh.
Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Khởi động: 
2/ Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ.
Đồng bằng Nam Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy & hải sản lớn nhất cả nước?
Từ số liệu trong bài, vẽ biểu đồ hình vuông thể hiện số phần thủy, hải sản của đồng bằng Nam Bộ so với cả nước?
GV nhận xét
3/ Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV treo bản đồ Việt Nam.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 
Thành phố nằm bên sông nào? Cách biển bao xa?
Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?
Trước đây thành phố còn có tên gọi là gì? Thành phố được vinh dự mang tên Bác từ năm nào?
Quan sát hình 1, cho biết thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp những địa phương nào?
Từ thành phố có thể đi tới các nơi khác bằng phương tiện giao thông nào? Thành phố có sân bay quốc tế & hải cảng nào?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Quan sát bảng số liệu so sánh với Hà Nội xem diện tích & dân số của thành phố Hồ Chí Minh gấp mấy lần Hà Nội?
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm đôi
Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh.
Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn
Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh.
GV nhấn mạnh: Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất, nơi thu hút được nhiều du khách nhất, là một trong những thành phố có nhiều trường đại học nhất.
GV treo bản đồ thành phố Hồ Chí Minh.
4/ Củng cố 
GV yêu cầu HS thi đua gắn tranh ảnh sưu tầm được 
 5/ Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Thành phố Cần Thơ.
- Hát
HS trả lời
HS nhận xét
HS chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam.
Các nhóm thảo luận theo gợi ý.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp.
HS chỉ vị trí & mô tả tổng hợp về vị trí của thành phố Hồ Chí Minh.
HS quan sát bảng số liệu trong SGK để nhận xét về diện tích & dân số của thành phố Hồ Chí Minh.
HS thực hiện so sánh.
HS thảo luận nhóm đôi
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
HS thi đua tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của thành phố Hồ Chí Minh
HS thi đua.
--------ãb----------
SINH HOẠT TẬP THỂ
TUẦN : 23 
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Giúp hs thấy rõ mặt tiến bộ, mặt tồn tại, hướng phấn đấu để học tập tốt hơn và thay đổi không khí sau 1 tuần học.
2. Kỹ năng : Tự tổ chức trò chơi tập thể, mạnh dạn trong học tập.
3. Thái độ : Bình tĩnh, tự tin, yêu quý trường lớp, bạn bè.
 II. Chuẩn bị : bảng báo cáo của các tổ trưởng , Nhận xét của tổ , trò chơi, công tác tuần tới .phần thưởng .
Các hoạt động lên lớp:
Kiểm điểm tuần qua:
_ Nề nếp: Có nhiều tiến bộ.
_ Học tập:Mung, Kha có tiến bộ rõ rệt.
 Huyền đọc bài nhỏ, Kha cần rèn chữ cẩn thận hơn
_Chuyên cần : Luân hay đi trễ.
_ Tuyên dương:Đăng, Phường. tích cực học tập, Oanh vẽ đẹp.
_ Phong trào : các bạn tham gia tích cực phong trào Đội phát động, 
 Tham gia tốt các phong trào chào mừng ngày 3/2 
 Kể chuyện hạng 1 : Nghiêm 
_ Vệ sinh : Các bạn bỏ rác chưa đúng nơi qui định.
*Thư giãn : hát chung
Phát thưởng : tổ . . 01. . Cá nhân :Lộc, Phường.
2. Phương hướng tuần sau:
_ Các bạn giỏi phải tích cực kèm, kiểm tra bài các bạn yếu.
_ Củng cố nếp VSCĐ, chấm VSCĐ đợt . . . 
_ Bỏ rác đúng nơi qui định.
_ Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, nhất là nếp trật tự.
- Thường xuyên nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 3.Sinh hoạt văn nghệ:
_ HS xung phong lên kể chuyện.
_ Thi đua hát + múa.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_23_nuyen_phuoc_trang.doc