I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
1 Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ
làm văn, loay hoay, lia lịa , ngắn ngủi rưa b¸t ®a
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
2 Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết phân biệt giọng của người kể và các nhân vật.
2. Đọc hiểu
1 Hiểu nghĩa của các từ ngữ tong bài : khăn mùi soa, vết lia lịa, ngắn ngủi
2 Hiểu đựơc nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Qua câu chuyện của bạn Cô - li - a, tác giả muốn khuyên các em lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói là phải cố làm được những gì mình nói.
B - Kể chuyện
1 Sắp xếp lại các bức tranh minh họa theo trình tự câu chuyện sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại một đoạn chuyện bằng lời của mình.
2 Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
TuÇn 6 Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng:. TËp ®äc – KĨ chuyƯn (tiÕt 16 +17) BÀI TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU A - Tập đọc 1. Đọc thành tiếng Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ làm văn, loay hoay, lia lịa , ngắn ngủi rưa b¸t ®Üa Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết phân biệt giọng của người kể và các nhân vật. 2. Đọc hiểu Hiểu nghĩa của các từ ngữ tong bài : khăn mùi soa, vết lia lịa, ngắn ngủi Hiểu đựơc nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Qua câu chuyện của bạn Cô - li - a, tác giả muốn khuyên các em lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói là phải cố làm được những gì mình nói. B - Kể chuyện Sắp xếp lại các bức tranh minh họa theo trình tự câu chuyện sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại một đoạn chuyện bằng lời của mình. Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. ĐỒ DỤNG DẠY – HỌC Tranh minh họa cácc đoạn truyện ( phóng to nếu có thể) Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. Một chiếc khăn mùi soa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Tập đọc 1 . Ổn định tổ chức (1’) 2 . Kiểm tra bài cũ (5’) 3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nôi dung bài tập đọc Cuộc họp của chữ viết. · GV nhận xét, cho điểm. 3 . Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài - Trong giờ tập đọc này, các em sẽ được làm quen với bạm Cô - li - a. Cô - li - a là một học sinh biết cố gắng làm bài tập trên lớp. bạn có biết làm những điều mình đã nói. đó là những điều gì? Các em đọc bài tập làm văn sẽ hiểu. - GV ghi tên bài trên bảng lớp. - Nghe GV giới thiệu bài Hoạt động 1 : Luyện đọc (30’) - Tiến hành theo quy định hứớng dẫn luyện đọc đã giới thiệu ở bài tập đọc Cậu bé thông minh, tuần 1. a. Đọc mẫu - GV đọc diễn cảm toàn bài một lựơt. Chú ý lời các nhân vật: - Theo dõi giáo viên đọc mẫu + Giọng nhân vật “tôi” : hồn nhiên, nhẹ nhàng. + Giọng mẹ : ấm ái, dịu dàng. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải thích từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đế hết bài. Đọc 2 vòng. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp (đọc 2 lượt) - Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy khi đọc câu - Nhưng chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủi như thế thế này? Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết.// - Cô – li – a này. Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé.// - Giải thích các từ khó - Cho HS xem khăn mùi soa, hỏi: + Đây là loại khăn gì? + Loại khăn nhỏ, mỏng dùng lau tay, lau mặt. + Thế nào là viết lia lịa? + Là viết rất nhanh và liên tục + Thế nào là ngắn ngủn, hay đặt câu với từ này? + Ngắn ngủn là rất ngắn và có ý chê. Đặt câu : Mẫu bút chì ngắn ngủn. - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc một đoạn. - 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng em đọc 1 đoạn trong nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - 2 nhóm thì đọc tiếp nối - Yêu cầu HS các tổ tiếp nối nhau đọc đồng thanh bài tập đọc. - Mỗi tổ đọc đồng thanh một đoạn, 4 tổ đọc tiếp nối từ đầu đến hết bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi SGK. - Hảy tìm tên của người kể lại câu chuyện này - Đó chính là Cô - li - a. Bạn kể về bài tập làm văn của mình. - Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào? - Cô giáo giao đề văn là : em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ? - Vì sao Cô - li - a thấy khó viết bài tập làm văn ? - HS thảo luận theo cặp và trả lời : Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc cho Cô - li - a . Đôi khi Cô - li - a chỉ làm một số việc vặt. - Cô - li - a thấy khó khi phải kể những việc em đã làm để giúp mẹ vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc cho em. Thỉnh thoảng, mẹ bận định bảo em giúp việc này, việc kia, nhưng thấy em đang học, mẹ lại thôi. Thế nhưng Cô - li - a vẫn cố gắng để bài văn của mình được dài hơn. Cô - li - a đã làm cách nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trước nội dung bài. - 1 HS đọc đoạn 3 trứơc lớp, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li - a đã làm cách gì để bài viết dài ra? - Cô - li - a đã cố nhớ lại những việc mà thỉnh thoảng mình đã làm và viết cả những việc mình chưa làm. Cô - li - a còn viết rằng “ em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả” - Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và thảo luận để trả lời câu hỏi 4, SGK - HS thảo luận theo cặp, sau đó đại diện HS trả lời. a. Khi mẹ bảo Cô - li - a giặt quần áo, lúc đầu em rất ngạc nhiên vì bạn chưa bao giờ phải giặt quần áo, mẹ luôn làm giúp bạn và đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn giặt quần áo. b. Cô - li - a vui vẽ nhận lời mẹ vì bạn nhớ ra đó là việc mà bạn đã viết trong bài tập làm văn của mình. - Em học đựơc điều gì từ bạn Cô - li - a ? - HS tự do phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em : + Tình thương yêu đối với mẹ. + Nói lời biết giữ lấy lời. + Cố gắng khi gặp bài khó - GV chốt lại : Điều cần làm ở Cô - li - a là biết nhận vì lời nói phải đi đôi với việc làm. v1 Kết luận : Qua câu chuyện của bạn Cô - li - a, tác giả muốn khuyên các em lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói là phải cố làm được những gì mình nói. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (5’) - GV hoặc HS đọc tốt đọc mẫu đoạn 3,4 của bài - Theo dõi bài đọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối trong nhóm. - Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài tiếp nối. - Tuyên dương nhóm học tốt. - 4 HS tạo thành 1 nhóm, mỗi HS đọc 1 đoạn trong bài. KỂ CHUYỆN Hoạt động 4 : Xác định yêu cầu (1’) - Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang 47, SGK. - 2 HS đọc trước lớp. Cả lớp theo dõi và đọc thầm. - Hướng dẫn : + Để sắp xếp được các tranh minh họa theo đúng nội dung truyện, em cần quan sát kỹ tranh và xác định nội dung mà tranh đó minh họa là của một đoạn nào, sau khi đã xác định nội dung của từng tranh chúng ta mới sắp xếp chúng lại theo trình tự của câu chuyện. + Sau khi sắp xếp tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện, các em chọn kễ một đoạn bằng lời của mình, tức là chuyển lời của Cô - li - a trong truyện thành lời của em. Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện Kể trước lớp - Gọi 4 HS khá kể chuyện trứơc lớp, mỗi HS kể một đọan truyện. - 4 HS kể, sau mỗi lần cho bạn kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. Kể theo nhóm. - Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS, yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho các bạn trong lớp cùng nghe. - Lần lượt từng HS kể trong nhóm của mình, các bạn trong cùng nhóm của mình, các bạn trong cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể chuyện - 3 đến 4 HS thi kể một đoạn trong chuyện. - Tuyên dương HS kể tốt - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện đúng, hay nhất. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - Em đã làm giúp bố mẹ những việc gì ? - 3 đến 4 HS trả lời. - Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Rĩt kinh nghiƯm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- _____________________________________________________________ To¸n (Tiết 26) LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: Thực hành tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. Giải các bài toán liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: + Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2/31 + Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: Hoạt đông 1: Luyện tập, thực hành. * Bài 1: + Yêu cầu học sinh nêu cách tìm ½ của 1số, 1/6 của 1 số và làm bài + Yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 2: + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Muốn biết Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa, chúng ta phải làm gì? + Yêu cầu học sinh tự làm bài + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 3: + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Yêu cầu học sinh tự làm bài + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 4: + Yêu cầu học sinh quan sát hình và tìm hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông + Học sinh làm, giải thích câu trả lời +Mỗi hình có mấy ô vuông +1/5 của 10 ô vuông là bao nhiêu ô vuông + Hình 2 và hình 4, mỗi hình tô màu mấy ô vuông? 3. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò: + Cô vừa dạy bài gì? + Về nhà luyện tập thêm về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số + Nhận xét tiết học + 2 học sinh lên bảng. + 2 học sinh lên bảng, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập + Vân làm được 30 bông hoa bằng giấy, Vân tặng bạn 1/6 số hoa đó. Hỏi Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa? + Chúng ta phải tính 1/6 của 30 bông hoa. Vì Vân làm được 30 bông hoa và đem tặng bạn 1/6 số bông hoa đó + 1 học sinh lên bảng làm bài, học sin ... øi Kẻ vạch. CB số cột mức để tập đi chuyển hướng NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY ĐLVĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Nhận lớp: Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2. Khởi động: Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân. + Đi kiễng gót 2 tay chống hông * Trò chơi: Qua đường lội 1’ 1’ 2’ Tập hợp 3 hàng dọc Chạy hàng dọc PHẦN CƠ BẢN 1. Kiểm tra bài cũ. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng 2. Bài mới: Ôn động tác di chuyển hướng phải trái. Giáo viên thay đổi vị trí các cột mốc để học sinh đi và tự điều khiển các hàng cho đều. + Lần 1: GV điều khiển + Lần 2: Cán sự điều khiển 3. Trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh + Khi Giáo viên hô ngồi thì học sinh ngồi nhanh. Khi Giáo viên hô đứng thì học sinh nhanh chóng đứng lên 8’ 8’ Tập hợp 3 hàng ngang Theo vòng tròn PHẦN KẾT THÚC 1. Hồi tĩnh: Đi chậm vừa đi vừa hát + Giáo viên và Học sinh hệ thống bài học 2. Nhận xét-Dặn dò: + Nhận xét – Giao bài về nhà + Ôn các động tác và rèn luyện kỷ năng vận động 2’ 2’ Vòng tròn 3 hàng dọc _____________________________________________________ TËp lµm v¨n – tiÕt 7 Nghe- kĨ: Kh«ng nì nh×n – TËp tỉ chøc cuéc häp I. MỤC TIÊU - Kể lại và hiểu được nội dung câu chuyện Không nở nhìn. - Rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Viết sẵn các gợi ý về nội dung cuộc họp trên bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Trả bài và nhận xét về bài tập làm văn Kể lại buổi đầu đi học của em. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu và ghi tên bài lên bảng. 2.2. Kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn - GV kể câu chuyện lần 1. - Nêu từng câu hỏi về nội dung truyện cho HS trả lời. + Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt? + Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì? + Anh trả lời thế nào? - GV kể lại câu chuyện lần 2. - Gọi 1 HS khá kể lại câu chuyện. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe. - Tổ chức cho HS thi kể lại câu chuyện. - Yêu cầu HS kể hay nhất trả lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về anh thanh niên trong câu chuyện trên? - GV nghe HS trả lời và tổng kết: Anh thanh niên trong câu chuyện thật đáng chê cười. Trên xe buýt đông người, anh đã không biết nhường chỗ cho cụ già và phụ nữ lại còn che mặt và trả lời rằng không nỡ nhìn cụ già và phụ nữ phải đứng. Khi tham gia sinh hoạt ở những nơi công cộng, các con cần tôn trọng nội quy chung và biết nhường chỗ, nhường đường cho các cụ già, em nhỏ, phụ nữ, người tàn tật, - Nghe GV giới thiệu bài. - HS cả lớp theo dõi. - Nghe câu hỏi, nhớ lại nội dung truyện và trả lời câu hỏi. + Anh ngồi, hai tay ôm lấy mặt. + Bà cụ thấy vậy liền hỏi anh: “Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?” + Anh nói nhỏ: “Không ạ. Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng” - Nghe kể chuyện. - 1 HS kể, lớp theo dõi và nhận xét. - Làm việc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi kể, cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - Anh thanh niên là đàn ông khoẻ mạnh mà không biết nhường chỗ cho cụ già và phụ nữ. - Anh thanh niên ích kỉ không muốn nhường chỗ cho các cụ già và phụ nữ nhưng lại giả vờ lịch sự là mình không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. - Anh thanh niên thật vô tình vì không biết nhường chỗ cho các cụ già và phụ nữ, Không nỡ nhìn Trên một chuyến xe buýt đông người, có anh thanh niên đang ngồi cứ lấy hai tay ôm mặt. Một cụ già ngồi bên thấy thế liền hỏi: - Cháu nhức đầu à? Có cần xoa dầu không? Anh thanh niên nói nhỏ: - Không ạ. Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. Theo Tiếng cười tuổi học trò. 2.3. Tổ chức cuộc họp tổ - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2. - Hỏi: Nội dung của cuộc họp tổ là gì? - Nêu trình tự của một cuộc họp thông thường. - GV nêu lại những điều cần chú ý khi tiến hành cuộc họp. 2.4. Tiến hành họp tổ - Giao cho mỗi tổ 1 trong các nội dung mà SGK đã gợi ý, yêu cầu các tổ tiến hành họp tổ. (Chú ý HS đã làm chủ toạ của những lần trước không làm lại.) - Theo dõi và giúp đỡ HS từng tổ. 2.5. Thi tổ chức cuộc họp - 4 tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp. GV làm giám khảo. - Kết luận và tuyên dương tổ có cuộc họp tốt, đạt hiệu quả. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Yêu cầu HS nêu lại trình tự diễn biến của cuộc họp. - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm. - HS nêu các nội dung mà SGK gợi ý. - HS nêu như đã giới thiệu ở giờ tập đọc Cuộc họp của chữ viết. - Các tổ HS tiến hành họp theo hướng dẫn. - Cả lớp theo dõi và nhận xét cuộc họp của từng tổ. Rĩt kinh nghiƯm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ __________________________________ To¸n – tiÕt 35 B¶ng chia 7 A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: Lập bảng chia 7 dựa vào bảng nhân 7. Thực hành chia cho 7. Áp dụng bảng chia 7 để giải bài toán có liên quan B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Các tấm bìa, mối tấm bìa có 7 chấm tròn C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kỉêm tra bài cũ: + Gọi 2 học sinh đọc thuộc bảng nhân 7 + Gọi học sinh lên làm bài + Nhận xét, chữa bài, cho điểm học sinh. 2.Bài mới: a- Hoạt động 1: Lập bảng chia 7 + Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi: Lấy 1 tấm bìa có 7 chấm tròn. Vậy 7 được lấy 1 lần được mấy? + Hãy viết phép tính tương ứng? + Trên tất cả các tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? + Hãy nêu phép tính để tìm số bìa? + Vậy 7 chia 7 được mấy? + Giáo viên viết lên bảng 7 : 7 = 1 + Gắn lên bảng 2 tấm bìa và nêu mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hai tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ? + Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có trong cả hai tấm bìa? + Tại sao em lại lập được phép tính này? + Trên tất cả các tấm bìa có 14 chấm tròn biết mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa? + Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa? + Vậy 14 chia 7 được mấy lần? + Viết lên bảng phép tính 14 : 7 = 2 + Tiến hành tương tự với 1 vài phép tính còn lại + Y/c học sinh tự học lòng thuộc bảng chia 7 b- Hoạt động 2: Luyện tập-thực hành Mục tiêu: Như mục tiêu 2 của bài. Cách tiến hành: * Bài 1: + Bài tập y/c chúng ta làm gì ? + Y/c học sinh suy nghĩ tự làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau + Nhận xét bài của học sinh. * Bài 2: + 1 học sinh nêu y/c của bài + Y/c học sinh tự làm bài + Y/c học sinh nhận xét bài của bạn + Khi đã biết 7 x 5 = 35, có thể ghi ngay kết quả 35 : 7 và 35 : 5 được không, vì sao ? + Y/c học sinh giải tương tự với các trường hợp còn lại (cột cuối bỏ) + Nhận xét, chữa bài * Bài 3: + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Y/c học sinh suy nghĩ và giải toán + Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 4: + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Y/c học sinh tự giải vào vở + Nhận xét, chữa bài 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: + Về nhà làm bài 1,2,3/43 + Nhận xét tiết học + 2 học sinh lên bảng + 3 học sinh + Học sinh quan sát và trả lời + Được 7 + 7 x 1 = 7 + 7 : 7 = 1 + 1 tấm bìa Hia tấm bìa có 14 chấm tròn. + 7 x 2 = 14 + Học sinh quan sát và trả lời + Có 2 tấm bìa. + 14 : 7 = 2 + 14 : 7 = 2 + Tính nhẩm + Học sinh làm vào vở, sau đó gọi học sinh nối tiếp nhau đọc phép tính + 4 học sinh lên bảng, học sinh cả lớp làm bài vào vở + Có thể ghi ngay 35 : 7 = 5 và 35 : 5 = 7 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia + Học sinh giải vào vở 1 hs lên bảng giải Giải: Mỗi hàng có số hs là: 56 : 7 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh. + 1 học sinh lên bảng, học sinh cả lớp làm vở Rĩt kinh nghiƯm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ _______________________________________________ Thđ c«ng (TiÕt 7) GẤP, CẮT, DÁN BƠNG HOA (Tiết 1) I. Mục tiêu: Học sinh biết ứng dụng cách gấp, cắt ngơi sao 5 cánh để cắt được bơng hoa 5 cánh. Biết cách gấp, cắt, dán bơng hoa 4 cánh, 8 cánh. Trang trí được những bơng hoa theo ý muốn. II Giáo viên chuẩn bị: Mẫu các bơng hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đựoc gấp, cắt. III. Các hoạt động học: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. Giáo viên giới thiệu mẫu một số bơng hoa. Yêu cầu học sinh quan sát, nêu nhận xét. Giáo viên nêu một số câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời giáo viên liên hệ thực tế. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu a/ Gấp, cắt, bơng hoa 5 cánh - Hướng dẫn gấp cắt bơng hoa 5 cánh b/ Gấp, cắt bơng hoa 4 cánh, 8 cánh - Hướng dẫn cách gấp, cắt bơng hoa 4 cánh - Hướng dẫn cách gấp, cắt bơng hoa 8cánh c/ Dán hình bơng hoa Tổ chức cho học sinh tập gấp, cắt bơng hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Hai học sinh lên bảng thực hiện các thao tác gấp cắt ngơi sao 5 cánh. Hai học sinh thực hiện các thao tác gấp, cắt bơng hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. __________________________________________________
Tài liệu đính kèm: