ĐẠO ĐỨC TIẾT 11
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I
I/ Mục tiêu : Củng cố việc thực hành các hành vi đạo đức đã học
-Rèn luyện kĩ năng thực hiện giữ lời hứa với bạn bè & mọi người xung quanh ,tự làm lấy 1 số công việc phù hợp với khả năng ; biết quan tâm chăm sóc ông bà ,cha mẹ,anh chị em ,biết tham gia các hoạt động chia sẻ với bạn bè khi có chuyện vui ,buồn ,khó khăn.
- GDHS thực hiện các hành vi đạo đức trong gia đình
II/ Các hoạt động dạy –học
A. Bài cũ (5) : Em cần chia xẻ, giúp đỡ bạn bè khi nào? ( bạn có chuyện vui, có khó khăn )
Tuần 11 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011 ĐẠO ĐỨC TIẾT 11 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I I/ Mục tiêu : Củng cố việc thực hành các hành vi đạo đức đã học -Rèn luyện kĩ năng thực hiện giữ lời hứa với bạn bè & mọi người xung quanh ,tự làm lấy 1 số công việc phù hợp với khả năng ; biết quan tâm chăm sóc ông bà ,cha mẹ,anh chị em ,biết tham gia các hoạt động chia sẻ với bạn bè khi có chuyện vui ,buồn ,khó khăn. - GDHS thực hiện các hành vi đạo đức trong gia đình II/ Các hoạt động dạy –học Bài cũ (5’) : Em cần chia xẻ, giúp đỡ bạn bè khi nào? ( bạn có chuyện vui, có khó khăn) Bài mới (25’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/HĐ 1 Bày tỏ ý kiến MT : HS bày tỏ ý kiến qua các bài đã học : Biết giữ lời hứa với bạn bè & mọi người – Tự làm lấy những việc phù hợp với khả năng . Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét GV kết luậnNói lời phải giữ lấy lời Đừng như con bướm đậu rồi lại bay -Tự làm lấy công việc của mình giúp em tiến bộ hơn. 2/HĐ2 Tự liên hệ MT: Giúp HS tự đánh giá ,lựa chọn hành vi .HS tự nêu hành vi mình làm khi mắc lỗi HS _GV nhận xét C. Củng cố, dặn dò (5’) Vì sao cần phải quan tâm chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chị em? -Vì sao cần nên chia sẻ vui buồn cùng nhau? -GV –nhận xét bài HS làm Nhắc nhở HS thực hiện tốt những điều đã học. HS theo dõi HS thảo luận nhóm bốn 4HS trình bày HS đọc kết luận HS tự liên hệ -Niềm vui sẽ được nhân lên ,nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông ,chia sẻ. HS tự kể HS làm các BT4/7, BT6/11, BT4/17 HS tự đánh vào ô chữ Đ,S TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 21 THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH & VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG I. Mục tiêu: HS có khả năng - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng. -GDHS tình cảm đối với họ hàng thân tộc II. Chuẩn bị: -GV : Giấy khổ to, bút cho các nhóm.Bảng phụ phấn màu. HS: Vở BT TNXH III. Các hoạt động dạy –học : 1.Bài cũ: (5’)Họ nội, họ ngoại. -Kể một số anh em thuộc họ nội.-Kể anh em thuộc họ ngoại. -Nêu thái độ của mình đối với họ hàng nội ngoại? 2 .Bài mới (25’) Giới thiệu bài: -GV ghi tựa. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: Chơi trò chơi đi chợ mua gì? Cho ai?. - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ trước bài học. . Cách tiến hành. + Trưởng trò: Đi chợ, đi chợ. + Cả lớp: Mua gì? Mua gì? + Trưởng trò : Mua 2 cái áo. + Cả lớp: Cho ai? Cho ai? + Hai em vừa chạy vừa nói: cho mẹ, cho mẹ. * Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập. - Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ. . Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình 42 SGK và làm việc với phiếu bài tập. Phiếu bài tập Hãy quan sát hình trang 42 SGK và trả lời câu hỏi sau: Ai là con trai, ai là con gái của ông bà? Ai là con dâu, ai là con rể của ông bà. Ai là cháu nội, ai làcháu ngoại của ông bà? Những ai thuộc họ nội của Quang? Những ai thuộc họ ngoại của Hương? Bước 2- Gv yêu cầu các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài. Bước 3: Làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp. - Gv rút ra kết luận: Đây là bức tranh vẽ một gia đình. Gia đình đó có 3 thế hệ, đó là: ôïng bà, bố mẹ và các con . Ông bà có 1 con trai, 1 gái, 1 con dâu và 1 con rể. Ông bà có 2 cháu ngoại là Hương và Hồng: hai cháu nội là Quang và Thủy. * Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. - Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. Các bước tiến hành. Bước 1 : Hướng dẫn. - Gv vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình . Bước 2: Làm việc cá nhân. - Gv mời từng Hs vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ. Bước 3: Làm việc cả lớp. - Gv mời một số học sinh giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ.- Sau đó Gv hỏi: Nghĩa vụ của em đối với cha mẹ, ông bà, anh chị em, họ hàng trong gia đình? - Gv nhận xét, chốt lại. => Với những người họ hàng của mình, các em phải tôn trọng, lễ phép với ông bà, các bác, cô, chú, dì phải thương yêu đùm bọc các anh chị em họ hàng của mình. GDDS :.Mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con để có điều kiện nuôi con khỏe dạy con ngoan 3/Củng cố - Dặn dò: (5’ Thế nào là 1 gia đình có 3 thế hệ ? Nhận xét tiết học.Chuẩn bị: Ôn tập tiếp theo Hs chơi trò chơi. Hs thảo luận câu hỏi. Nhóm trưởng điều khiển. Hs làm việc với phiếu bài tập. Hs làm bài tập. HSKG- Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể, ví dụ: 2 bạn Quang và Hương ( anh em họ ) Quang và mẹ Hương ( cháu và cô cậu ruột. Hs đổi chéo bài kiểm tra nhau. Hs các nhóm trình bày bài làm của mình. Hs cả lớp bổ sung thêm. Hs quan sát. Hs lên vẽ sơ đồ họ hàng của mình. Một số Hs lên giới thiệu cho các bạn nghe về sơ đồ mình. Hs trả lời. Hs khác nhận xét. Hs lắng nghe. Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011 Thủ công Tiết 11 CẮT ,DÁN CHỮ I,T (T1)(GDSDNLTK&HQ) I/ Mục tiêu - Biết cách kẻ , cắt dán chữ I , T . - Kẻ , cắt , dán được chữ I , T . Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau . Chữ dán tương đối phẳng -HS thích cắt ,dán chữ. - GDSDNLTK&HQ (liên hệ) Tiết kiệm giấy khi thực hành II/ Giáo viên chuẩn bị GV-Mẫu chữ I,T cắt dán & mẫu chữ I ,T ,kéo ,hồ. HS : Vở TC, giấy màu III/ Các hoạt động dạy học (35’) A. Bài cũ (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới (25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS * Hoạt động 1 : GV hương dẫn HS quan sát và nhận xét . GV giới thiệu mẫu chữ I ,T (H1) Và hướng dẫn HS quan sát để rút ra nhận xét . - Nét chữ rộng 1 ô Chữ I , chữ T có nữa bên trái và nửa bên phải giống nhau . Nếu gấp đôi chữ I , chữ T theo chiều dọc thì nửa bên trai và nả bên phải của chữ I ,T trùng khít nhau . Vì vậy , muốn cắtm được chữ I ,T chỉ cần Kẻ chữ I,T rồi gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo . * Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu Bước 1 : Kẻ chữ I,T - GV hướng dẫn lật mặt sau tờ giấy thủ công , kẻ .cắt hai hình chữ nhật , hình chữ nhật thứ nhất có chiều dài 5ô , rộng 1ô được chữ I . Hình chữ nhật thứ 2 có chiều dài 5 ô , rộng 3 ô . - Chấm các diểm đánh dấu chữ T vào hình chữ nhật thứ 2 . Sau đó , kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu . Bước 2 : Căùt chữ T Gấp đôi đôi hình chữ nhật kẻ chữ T theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài) . Cắt theo đường kẻ nửa chữ T . Mở ra được chữ T theo mẫu . Bước 3 : Dán chữ I, T - Kẻ một đường chuẩn . sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn . - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô chữ và dán chữ vào vị trí đã định . - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng GDSDNLTK&HQ: :Tiết kiệm giấy khi thực hành - Thu gom giấy vụn sau khi làm thủ công, tái sử dụng đốt giấy làm phân bón hoặc làm kế hoạch nhỏ * Nhận Xét – Dặn Dò (5’) - Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ HT - Giờ sau mang giấy thủ công , giấy nháp , bút chì , thước kẻ , kéo thủ công , hồ dán để học bài “Cắt , dán chữ cái đơn giản” 1 HS nêu miệng lại quy trình HS quan sát trả lời câu hỏi * Với HS khéo tay . - Kẻ , cắt , dán được chữ I , T . Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau . Chữ dán phẳng THỂ DỤC Tiết 21 ĐỘNG TÁC BỤNG CỦA BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG I/Mục tiêu : -Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài TDPTC - Bước đầu biết cách thực hiện động tác bụng của bài TDPTC -Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi II/Địa điểm phương tiện:Trên sân trường - chuẩn bị còi kẻ sân trò chơi . III/Nội dung và phương pháp Nội dung và phương pháp Đ l Đội hình tập luyện . 1)Phần mở đầu : -GV nhận lớp ,phổ biến nội dung , yêu cầu bài giờ học -GV cho HS giậm chân tại chỗ vỗ tay ,hát. -Chạy chậm theo địa hình tự nhiên . Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong , khởi động các khớp và chơi trò chơi “Chui qua hầm” -Khởi động xoay khớp cổ tay ,cổ chân ,đầu gối ,khớp hông khớp vai theo nhịp hô 2x8n 2)Phần cơ bản Ôn 5 động tác vươn thở,tay,chân , lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung -GV chia từng tổ do tổ trưởng điều khiển . GV đi từng tổ để uốn ắn , sửa chữa những động tác sai của HS -Tập liên hoàn hai động tác vươn thở và tay : 2=>3 lần (mỗi động tác 2x 8 nhịp ) + Ôn động tác chân 2 =>3 lần (2 x 8nhịp) + Ôn động tác lườn 2=>3 lần (2 x 8 nhịp) + Tập liên hoàn 2 động tác chân và lườn (2 x 8nhịp) - Tập 5 động tác thể dục đã học 2=> 3 lần * Học động tác toàn thân Lần đầu GV vừa làm mẫu , vửa giải thích và hô nhịp (chậm) đồng thời cho HS tập bắt chước theo . Sau đó GV nhận xét rồi để cho các em tự tập Chơi trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”. -HS tham gia chơi chủ động đúng luật GV hướng dẫn các em tập lại một lần các động tác đã học 1lần (nhịp 2 x8 ) * 3)Phần kết thúc : -Đi thường theo nhịp và hát . -GV hệ thống bài Dặên dò :Về nhà ôn 4 động tác thể dục phát triển chung -G/V hô “giải tán”,HS hô: “khoẻ”. 1-2p 1p 1p 2-3p 10p- 5-7p 6-8p 6-7p 1-2p t t t Lớp trưởng điều khiển lớp tập 3lần ( nhịp 2x8) Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2011 ÂM NHẠC – TIẾT 11 ÔN BA ... ,yêu cầu. Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân. Trò chơi :Thi xếp hàng nhanh 7’ 1 – 2’ 2’ 2’ X x x x x x x x x x x x x x x x x B.Phần cơ bản: -Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác - Chia tổ ôn luyện bài TD phát triển chung. GV chia thành 6 tổ để ôn luyện. Học trò chơi : “Đua ngựa” -GV tổ chức các đội chơi & nêu tên trò chơi ,rồi gt cách cưỡi ngựa ,phi ngựa & luật lệ chơi . -GV HD cách chơi. HS chơi TC GV sửa sai. 20 – 22’ 2L x 8 N 3-4 lần 8 – 10’ 8-10’ X x x x x x x x x x x x x C.Phần kết thúc: Đứng tại chỗ thả lỏng,sau đó vỗ tay & hát. GV hệ thống bài học Nhận xét lớp 6’ 1 – 2’ 1 – 2’ 1’ X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011 THỦ CÔNG Tiết 14 CẮT ,DÁN CHỮ H,U (T2 ) I/Mục tiêu : - Biết cách kẻ , cắt , dán chữ H , U . Kẻ , cắt , dán được chữ H , U . Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng Học sinh yêu thích cắt dán chữ II/Chuẩn bị:Mẫu chữ và tranh qui trình III/ Các hoạt động dạy –học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ (5’) Cắt dán chữ theo qui trình như thế nào? Bài mới ( 25’) Hoạt động 3: HS Thực hành -GV yêu cầu HS nhắc lại & thực hiện các bước kẻ ,cắt chữ H,U -GV nhận xét & hệ thống các bước kẻ ,cắt ,dán chữ H ,U theo quy trình. -GV tổ chức cho HS thực hành kẻ cắt,dán chữ H,U. -GV theo dõi uốn nắn -GV tổ chức cho HS trình bày -GV đánh giá sản phẩm HS thực hiện -HS nhắc Bước 1: Kẻ chữ H,U Bước 2 : Cắt chữ H,U Bước 3: Dán chữ H,U HS thực hành cắt ,dán chữ H,U - Không bắt buộc HS phải cắt lượn ở ngoài và trong chữ U. HS có thể cắt theo đường thẳng * Với HS khéo tay . Kẻ , cắt , dán được chữ H , U . Các nét chữ thẳng và đều nhau . chữ dán phẳng HS trình bày sản phẩm theo bàn C/Nhận xét – dặn dò :(5’) GV nhận xét sự chuẩn bị ,tinh thần ,thái độ học tập & kĩ năng thực hành của HS.-Về nhà thực hành lại .Chuẩn bị : Cắt,dán chữ V. ÂM NHẠC :Tiết 14 HỌC HÁT : NGÀY MÙA VUI ( Dân ca Thái ) I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. -HS có thêm hiểu biết về cuộc sống của người nông dân. Giáo dục các em lòng yêu quý các làn điệu dân ca II.Chuẩn bị của GV:Hát chuẩn bài hát Ngày mùa vuiNhạc cu ïđệm, gõ.Băng nhạc III.Các hoạt động chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn(1’) 2.Kiểm tra bài cũ:(4’) Gọi 3 HS hát Con Chim non 3.Bài mới :(25’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Dạy bài hát Ngày mùa vui - Giới thiệu bài hát - Cho HS nghe băng - Hướng dẫn HS đọc lời ca - Dạy hát từng câu -Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. Củng cố – dặn dò(5’) Các em vừa học bài gì? tên tác giả? Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách . GV nhận xét, dặn dò Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe Tập đọc lời ca Tập hát từng câu theo Hướng dẫn của GV Hát lại nhiều lần Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn của GV HS ghi nhớ Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011 Thể dục Tiết 28 HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I/Mục tiêu : Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài TDPTC Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Đua ngựa II/Địa điểm phương tiện:- Địa điểm trên sân trường vệ sinh sạch sẽ .CB còi kẻ sân trò chơi . III/Nội dung và phương pháp NỘI DUNG Đ.LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP A.Phần mở đầu: Nhận lớp phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học. Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. Trò chơi Kéo cưa lừa xẻ 7’ 1 – 2’ 2’ 2’ Đội hình hàng dọc B.Phần cơ bản: -Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác - Chia tổ ôn luyện bài TD phát triển chung. GV chia thành 6 tổ để ôn luyện.Đ. diện 1 tổ 1em thi đua Học trò chơi : “Đua ngựa” -GV tổ chức các đội chơi & nêu tên trò chơi ,rồi gt cách cưỡi ngựa ,phi ngựa & luật lệ chơi . -GV HD cách chơi. HS chơi TC GV sửa sai. 20 – 22’ 2L x 8 N 3-4 lần 8 – 10’ 8-10’ X x x x x x x x x x x x x C.Phần kết thúc: Đứng tại chỗ thả lỏng,sau đó vỗ tay & hát.GV hệ thống bài học Nhận xét lớp Về nhà :Ôn bài TD phát triển chung 1 – 2’ 1 – 2’ 1’-2’ X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011 Tự nhiên –xã hội Tiết 28 TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG.(TT) I. Mục tiêu: - Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế...ở địa phương - Có ý thức, gắn bo,ù yêu quê hương hơn. - GDKNS.-Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin II. Chuẩn bị:-GV : Bảng phụ, tranh sưu tầm về cơ quan ở địa phương. HS : Tranh ảnh về địa phương, về cơ quan, địa danh ở địa phương em sống. III. Các hoạt động: 1/Bài cũ: (5’)Tỉnh ( TP ) nơi bạn đang sống.Trò chơi: Tiếp sức.GV nêu luật chơi: GV nhận xét. 2/Bài mới . (25’)Giới thiệu bài: .GV ghi tựa. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Mục tiêu: Hs kể được một số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện nêu ích lợi của hoạt động bưu điện trong đời sống. GDKNS: -Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống. . Cách tiến hành. Bước 1: Thảo luận nhóm. - Gv chia lớp thành 4 nhóm. - Gv yêu cầu Hs thảo luận theo các câu hỏi + Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh (thành phố) chưa? + Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện? + Ích lợi của hoạt động bưu điện? + Nếu kkhông có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại được không? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - Gv nhận xét câu trả lới của các nhóm. => Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước với nước ngoài. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Mục tiêu: Biết được ích lợi của các hoạt động phát thanh, truyền hình. Các bước tiến hành. Bước 1 : Thảo luận nhóm. - Gv chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm có 6 Hs thảo luận câu hỏi. - Câu hỏi: Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình? Bước 2: Thực hành. - Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Gv nhận xét và kết luận. =>Đài truyền hình, đài phát thanh là những cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức trong nước và ngoài nước. Đài truyền hình, đài phát thanh giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hóa, giáo dục, kinh tế. * Hoạt động 3: Chơi trò chơi - Mục tiêu: Tập cho Hs phản ứng nhanh. Cách tiến hành. - Cho Hs ngồi thành vòng tròn, mỗi Hs một ghế. - Trưởng trò hô: Cả lớp chuẩn bị chuyển thư + Có thư “ chuyển thường”. Hs dịch chuyển 1 ghế. + Có thư “ chuyển nhanh”. Hs dịch chuyển 2 ghế. + Có thư “ chuyển hỏa tốc”. Hs dịch chuyển 3 ghế. PP: Thảo luận. HT : Lớp , cá nhân , nhóm Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm mình. Hs cả lớp nhận xét, bổ sung. Hs lắng nghe. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT : Lớp , cá nhân , nhóm Hs thảo luận theo nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Hs cả lớp nhận xét. Hs lắng nghe. PP: Trò chơi. HT : Lớp , cá nhân , nhóm Hs chơi trò chơi. Tổng kết – dặn dò.1’Về xem lại bài.Chuẩn bị bài sau: Hoạt động nông nghiệp. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 14 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Chủ điểm : Kính yêu thầy cô giáo ( GDBVMT) I.MỤC TIÊU : - Qua sinh hoạt giúp học sinh :- Hiểu ý nghĩa ngày NGVN 20.11, hiểu công lao và tình cảm của thầy cô đối với học sinh.- Giáo dục tình cảm kính yêu thầy cô , ý chí vươn lên trong học tập- Có thái độ học tập nghiêm túc để đền đáp công ơn thầy cô. *GDBVMT: - HS biết thực hiện giữ gìn và bảo vệ môi trường II.CHUẨN BỊ GV : Giấy khổ to cho 4 nhóm - HS : Chuẩn bị ý kiến, các tiết mục văn nghệ . III, TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : 1) Hoạt động 1 : + Tổ chức kỉ niệm 20/11 : (8phút) - GV đọc ý nghĩa ngày 20/11 - Đại diện 1 học sinh lớp lên bày tỏ lòng biết ơn thầy cô, tặng hoa cho cô giáo và hứa học tập chăm ngoan để vui lòng cô giáo 2)Hoạt động 2 : Tổ chức biểu diễn văn nghệ : ( 14’) - HS thi đua 4 tổ lên hát các bài hát về chủ đề ngày NGVN 3)GDBVMT:( 10’) GV cho học sinh liên hệ thực tế việc giữ gìn và bảo vệ môi trường - GV chia lớp làm 4 nhóm : giao mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to - Yêu cầu mỗi nhóm liệt kê các nội dung có liên quan đến giữu gìn và bảo vệ môi trường, những vi phạm về BVMT- Đưa ra những kiến nghị về BVMT - Đại diện nhóm báo cáo kết quả Kết luận : BVMT và tài nguyên thiên nhiên là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái; ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra. Bảo vệ tốt môi trường và tài nguyên thiên nhiên giúp cvon người tạo ra cuộc sống tốt đẹp, phát triển bền vững, lâu dài. IV.KẾT THÚC : GV dặn dò HS : Cần chăm chỉ học tập để đền đáp công ơn thầy cô đã dạy dỗ mình.
Tài liệu đính kèm: