Tập đọc – Kể chuyện
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. Mục tiêu:
Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Kim đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng(trả lời được các CH trong SGK)
Kể chuyện:
-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh, bảng phụ
- Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm,cả lớp.
TUầN 14 Thứ hai ngày 28 thỏng 11 năm 2011 Chào cờ Dặn dò đầu tuần Tập đọc – Kể chuyện NGƯỜI LIấN LẠC NHỏ I. Mục tiờu: Tập đọc - Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật. - Hiểu nội dung: Kim đồng là một người liờn lạc rất nhanh trớ, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cỏn bộ cỏch mạng(trả lời được các CH trong SGK) Kể chuyện: -Kể lại được từng đoạn của cõu chuyện dựa theo tranh minh họa. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh, bảng phụ - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm,cả lớp. III. Hoạy động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Tập đọc 1.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài Cửa Tùng? - Màu sắc nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ? - GV nhận xét,cho điểm. 2.Bài mới 2.1. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài 2.2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn bài - GV giới thiệu hoàn cảnh xảy ra chuyện b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Luyện đọc từng câu - Kết hợp tìm từ khó đọc * Đọc từng đoạn trước lớp - Hướng dẫn HS đọc đúng 1 số câu - GV giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm * Đọc đồng thanh 2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? - Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng ? -GV nhận xét,chốt câu trả lời đúng. - Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào ? - Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch ? 2.4. Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 3 - Hướng dẫn HS đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài - Thay đổi 3 lần trong một ngày -HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài. - HS nghe, theo dõi SGK - HS QS tranh minh hoạ + HS nối nhau đọc từng câu trong bài -HS đọc từ khó + HS nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp -HS luyện đọc một số câu dài. + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Cả lớp đồng thanh đoạn 1, 2 - Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới - Vì vùng này là vùng người Nùng ở. Đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng với mọi người, dễ dàng che mắt địch, làm chúng tưởng ông cụ là người địa phương. - Đi rất cẩn thận. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước một quãng. Ông ké lững thững đi sau. Gặp điều gì đáng ngờ Kim Đồng huýt sáo làm hiệu để ông ké kịp tránh vào ven đường - Trao đổi theo nhóm đôi, trả lời câu hỏi. - HS nghe. - Luyện đọc theo nhóm. - 1 vài nhóm HS thi đọc 3 đoạn theo cách phân vai Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Dựa vào 4 tranh minh hoạ ND 4 đoạn chuyện, HS kể lại toàn bộ câu chuyện 2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh - Yêu cầu HS quan sát tranh. - GV gọi HS khá, giỏi kể mẫu. - Yêu cầu HS kể trong nhóm. - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Qua câu chuyện này, các em thấy anh Kim Đồng là một thiếu niên như thế nào?. - GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe,CB bài sau. - HS nghe - HS QS 4 tranh minh hoạ - 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1 theo tranh - Từng nhóm HS tập kể - 4 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp từng đoạn câu chuyện theo tranh - 1, 2 HS kể toàn bộ câu chuyện - Anh Kim Đồng là một chiến sĩ liên lạc rất nhanh trí, thông minh, dũng cảm khi làm nhiệm vụ Toỏn Tiết 66: LUYỆN TẬP I. Mục tiờu: - Biết so sỏnh cỏc khối lượng - Biết làm cỏc phộp tớnh với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toỏn - Biết sử dụng cõn đồng hồ để cõn một vài đồ dựng học tập II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, cõn đồng hồ - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm III. Hoạt động dạy học: Hoạt động học Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: -1 HS chữa lại BT 3 tiết trước - GV nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới 2.1. Giới thiệu bài -GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài 2.2.Thực hành * Bài tập 1 - 1 HS nêu yêu cầu BT? - Em hãy nêu cách so sánh các số? -GV cho HS thảo luận nhóm bàn ,làm PHT - GV đối chiếu kq nhận xét,chấm bài. * Bài tập 2 - 1 HS đọc bài toán? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS làm bài và chữa bài. - GV chấm bài, nhận xét. * Bài tập 3:Tương tự bài 2 -1 HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? + Lưu ý HS : Đổi về cùng đơn vị đo KL là gam - GV chấm, chữa bài. * Bài tập 4: - Yêu cầu HS thực hành cân các đồ dùng HT theo cặp - Gọi một số nhóm trình bày. 3. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà làm BT trong VBT và CB bài sau. -1 HS chữa BT 3 -HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài. - Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm chấm - Ta so sánh như so sánh số tự nhiên. - HS thảo luận làm phiếu HT 744g > 47g 345g < 3 55g 987g > 897g - 1HS đọc bài toán - HS nêu - HS nêu - Bài toán giải bằng hai phép tính - HS làm vở - 1 HS chữa bài. Bài giải Số kẹo mẹ Hà đã mua là: 130 x 4 = 520( g) Số bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là: 175 + 520 = 695( g) Đáp số : 695g -HS đọc bài toán. - HS nêu - HS nêu - HS tự làm bài cá nhân vào vở. Bài giải Đổi: 1kg = 1000g Sau khi làm bánh cô Lan còn lại số đường 1000- 400 = 600( g) Số đường trong mỗi túi nhỏ là: 600 : 3 = 200( g) Đáp số: 200 gam. - HS thực hành cân theo nhóm đôi. - Kiểm tra chéo số đo KL khi cân - HS trình bày kết quả. Đạo đức Bài 7:QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XểM LÁNG GIỀNG I. Mục tiờu: - Nờu được một số việc làm thể hiện quan tõm, giỳp đỡ hàng xúm lỏng giềng - Biết quan tõm giỳp đỡ hàng xúm lỏng giềng bằng những việc làm phự hợp với khả năng II.Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh, bảng phụ - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm.cả lớp. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường ? - GV cùng HS nhận xét ,cho điểm. 2.Bài mới 2.1. Giới thiệu bài -GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài 2.2.Các hoạt động. * Hoạt động 1: Phân tích chuyện chị thuỷ của em - GV kể chuyện (có sử dụng tranh) + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ? + Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ? + Em hiểu được điều gì qua câu chuyện + Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? *Hoạt động 2: Đặt tên tranh. - GV chia nhóm, giao cho mỗi nhóm thảo luận về nội dung 1 tranh và đặt tên cho tranh. - GV gọi các nhóm trình bày - GV kết luận -Tranh 1, 3, 4 là quan tâm giúp đỡ làng xóm láng giềng. Còn các bạn trong tranh 2 là làm ồn ảnh hưởng đến làng xóm láng giềng *Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận và bày tỏ thái độ của các em đối với các quan niệm có liên quan đến nội dung bài học. - GV gọi các nhóm trình bày. - GV kết luận: Các ý a, c, d là đúng, ý b là sai. Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau 3. Củng cố , dặn dò: (?) Em đã làm gì thể hiện quan tâm giúp đỡ làng xóm, láng giềng? - GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà ôn bài, thực hiện quan tâm giúp đỡ làng xóm, láng giềng, sưu tầm các truyện, thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề quan tâm , giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. - HS nêu. -HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài. - HS nghe và quan sát - Trong câu chuyện có bé Viên, Thuỷ - Vì nhà Viên đi vắng không có ai - Vì Thuỷ làm cho Viên cái chong chóng Thuỷ giả làm cô giáo + Vì Thuỷ đã trông con giúp cô - HS nêu. - HS nêu, nhiều HS nhắc lại. - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung. + HS các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. - HS nêu. Chiều Toỏn(LT) LUYỆN TẬP I. Mục tiờu: - Biết so sỏnh cỏc khối lượng - Biết làm cỏc phộp tớnh với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toỏn - Biết sử dụng cõn đồng hồ để cõn một vài đồ dựng học tập II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, cõn đồng hồ - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài -GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài 2. Luyện tập: * Bài tập 1: -1 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu kết quả. - GV nhận xét * Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài tập 3: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập -GV cho HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi. * Bài tập 4: - 1 HS đọc đề toán, - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - GV chấm bài, chữa bài. 3. Củng cố,dặn dò: - EM hãy kể tên các đơn vị đo KL đã học. - GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà ôn bài và CB bài sau. -HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài. - HS nêu: + Túi nho cân nặng 300g + Xoài cân nặng 600g. - HS nêu. - Các nhóm thảo luận, làm bài vào vở,1 HS chữa bài. - 1 HS đọc - HS quan sát hình vẽ và hoàn thành bài: 2 hộp thuốc cân nặng80g 1 hộp thuốc cân nặng 40g -HS nêu - HS làm bài vào vở,1 HS chữa bài. Bài giải Hai gói kẹo nhỏ cân nặng là: 150 x 2 = 300( g) Cả 3 gói kẹo cân nặng là: 150 + 300 = 450 ( g) Đáp số: 450g - HS kể: kg; g Tiếng anh (GV chuyên dạy) Tập đọc (LT) NGƯỜI LIấN LẠC NHỎ I. Mục tiờu: - Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật. - Hiểu nội dung: Kim đồng là một người liờn lạc rất nhanh trớ, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cỏn bộ cỏch mạng(trả lời được các CH trongVở TH) II.Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh, bảng phụ - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm,cả lớp. III. Hoạy động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài mới a. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài. b.Luyện đọc 1. GV đọc diễn cảm toàn bài - GV giới thiệu hoàn cảnh xảy ra chuyện 2. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Luyện đọc từng câu - Kết hợp tìm từ khó đọc * Đọc từng đoạn trước lớp - Hướng dẫn HS đọc đúng 1 số câu - GV giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm * Đọc đồng thanh 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? - Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng ? -GV nhận xét,chốt câu trả lời đúng. - Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào ? - Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch ? 4. Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 3 - Hướng dẫn HS đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng - GV nhận xét, cho điểm. 5.Củng cố,dặn dò: -Kim Đòng là một cậu bé như thế nào? -GV nhận xét giờ học,dặn HS về nhà học bài và CB bài sau. -HS nối tiếp ... đọc - HS đọc - HS đọc - Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng chia 2 - HS thực hành tìm thương của phép chia dựa vào bảng chia. - HS thực hành tìm thương của các phép chia. -1 HS đọc 9 4 7 - HS thực hành tìm và điền vào ô trống. 6 42 7 28 8 72 -HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm phiếu HT Số bị chia 16 45 24 72 Số chia 4 5 4 9 Thương 4 9 6 8 - 1 HS đọc. - HS nêu - HS nêu - Bài toán giải bằng hai phép tính + HS làm vở Bài giải Số trang truyện mà Minh đã đọc là: 132 : 4 = 33( trang) Số trang truyện Minh phải đọc nữa là: 132 - 33 = 99( trang) Đáp số: 99 trang. 48 : 6 = ... 54: 6 =..., 90 : 9 = ... 32 : 4 =... Chớnh tả( Nghe – viết ) NHÀ RễNG Ở TÂY NGUYấN I. Mục tiờu: - Nghe viết đỳng bài chớnh tả, trỡnh bày bài sạch sẽ, đỳng quy định - Làm đỳng bài tập điền tiếng cú vần ưi/ ươi ( điền 4 trong 6 tiếng) - Làm đỳng bài tập 3a. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu BT - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng viết : mũi dao, con muỗi, tủi thân, bỏ sót, đồ xôi. - GV nhận xét,cho điểm. 2.Bài mới 2.1. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài. 2.2. Hướng dẫn HS nghe - viết. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GVcho 1 HS đọc đoạn chính tả - Đoạn văn gồm mấy câu ? - Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả ? -GV hướng dẫn Hs phân tích và viết bảng các tiếng,từ khó. b. GV đọc cho HS viết - GV đọc lại bài cho HS soát bài. c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài,nhận xét. 2.3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả * Bài tập 2 - 1 HS nêu yêu cầu BT? - GV cho HS thảo luận nhóm bàn và làm bài vào phiếu. - GV nhận xét,chốt lời giải đúng. * Bài tập 3 - 1 HS nêu yêu cầu BT? - GC cho HS nối tiếp nhau nêu các từ đã ghép được. - GV nhận xét.