Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 6

Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 6

I./. Mục tiêu:

 1/ Tập đọc:

 - Chú ý các từ ngữ: Làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn.

 - Biết đọc phân biệt lời nhân vật “Tôi” với người mẹ.

 - Hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài.

 - Đọc thầm tương đối nhanh, nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện.

 - Từ câu chuyện hiểu lời khuyên: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm cho được lời muốn nói.

 2/ Kể chuyện:

 - Kể được 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của mình.

 - Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS.

II./. Đồ dùng dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 935Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 
Thứ hai, ngày 28/09/2009
Tiết 2+3
Tập đọc kể chuyện
Bài tập làm văn
I./. Mục tiêu:
	1/ Tập đọc:
	- Chú ý các từ ngữ: Làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn.
	- Biết đọc phân biệt lời nhân vật “Tôi” với người mẹ.
	- Hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài.
	- Đọc thầm tương đối nhanh, nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện.
	- Từ câu chuyện hiểu lời khuyên: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm cho được lời muốn nói.
	2/ Kể chuyện:
	- Kể được 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của mình.
	- Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: SGK.
	- HS: SGK.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
Tập đọc
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 20’
- Đọc đúng các từ khó đọc: Lia lịa, ngắn ngủn.
- Hiểu các từ ngữ chú giải cuối bài. 
3/ Tìm hiểu bài: 20’
Hiểu nội dung bài: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm cho được lời muốn nói.
4/Luyện đọc lại: 12’
Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc bài Cuộc họp của chữ viết.
- Nhận xét, cho điểm.
- Đọc toàn bài.
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Cho HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn HS đọc các câu hỏi:
+ Nhưng chẳng lẽ lại nộp 1 bài văn ngắn ngủn như thế này? (Giọng băn khoăn).
+ Lạ thật các bạn viết gì mà nhiều thế? (Giọng ngạc nhiên).
- Kết hợp giúp HS hiểu từ mới.
- Chia nhóm đôi, cho HS đọc theo nhóm.
- Cho các nhóm thi đọc.
- Nhận xét, khen nhóm đọc hay.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Cho HS đọc đoạn 1; 2.
- Nhân vật xưng “Tôi” trong câu chuyện này là ai?
- Nhận xét, sửa sai. 
- Cô giáo ra bài văn cho lớp như thế nào?
- Nhận xét, sửa sai. 
- Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài văn?
- Củng cố: ở nhà mẹ thường làm hết mọi việc, Cô-li-a không phải làm gì giúp mẹ.
- Cho HS đọc đoạn 3.
- Thấy các bạn viết nhiều Cô-li-a làm cách gì để bài văn dài ra?
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS đọc đoạn 4.
- Vì sao mẹ bảo Cô-li-a giặt quần áo lúa đầu Cô-li-a ngạc nhiên?
- Vì sao sau đó bạn lại làm theo lời của mẹ?
- Đọc lại đoạn 3; 4.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nội dung bài nói gì?
* Củng cố: Bài này muốn nói: Lời nói phải đi đôi với việc làm. Những điều HS nói tốt về mình phải cố gắng làm cho bằng được.
- 2 HS đọc.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
Chú ý nghe.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn (lần 1).
- Chú ý nghe.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn (lần 2).
- Đọc chú giải SGK.
- Về nhóm đọc cho nhau nghe từng đoạn.
- Đại diện 4 nhóm thi đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Đọc thầm.
- Trả lời. 
- Chú ý nghe.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Đọc thầm.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Đọc thầm.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- 2 HS đọc đoạn 3; 4.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Chú ý nghe.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
Kể chuyện
* Nêu nhiệm vụ: 2’
* Hướng dẫn kể chuyện: 15’
HS kể lại được 1 đoạn của chuyện bằng lời của mình.
5/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Em hãy sắp xếp lại tranh cho đúng thứ tự của chuyện.
- Em hãy kể lại 1 đoạn của chuyện bằng lời của mình.
- Cho HS quan sát tranh trong SGK.
- Gọi HS nêu thứ tự tranh theo chuyện.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Nhắc lại yêu cầu: Chỉ cần kể 1 đoạn theo lời của em.
- Gọi HS kể mẫu.
- Cho HS thi kể chuyện.
- Nhận xét, khen HS kể hay.
- Em có thích bạn nhỏ trong chuyện này không? Vì sao?
- Dặn HS kể cho người khác nghe.
- Tự sắp xếp.
- Chú ý nghe.
- Quan sát kĩ.
- 2 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- 1 HS kể 2 đến 3 câu.
- 4 HS kể (mỗi HS kể 1 đoạn).
- Chú ý nghe.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
Tiết 4 
TOáN
Luyện tập
I./. Mục tiêu:
	- Gúp HS thực hành tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
	- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
	- Giáo dục HS yêu thoích môn học.
II./. Đồ dùng dạy học: SGK.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3'
2/ Luyện tập:
- Bài 1: 9’
Củng cố về tìm 1 phần mấy của 1 số.
- Bài 2: 8’ 
Củng cố về giải toán.
- Bài 3: 8’
Củng cố về giải toán. 
- Bài 4: 6’ 
HS tìm đúng hình cósố ô vuông tô mầu.
3/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Nhắc lại cách tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Muốn tìmcủa 30 ta làm thế nào?
- Nhận xét, sửa sai. 
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Tiến hành tương tự bài 1.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS tìm hình đã tô mầu ô vuông.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS làm bài tập còn chưa xong.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Tự làm bài.
- 2 HS nêu kết quả.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Tự làm bài, 1 HS lên bảng làm.
- Chú ý nghe.
- 1 HS nêu.
- Tự làm bài cá nhân.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Thứ ba, ngày 29/09/2009
Tiết 1
ĐạO ĐứC
Tự làm lấy việc của mình (tiết 2)
I./. Mục tiêu: 
- HS hiểu:
	+ Thế nào là tự làm lấy việc của mình.
	+ ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
	+ Tuỳ theo độ tuổi trẻ em có quyền quyết định và thực hiện công việc của mình.
	- HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà.
	- HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
II./. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập đạo đức.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3'
2/ Liên hệ thực tế: 11’
HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm.
3/ Đóng vai: 12’
HS thực hiện được 1 số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình.
4/ Thảo luận nhóm: 11’ 
HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan.
5/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Em đã tự làm lấy những công việc gì của mình?
- Các em đã từng làm lấy những công việc gì của mình?
- Các em đã thực hiện những công việc đó như thế nào?
- Em cảm thấy thế nào sau khi hoàn thành công việc?
- Kết luận, khen những HS đã tự làm lấy việc của mình, khuyến khích HS khác noi theo bạn.
- Chia lớp làm 4 nhóm, cho nhóm 1 và 2 sử lý tình huống 1, nhóm 3 và 4 sử lí tình huống 2.
- Gọi HS lên đóng vai.
- Kết luận.
+ Nếu có mặt ở đó, các em cần khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao.
+ Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi.
- Cho HS mở vở bài tập.
- Yêu cầu HS ghi dấu (+) vào ô trống trước ý kiến đồng ý, dấu (–) vào ô trống ý kiến không đồng ý.
- Nêu từng ý kiến.
- Kết luận.
 + Đồng ý: a, b, đ.
 + Không đồng ý: c, d, e.
- Trong học tập, sinh hoạt, lao động em nên tự làm lấy việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác
- Dặn HS nhớ kĩ bài.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- 2 nhóm lên đóng vai, nhóm khác nhận xét.
- Chú ý nghe.
- Mở vở bài tập.
- Chú ý nghe.
- Trả lời. 
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Tiết 2
CHíNH Tả (Nghe - viết)
Bài tập làm văn
I./. Mục tiêu:
	- Nghe - viết chính xác đoạn văn tóm tắt chuyện Bài tập làm văn.
	- Làm đúng các bài tập phân biệt eo/oeo. Phân biệt cách viết 1 số tiếng có âm đầu, thanh dễ lẫn.
	- Rèn chữ viết cho HS.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: SGK.
	- HS: Vở bài tập tiếng Việt.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Hướng dẫn HS viết bài.
- Hướng dẫn chuẩn bị: 10’
HS nhớ được cách viết tên riêng, cách viết các chữ khó có trong bài.
- HS viết bài: 15’
Viết đúng, đẹp cả bài viết.
- Chấm, chữa lỗi: 5’
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
- iền đúng kheo (khoeo) vào chỗ trống.
- Bài 3(a): 5’
Điền đúng s(x) vào chỗ trống.
4/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Nhận xét bài trước.
- Đọc đoạn viết.
- Gọi HS đọc đoạn viết.
- Em hãy tìm tên riêng trong bài chính tả?
- Các tên riêng viết như thế nào?
- Trong bài có chữ nào khó viết?
- Cho HS viết chữ khó vở nháp. Quan sát, sửa sai.
- Đọc cho HS viết bài. Kết hợp nhắc HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
- Đọc cho HS soát bài.
- Chấm 5-7 bài.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết lại bài ở nhà.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Tìm và nêu.
- Trả lời.
- Tìm và nêu.
- Viết cá nhân.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Nghe soát bài.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- 3 HS lên bảng làm. lớp làm bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Làm bài cá nhân.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
Tiết 3
TOáN
Chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số
I./. Mục tiêu:
	- Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số và chia hết ở các lần chia.
	- Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
	- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: SGK.
	- HS: SGK.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Hướng dẫn thực hiện phép chia:
 96 : 3 = ? 
Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số và chia hết ở các lần chia. 10’
3/ Thực hành:
- Bài 1: 8’
Củng cố về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Bài 2: 8’
Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Bài 3: 7’
Củng cố về giải toán.
4/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Em hãy nêu cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số?
- Nhận xét, cho điểm.
- Viết bảng 96 : 3 = ?
- Em hãy nêu nhận xét về phép chia?
- Có em nào biết thực hiện phép chia này không?
- Nhận xét, sửa sai.
- Hướng dẫn chia cột dọc:
96 3 *9 chia 3 được 3. Viết 3.
06 32 3 nhân 3 bằng 9; 9 trừ 9 
 0 hết.
 *Hạ 6; 6 chia 3 được 2. Viết 2; 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 hết.
- Gọi HS nêu lại cách chia, kết quả.
- Viết bảng 96 : 3 = 32
- Nhắc lại cách chia.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Em hãy nêu cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số?
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Muốn tìm 1/3 số cam mẹ hái được ta làm thế nào?
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nhắc lại cách chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Dặn HS xem lại bài, làm tiếp bài còn dở.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Quan sát bảng lớp.
- 2 HS nêu.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe, nhìn.
- 3 HS nêu cách c ... 2
ÂM NHạC
Tiết 3	 
TOáN
phép chia hết và phép chia có dư
I./. Mục tiêu:
	- Nhận biết được phép chia hết và phép chia có dư.
	- Nhận biết được số dư phải bé hơn số chia.
	- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Các tấm nhựa có các chấm tròn như SGK.
	- HS: SGK.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư: 10’
3/ Thực hành:
- Bài 1: 6’
Củng cố chia cột dọc
- Bài 2: 7’
Củng cố chia cột dọc
- Bài 3: 7’
Củng cố về tìm 1 phần mấy của 1 số.
4/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
- Viết lên bảng 2 phép chia
 8 : 2 và 9 : 2
- Gọi HS lên bảng thực hiện.
- 8 chia 2 được mấy, còn hay hết?
- 9 chia 2 được mấy, còn hay hết?
- Cho HS kiểm tra lại bằng mô hình chấm tròn.
- 8 chia 2 được 4, không còn thừa, ta nói 8 chia 2 là phép chia hết và viết 8 : 2 = 4
- 9 chia 2 được 4, còn thừa 1, ta nói 9 chia 2 là phép chia có dư (dư 1) và viết 9 : 2 = 4 (dư 1)
* Lưu ý: Số dư phải nhỏ hơn số chia.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài. Quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Trong bài này phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư?
- Nhận xét, sửa sai. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Nhắc lại nội dung của bài.
- Dặn HS xem lại bài. làm bài ở vở bài tập.
- Chú ý nhìn bảng.
- 2 HS lên bảng vừa làm vừa nêu cách làm
- Trả lời.
- Trả lời.
- Mỗi HS nêu 1 phép.
- Tự kiểm tra cá nhân.
- Chú ý nghe, nhìn.
- Chú ý nghe, nhìn.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm, nêu cách làm. Lớp làm vào vở.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Tự làm bài cá nhân. 1 HS lên bảng làm.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Tự làm bài cá nhân. 1 HS lên bảng làm.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
 Tiết 4
Tự NHIÊN Và Xã HộI 
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
I./. Mục tiêu:
	- Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
	- Nêu được cách đề phòng của 1 số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
	- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Các hình trong SGK.
	- HS: SGK.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Thảo luận cả lớp: 
Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. 17’
3/Quan sát, thảo luận: 18’
Nêu được cách đề phòng của 1 số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
4/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Em hãy nêu chức năng của thận?
- Nhận xét, đánh giá.
- Chia nhóm đôi, cho HS thảo luận theo nhóm.
+ Tại sao chúng ta phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Gọi HS nêu kết quả thảo luận.
- Nhận xét, sửa sai.
* Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh nhiễm trùng.
- Chia nhóm đôi, cho HS quan sát các hình 2; 3; 4 (SGK trangg 25).
- Các bạn trong hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì đối với cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Gọi HS nêu kết quả thảo luận.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Tại sao hàng ngày chúng ta cần uống đủ nước?
- Nhắc lại nội dung bài. 
- Dặn HS nhớ kĩ bài.
- 2 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Về nhóm thảo luận.
- 3 nhóm nêu.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe.
- Về nhóm quan sát thảo luận.
- 3 nhóm nêu.
- Chú ý nghe.
- Cả lớp thảo luận, trả lời.
- Trả lời.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe. 
Thứ sáu, ngày 2/10/2009
Tiết 1 
CHíNH Tả (Nghe - viết )
Nhớ lại buổi đầu đi học
I./. Mục tiêu:
	- Nghe - viết, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Nhớ lại buổi đầu đi học.
	- Biết viết hoa chữ đầu dòng, đầu câu, ghi đúng dấu câu.
	- Phân biệt được cặp vần khó eo/oeo. Phân biệt cách viết 1 số tiếng có âm đầu dễ lẫn.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: SGK. 
	- HS: Vở chính tả, vở bài tập tiếng Việt.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Hướng dẫn chuẩn bị: 10’
Nhớ được cách viết chữ khó trong bài.
- HS viết bài: 15’
Viết đúng, đẹp cả bài viết.
3/ Chấm, chữa lỗi: 4’
4/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Bài 2: 3’
Điền đúng eo (oeo) vào chỗ trống.
- Bài 3: 3’
Tìm đúng các từ theo nghĩa cho trước.
5/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Nhận xét bài tuần trước.
- Đọc đoạn viết.
- Cho HS đọc đoạn viết.
- Đoạn viết có những chữ nào viết hoa? Chữ nào khó viết?
- Cho HS viết chữ khó vở nháp. Quan sát, sửa sai.
- Đọc cho HS viết. Kết hợp nhắc HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
- Đọc cho HS soát bài.
- Chấm 5-7 bài.
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết lại bài.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Đọc thầm.
- Tìm và nêu.
- Tự viết cá nhân.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Nghe soát bài.
- Chú ý nghe.
- 1 HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Làm bài cá nhân.
- Mỗi HS nêu 1 câu.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Tiết 2
TOáN
LuYện tập
I./. Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố, nhận biết về chia hết, chia có dư và đặc điểm của số dư.
	- HS vận dụng làm bài tập tốt.
	- Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: SGK.
	- HS: SGK.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Luyện tập:
- Bài 1: 10’
Củng cố chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số cột dọc.
- Bài 2: 10’
Củng cố chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số cột dọc.
- Bài 3: 10’
Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Bài 4: 5’
Củng cố về phép chia có dư.
3/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Em hãy nêu các bước chia các số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số?
- Nhận xét, sửa sai. 
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS tóm tắt, giải bài toán.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Trong phép chia có dư thì số dư phải như thế nào với số chia?
- Nhận xét, sửa sai. 
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả, giải thích.
* Củng cố: Trong phép chia có dư thì số dư phải nhỏ hơn số chia.
- Nhắc lại nội dung bài. 
- Dặn HS xem lại bài, làm tiếp bài còn dở.
- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài cá nhân.
- Chú ý nghe.
- 1 HS nêu.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Làm bài cá nhân.
- Mỗi HS nêu 1 phép.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài cá nhân
- Chú ý nghe.
- 1 HS nêu.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Làm bài cá nhân.
- 1 HS nêu, HS khác nhận xét.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Tiết 3
Tự NHIÊN Và Xã HộI
Cơ quan thần kinh
I./. Mục tiêu:
	- Kể tên trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
	- Nêu vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh, các giác quan.
	- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Hình vẽ cơ quan thần kinh phóng to.
	- HS: SGK.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Quan sát: 17’
Kể tên trên sơ đồ và trên thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
3/ Thảo luận: 18’
Nêu vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh, các giác quan.
4/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Tại sao hàng ngày chúng ta cần uống đủ nước?
- Nhận xét, đánh giá.
- Chia nhóm, cho HS quan sát hình trong SGK, trả lời các câu hỏi sau:
+ Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh?
+ Trong các cơ quan đó thì cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống?
- Treo hình cơ quan thần kinh phóng to lên bảng. Yêu cầu HS lên chỉ đâu là não, tủy sống và các dây thần kinh.
- Chỉ vào hình vẽ, giảng thêm cho HS.
* Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có bộ não (nằm trong hộp sọ), tủy sống (nằm trong cột sống) và các dây thần kinh.
- Cho HS chơi trò Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang.
- Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi?
- Chia nhóm, cho HS thảo luận các câu hỏi sau:
+ Não và tủy sống có vai trò gì?
+ Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan?
+ Điều gì sẽ xảy ra khi 1 trong các bộ phận trên bị hỏng?
- Gọi HS nêu kết quả thảo luận.
* Kết luận: Não và tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
- Nhắc lại nội dung bài. 
- Dặn HS nhớ kĩ bài.
- 2 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Về nhóm quan sát kĩ.
- Trả lời.
- Trả lời. 
- 2 HS lên bảng chỉ.
- Chú ý nghe, nhìn.
- Chú ý nghe.
- Các nhóm chơi.
- Trả lời.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận
- Trả lời. 
- Đại diện các nhóm nêu.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Tiết 4	
TậP LàM VĂN
Kể lại buổi đầu em đi học
I./. Mục tiêu:
	- Rèn kĩ năng nói: HS kể lại hồn nhiên, chân thực buổi đầu đi học.
	- Rèn kĩ năng viết: Viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu), diễn đạt rõ ràng.
	- Giáo dục HS cần tôn trọng những kỉ niệm đẹp của chúng mình.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý.
	- HS: Vở bài tập tiếng Việt.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Bài 1: 17’
Kể lại được buổi đầu em đi học.
- Bài 2: 18’
Viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu), diễn đạt rõ ràng.
3/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Gọi HS đọc bài tuần trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý.
- Buổi đầu em đến lớp là sáng hay chiều? Thời tiết thế nào?
- Ai dẫn em đến trường?
- Lúc đầu em bỡ ngỡ thế nào?
- Buổi học kết thúc ra sao?
- Gọi HS nói cả bài.
- Nhận xét, bổ xung.
- Chia nhóm đôi, cho HS kể trong nhóm.
- Gọi HS kể trước lớp.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn HS kể hay.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Nhắc lại nội dung bài viết.
- Cho HS viết bài.
- Gọi HS đọc bài viết.
- Nhận xét, chọn HS có bài viết hay.
- Nhắc lại nội dung bài. 
- Dặn HS xem lại bài.
- 2 HS đọc.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Quan sát bảng phụ.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời. 
- 1 HS khá nói.
- Chú ý nghe.
- Về nhóm kể cho nhau nghe.
- 3 HS kể. HS khác nhận xét.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Chú ý nghe.
- Viết bài cá nhân.
- 5 HS đọc.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 

Tài liệu đính kèm:

  • docBuoi 1 day du 2009Tuan 6Lop 3.doc