động viên HS. 3. Củng cố dặn dò: - Thi tìm các tiếng bắt đầu bằng s/x. - GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà làm BT trong vở BT và CB bài sau. - 2 HS lên bảng, HS lớp viết bảng con. -HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK -Đoạn văn gồm 3 câu - HS phát biểu ý kiến - HS luyện viết những chữ dễ viết sai chính tả ra bảng con: gian, nhà rông, giỏ mây, lập làng, truyền, chiêng trống, - HS theo dõi nghe, viết bài -HS soát bài + Điền vào chỗ trống ưi / ươi - Các nhóm làm bài và chữa bài. - Đại diện các nhóm đọc kết quả: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây. + HS nêu:Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng: xâu, sâu, sa, xa. - 4 HS một nối tiếp nhau nêu. - sâu : sâu bọ, chim sâu, sâu xa, sâu sắc. - xâu : xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu xé, ..... - xẻ : xẻ gỗ, mổ xẻ, xẻ rãnh, .... - sẻ : chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, chia ngọt sẻ bùi, ..... - HS thi tìm tiếng bắt đầu bằng s/x. Sáng Thứ sỏu ngày 10 thỏng 12 năm 2011 Tập làm văn GIỚI THIỆU Tổ EM I. Mục tiờu: - Viết được đoạn văn ngắn( khoảng 5 cõu) giới thiệu về tổ của mỡnh II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu HT - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: -1 HS giới thiệu về hoạt động của tổ em? - GV nhận xét,cho điểm. 2.Bài mới 2.1. Giới thiệu bài -GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài. 2.2. Hướng dẫn HS làm BT * Bài tập 2 - 1 HS nêu yêu cầu BT -GV cho HS dựa vào gợi ý của bài văn tuần 14 sắp xếp và viết thành đoạn văn giới thiệu về tổ em. * Lưu ý:Câu đầu đoạn là câu giới thiệu về của tổcủa mình còn các câu sau là nêu xem tổ mình có bao nhiêu bạn ,các bạn đến từ đâu,các bạn trong tổ đoàn kết với nhau như thế nào,tình hình học tập ra sao,câu kết đoạn phải nói lên tình cảm của em đối với tổ. - Gọi 1 HS khá, giỏi kể mẫu. - HS cả lớp viết bài ra nháp rồi viết bài vào vở. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài. - Đại diện HS trình bày bài trước lớp. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà học bài và CB bài sau. -1 HS giới thiệu. - 1 HS kể lại chuyện - Nhận xét bạn -HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài + HS nêu: Dựa vào bài tập làm văn tuần trước, hãy viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em. - Dựa theo gợi ý của GV1 HS nói miệng trước lớp. - HS đọc bài làm của mình trước lớp. -HS lớp nghe và nhận xét. Toỏn Tiết 75: LUYỆN TẬP I. Mục tiờu: - Biết làm tớnh nhõn, tớnh chia( bước đầu làm quen với cỏch viết gọn) và giải toỏn cú hai phộp tớnh II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu BT - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đặt tính rồi tính: 123 x 7 852 : 4 - GV nhận xét,cho điểm. 2.Bài mới 2.1. Giới thiệu bài -GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài. 2.2. Luyện tập: * Bài tập1: ( a, c) -1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện tính? - Gọi 2 HS làm trên bảng - GV chữa bài, cho điểm. * Bài tập 2: ( a, b, c) - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. GV hướng dẫn HS cách viết gọn,gọi 2 HS lên bảng chữa bài,HS lớp làm bài vào vở. * Bài tập3: -1 HS đọc bài toán -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Bài toán giải bằng mấy phếp tính?Đó là những phép tính nào? - Gọi 1 HS chữa bài -GV nhận xét,chấm bài, * Bài tập 4: -1 HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Thuộc dạng toán gì? - GV cho HS thi giải toán theo nhanh. - GV chấm, chữa bài. 3. Củng cố,dặn dò: - GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà làm nốt các bài tập còn lại và CB bài sau. -2 HS làm bảng con. -HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. -1 HS nêu cách thực hiện tính. - HS lớp làm bảng con. 213 x 3 = 639 208 x 4 =832 - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài và chữa bài. -HS làm bài cá nhân vào vở. - HS đọc bài toán. -HS nêu -HS lớp làm vở,1 HS lên bảng chữa bài: Bài giải Quãng đường BC dài là: 172 x 4 = 688( m) Quãng dường AC dài là: 172 + 688 = 860( m) Đáp số: 860 ( m) - HS đọc bài toán. - HS nêu - Tìm một phần mấy của một số. -2 HS thi giải toán nhanh. Bài giải Số áo len đã dệt được là: 450 : 5 = 90( chiếc) Số áo len còn phải dệt là: 450 - 90 = 360( chiếc) Đáp số : 360 chiếc. - HS nêu Tiếng anh (GV chuyên dạy) Thể dục: Tập hợp hàng ngang,dóng hàng,điểm số Trò chơi"Đua ngựa" I. Mục tiêu: -Biết tập hợp hàng ngang,dóng thẳng hàng ngang,điểm đúng số của mình. -Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi"Đua ngựa". II. Địa điểm - phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Còi, kẻ vạch trò chơi -Hình thức tổ chức:HĐcá nhân,nhóm ,cả lớp. III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến ND 1- 2 phút x x x x - Chạy chậm theo một hàng dọc 1- 2 phút x x x x B. Phần cơ bản. 1. Tập hợp hàng ngang,,dóng thẳng hàng ngang,điểm số. 10- 14 phút - GV hướng dẫn HS cách tập hợp hàng ngang,dóng thẳng hàng ngang và điểm số. GV x x x x x x x x - GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - GV quan sát, sửa sai cho HS - GV nhận xét 2. Chơi trò chơi: Đua ngựa -GV thay thân ngựa bàn miếng xốp. 7- 8 phút - GV cho HS khởi động các khớp - GV cho HS thi đua giữa các tổ GV x x x x x x x x C. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát 1- 2 phút -HS dứng tại chỗ,vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài 1- 2 phút x x x x - GV nhận xét giờ học,dặn HS về nhà ôn bài và CB bài sau. 1- 2 phút x x x x Chiều Tập làm văn(LT) GIỚI THIỆU lớp EM I. Mục tiờu: - Viết được đoạn văn ngắn( khoảng 5 cõu) giới thiệu về lớp của mỡnh II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu HT - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài -GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS làm BT * Bài tập 2 - 1 HS nêu yêu cầu BT -GV gợi ý cho HS tập trả lời: * Lưu ý:Câu đầu đoạn là câu giới thiệu về của lớp của mình còn các câu sau là nêu xem lớp mình có bao nhiêu bạn ,các bạn đến từ đâu,các bạn trong lớp sống đoàn kết với nhau như thế nào,tình hình học tập ra sao,câu kết đoạn phải nói lên tình cảm của em đối với lớp. - Gọi 1 HS khá, giỏi kể mẫu. - HS cả lớp viết bài ra nháp rồi viết bài vào vở. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài. - Đại diện HS trình bày bài trước lớp. 3. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà học bài và CB bài sau. -HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài + HS nêu yêu cầu bài tập làm văn:"Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về lớp mình..." - Dựa theo gợi ý của GV1 HS nói miệng trước lớp. - HS đọc bài làm của mình trước lớp. -HS lớp nghe và nhận xét. Tự nhiên và Xã hội Bài 30:Hoạt động nông nghiệp I. Mục tiêu: -Kể tên một só hoạt động nông nghiệp -Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh phóng to trong SGK,bảng phụ. -Hình thức tổ chức:HĐ cá nhân,nhóm,cả lớp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: -Nêu một số hoạt động thông tin liênlạc. - Nhận xét,cho điểm. 2.Bài mới 2.1. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài. 2.2. Các hoạt động -2 HS nêu. -HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài * Hoạt động 1: Hoạt động nhóm. -GV cho Hs thảo luận nhóm 3 theo gợi ý sau: - HS thảo luận theo nhóm 3 sau đó trình bày trước lớp. + Kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình? - Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ? + GV gọi các nhóm nêu kết quả - Đại diện các nhóm trình bày kết quả * Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng được gọi là hoạt động nông nghiệp *Hoạt động 2: Thảo luận từng nhóm đôi. - Các nhóm khác bổ sung. - GV cho HS kể về hoạt động nông nghiệp nơi các em đang sống - 2 HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp nơi các em đang sống + GV gọi HS trình bày -Đại diện các nhóm HS trình bày, các cặp khác bổ sung. *Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp - GV chia lớp làm 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy - HS dán tranh theo suy nghĩ và thảo luận từng nhóm. - Gọi các nhóm bình luận - Từng nhóm bình luận về tranh của nhóm mình và nêu lợi ích của các nghề đó. 3. Củng cố,dặn dò: - Nêu các sản phẩm nông nghiệp ở địa phương em? - GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà ôn bài làm BT trong vở BT và CB bài sau. - Vài HS nêu. Sinh hoạt Nhận xét tuần 15
Tài liệu đính kèm: