Giáo án các môn Tuần 20, 21 - Lớp 3

Giáo án các môn Tuần 20, 21 - Lớp 3

Tập đọc – Kể chuyện

ở LẠI VỚI CHIẾN KHU

I. Mục tiêu:

Tập đọc:

 - Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. (người chỉ huy, các chiến cĩ nhỏ tuổi).

 - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. (trả lời được các CH trong SGK).

Kể chuyện:

 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.

 

doc 47 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Tuần 20, 21 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 20	Thứ hai ngày15 thỏng 1 năm 2012
Chào cờ
Dặn dò đầu tuần
Tập đọc – Kể chuyện
ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. Mục tiờu:
Tập đọc:
 - Bước đầu biết phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật. (người chỉ huy, cỏc chiến cĩ nhỏ tuổi).
 - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yờu nước, khụng quản ngại khú khăn, gian khổ của cỏc chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp trước đõy. (trả lời được cỏc CH trong SGK).
Kể chuyện:
 - Kể lại được từng đoạn cõu chuyện dựa theo gợi ý.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ , phiếu BT.
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Báo cáo kết quả tháng thi đua
-GV nhận xét,cho điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
 - GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài.
2.2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- GV kết hợp luyện phát âm cho HS
* Đọc từng đoạn 
-Luyện đọc đoạn trước lớp,trong nhóm:
- GV hướng dẫn các em nghỉ hơi và đọc đúng đoạn văn với giọng thích hợp
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
-GV nhận xét.
* Đọc đồng thanh
2.3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
-GV cho HS đọc từng đoạn,kết hợp trả lời các câu hỏi?
- Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ? 
- Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ “ ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại “ ? 
- Thái độ của các bạn sau đó thế nào?
- Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà ?
- Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ?
- Thái độ của trung đoàn trưởng như thế nào khi nghe lời van xin của các bạn ?
-Tìm hình ảnh so sánh với câu cuối bài ?
- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ?
2.4. Luyện đọc lại
- GV đọc lại đoạn 2
- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn
- Nhận xét, cho điểm.
- HS đọc bài
-HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- HS theo dõi SGK
- HS nối tiếp đọc từng câu trước lớp.
- 4HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp.
+ HS nối nhau đọc 4 đoạn trong nhóm.
+ Cả lớp đọc đồng thanh cả bài 
- Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn cho các chiến sĩ nhỏ về sống với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu thời gian tới còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn, các em khó lòng chịu nổi.
- Vì các chiến sĩ nhỏ rất súc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu.
- Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại.
- Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, sống chết với chiến khu, không muốn bỏ chiến khu về ở chung với tụi Tây, tụi Việt gian.
- Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở về.
- Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trước những lời van xin thống ...
- Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh buốt.
- Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc.
- HS nghe
+ HS luyện đọc trong nhóm sau đó thi đọc trước lớp
- 1 vài HS thi đọc đoạn văn
- 1 HS thi đọc cả bài
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa theo các câu hỏi gợi ý, tập kể lại câu chuyện : ở lại với chiến khu
2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo gợi ý.
- GV treo bảng phụ
- GV và HS bình chọn bạn kể hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi ?	
- GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà học bài cũ và CB bài mới.
+ 1 HS đọc câu hỏi gợi ý
- 1 HS kể mẫu đoạn 2
- 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
 Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc 
Toỏn
Tiết 96: ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA MỘT ĐOẠN THẳNG
I. Mục tiờu:
 Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước , trung điểm của một đoạn thẳng
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, phiếu BT
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm
III: Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc tên các điểm, đoạn thẳng
A B
 C 
-GV nhận xét,cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài.
2.2. Điểm ở giữa.
- Vẽ đường thẳng như SGK, lấy trên đường thẳng 3 điểm theo thứ tự A, O, B.
- Ba điểm A, O, B là 3 điểm ntn với nhau?
- Ta nói: O là điểm nằm ở giữa A và B.
- Vẽ Đoạn thẳng MN. 
- Tìm điểm ở giữa M và N?
- Nếu lấy điểm I nằm ngoài điểm MN thì I có phải là điểm ở giữa M và N không?
2.3. GT trung điểm của đoạn thẳng.
- Vẽ đoạn thẳng AB có M là trung điểm.
- Ba điểm A, M, B là ba điểm ntn với nhau?
- M nằm ở vị trí nào so với A và B?
- Đo độ dài đoạn AM? MB?
- Khi đó ta nói: M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
2.4. Thực hành.
* Bài tập 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- Ba điểm nào là 3 điểm thẳng hàng?
- M là điểm ở giữa hai điểm nào?
- N là điểm ở giữa hai điểm nào?
- Olà điểm ở giữa hai điểm nào? 
- GV nhận xét, chữa.
* Bài tập 2:
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Câu nào đúng đánh dấu X
- Gọi 1 HS làm trên bảng
-GV nhận xét,chốt đáp án đúng.
3. Củng cố, dặn dò:	
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm nốt BT và CB bài sau.
- HS nhìn hình và nêu miệng.
-HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- HS quan sát
- 3 điểm thẳng hàng với nhau.
 	O	B
 A
- Không. vì 3 điểm M, I, N không thẳng hàng.
- Là ba điểm thẳng hàng
- M nằm ở giữa A và B
- Đo và nhận xét: AM = MB = 3cm
- Đọc : M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Đọc và quan sát hình vẽ SGK
- 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng
- Ba điểm thẳng hàng là: A, M, B. 
- M là điểm ở giữa 2 điểm A và B
- N là điểm ở giữa 2 điểm C và D
- O là điểm ở giữa 2 điểm M và N
-HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm phiếu HT
Các câu đúng là: a; e.
- HS nhắc lại
Đạo đức
Bài 9:ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (tiết 2)
I. Mục tiờu:
 - Bước đầu biết thiếu nhi trờn thế giới đều là anh em, bạn bố, cần phải đoàn kết giỳp đỡ lẫn nhau khụng phõn biệt dõn tộc, màu da, ngụn ngữ,
 - Tớch cực tham gia cỏc hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phự hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Tranh, ảnh, phiếu HT.
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao chúng ta cần phải đoàn kết giữa thiếu nhi ?
- GV nhận xét,cho điểm.
2.Bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài.
a) Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc những tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
- GV nêu yêu cầu: Giới thiệu những sáng tác hoặc những tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
- GV nhận xét , khen các nhóm, HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu.
b) Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết với thiếu nhi các nước .
- GV yêu cầu HS viết theo nhóm.
- GV theo dõi HS hoạt động.
- Gọi HS đọc thư
- GV nhận xét
c) Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế.
- GV tổ chức cho HS múa, hát, đọc thơ để bày tỏ sự đoàn kết hữ nghị ...
* Kết luận: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống song đều là anh em bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới.
3. Củng cố, dặn dò:
(?) Chúng ta cần có thái độ như thế nào với thiếu nhi các nước?
- GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà học bài và CB bài sau.
- 2HS nêu
-HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- HS trưng bày tranh ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được.
- HS thảo luận nhóm bàn và viết bài vào PHT.
+ Sự lựa chọn vào quyết định xem nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào.
+ ND thư sẽ viết những gì?
- Tiến hành viết thư.
- Thông qua ND thư mà ký tên tập thể vào thư.
- Cử người sau giờ học đi gửi.
-HS đọc thư
- HS múa, hát, đọc thơ về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
- HS theo dõi
- HS nêu
Chiều Toán (LT)
Điểm ở giữa - trung điểm của đoạn thẳng.
I- Mục tiêu:
	- Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của đoạn thẳng.
- Rèn kỹ năng nhận biết trung điểm của đoạn thẳng.
II- Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ,phấn màu
-Hình thức tổ chức:HĐcá nhân,nhóm.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài.
2. Thực hành.
* Bài tập 1: 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 2:
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở.
 -GV nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 3: 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- GV chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm nốt BT và CB bài sau.
-HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Các cặp thảo luậnvà trình bày trước lớp.
-HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân và nêu kết quả:
+ I là trung điểm của đoạn thẳng AC
+ I là trung điểm của đoạn thẳng BD
+ K là trung điểm của đoạn thẳng MQ
+ G là trung điểm của đoạn thẳng NP
+ E là trung điểm của đoạn thẳng MN
+ H là trung điểm của đoạn thẳng QP,...
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Các nhóm trao đổi và trình bày trước lớp:
+ E là trung điểm của AB, I là trung điểm của MN, H là trung điểm của DC, ...
Tiếng anh
(GV chuyên dạy)
Tập đọc(LT)
ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. Mục tiờu:
- Bước đầu biết phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật. (người chỉ huy, cỏc chiến cĩ nhỏ tuổi).
 - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yờu nước, khụng quản ngại khú khăn, gian khổ của cỏc chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp trước đõy.
-Luyện đọc diễn cảm một đoạn văn.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ , phiếu BT.
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
 - GV giới thiệu ngắn gọn,ghi đầu bài.
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- GV kết hợp luyện phát âm cho HS
* Đọc từng đoạn 
-Luyện đọc đoạn trước lớp,trong nhóm:
- GV hướng dẫn các em nghỉ hơi và đọc đúng đoạn văn với giọng thích hợp
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
-GV nhận xét.
* Đọc đồng thanh
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
-GV cho HS đọc từng đoạn,kết hợp trả lời các câu hỏi?
- Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ? 
- Thái độ của các bạn sau đó thế nào?
- Vì sao Lượm và các bạn không muốn v ...  dòng thơ có 4 chữ
- Chữ đầu mối dòng thơ viết hoa
- Cách lề khoảng 3 ô li.
- HS đọc SGK tự viết những tiếng dễ sai
+ HS nhớ và tự viết lại bài thơ.
+ Điền vào chỗ trống tr/ch.
- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân
- 1 em lên bảng chữa bài
- 1 vài HS nhận xét, đọc lại đoạn văn
- Lời giải : Trí thức - chuyên - trí óc - chữa bệnh - chế tạo - chân tay - trí thức - trí tuệ.
- HS nêu
Sáng Thứ sỏu ngày 03 thỏng 2 năm 2012
Tập làm văn
NểI VỀ TRÍ THỨC. NGHE – KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG
I. Mục tiờu:
 - Biết núi về người tri thức được vẽ trong tranh và cụng việc họ đang làm(BT1).
 - Nghe – kể lại được cõu chuyện Nõng niu từng hạt giống (BT2).
II.Đồ dùng dạy học:
 - Tranh , ảnh, bảng phụ.
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ: 
- 1 HS nêu lại báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua?.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Bài mới	
1. Giới thiệu bài	
-GV giới thiệu ngắn gọn, ghi đầu bài
2. Hướng dẫn HS làm BT
* Bài tập 1 
- 1 HS nêu yêu cầu BT?
- Hướng dẫn HS làm mẫu tranh 1
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 4
- GV nhận xét
* Bài tập 2 
- 1 HS nêu yêu cầu BT?
- GV kể chuyện lần 1
- Gọi HS đọc gợi ý.
- Viện nghiên cứu nhận được quà gì ?
- Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống ?
- Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa ?
- GV kể chuyện lần 2
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
D. Củng cố, dặn dò: 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ? 
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe và CB bài sau.
- 2, 3 HS đọc.
- Nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- Quan sát tranh và cho biết những người trí thức trong tranh là ai ? Họ đang làm việc gì ?
- 1 HS làm mẫu tranh 1
- HS quan sát 4 tranh, trao đổi ý kiến theo nhóm 4
- Đại diện bàn trình bày, cả lớp nhận xét.
- Lời giải :
- Tranh 1 : Người tri thức là 1 bác sĩ. Đang khám bệnh cho 1 cậu bé....
- Tranh 2 : Người tri thức là kĩ sư cầu đường, họ đang đứng trước mô hình 1 chiếc cầu hiện đại sắp được xây dựng.....
- Tranh 3 : Người tri thức là 1 cô giáo, cô đang dạy bài tập đọc ......
- Tranh 4 : Người tri thức là nhà nghiên cứu, họ đang chăm chú làm việc trong phòng thí nghiệm........
+ Nghe và kể lại câu chuyện : Nâng niu từng hạt giống.
- HS nghe.
- Đọc câu hỏi gợi ý và QS ảnh ông Lương Định Của
- Mười hạt giống quý.
- Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo hạt, những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét.
- Ông chia 10 hạt thóc giống làm 2 phần. Năm hạt đem gieo trong phòng thí nghiệm. Năm hạt kia ông ngâm nước ấm, gói vào khăn.....
- HS nghe
- HS tập kể câu chuyện.
- Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống....
Toỏn
Tiết 105: THÁNG – NĂM 
I. Mục tiờu: 
 - Biết cỏc đơn vị đo thời gian: thỏng, năm.
 - Biết một năm cú 12 thỏng; biết tờn gọi cỏc thỏng trong năm; biết số ngày trong thỏng; biết xem lịch.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, phiếu BT, lịch.
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Em biết những tháng nào trong năm?
- Nhận xét, cho điểm.
C. Bài mới	
1. Giới thiệu bài	
-GV giới thiệu ngắn gọn, ghi đầu bài
2. GT các tháng trong năm và số ngày trong các tháng.
- Treo tờ lịch năm 2012.
- Một năm có bao nhiêu tháng? Đó là những tháng nào?
- Tháng Một có bao nhiêu ngày?
- Những tháng còn lại có bao nhiêu ngày?
- Những tháng nào có 31 ngày?
- Những tháng nào có 30 ngày?
- Tháng 2 có bao nhiêu ngày?
+ Năm thường thì tháng Hai có 28 ngày, còn năm nhuận thì tháng Hai có 29 ngày.
3. Thực hành.
* Bài tập 1:
- Cho HS thảo luận cặp đôi để trả lời các câu hỏi của BT 1. Gọi 2- 3 HS trả lời trước lớp.
- Tháng này là tháng mấy? Tháng sau là tháng mấy?
- Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
- Tháng 3 có bao nhiêu ngày?
- Tháng 6 có bao nhiêu ngày?
- Tháng 7 có bao nhiêu ngày?
- Tháng 10 có bao nhiêu ngày?
- Tháng 11 có bao nhiêu ngày?
* Bài tập 2:
- Treo tờ lịch tháng 8 năm 2011
- Ngày 19 tháng 8 là thứ mấy?
- Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ mấy?
- Tháng 8 có mấy ngày chủ nhật?
- Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
D. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn HS sử dụng nắm của bàn tay để tính số ngày trong tháng.	
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà tập xem lịch trên nắm tay, làm bài tập trong vở BT toán và CB bài sau.
- 2 HS nêu
- Nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- Quan sát
- 12 tháng, đó là tháng 1, tháng 2, tháng 3......., tháng 12.
- 31 ngày
- HS nhìn vào tờ lịch và nêu.
- Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.
- Tháng 4, 6, 9, 11.
- Có 29 ngày
+ HS 1: Hỏi
+ HS 2: Trả lời
( Sau đó đổi vị trí)
- Tháng này là tháng 1, tháng sau là tháng 2.
- Tháng 1 có 31 ngày
- Tháng 3 có 31 ngày
- Tháng 6 có 30 ngày
- Tháng 7 có 31 ngày
- Tháng 10 có 30 ngày
- Tháng 11 có 30 ngày
- HS quan sát và nêu .
- HS nhìn lịch nêu
- 2 HS nêu
- 1 HS nêu
- Thực hành xem số ngày trong tháng trên nắm tay.
Thể dục
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. TRề CHƠI: "Lề Cề TIếP SỨC"
I. Mục tiờu:
 - Biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây.
 - Biết cỏch chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm phương tiện:
 - Địa điểm : Sõn trường đảm bảo an toàn , sạch sẽ
 - Phương tiện: Cũi , sõn kẻ vạch
 - Hình thức tổ chức: Hđ cá nhân, nhóm
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài
1- 2 phút
- HS đứng theo đội hình hàng dọc
- Đứng tại chỗ xoay các khớp
1- 2 phút
x x x x 
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc
1- 2 phút
x x x x 
- Trò chơi: Có chúng em
1- 2 phút
x x x x 
B. Phần cơ bản 
1.Ôn nhảy cá nhân kiểu chụm hai chân.
10- 12 phút
- GV cho HS khởi động các khớp cổ tay, chân
- GV nêu tên và làm mẫu động tác kết hợp giải nghĩa thích từng cử động 1:
+ Đứng tại chỗ so dây
+ Mô phỏng động tác treo dây.
+ Quay dây
- GV cho HS tập chụm 2 chân bật nhảy không có dây rồi mới có dây.
- GV chia nhóm cho HS tập luyện 
- GV quan sát, Hướng dẫn cho HS chơi
2. Chơi trò chơi:"Lò cò tiếp sức" 
5- 7 phút
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi 
- GV cho HS chơi trò chơi 
- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS
C. Phần kết thúc 
- Đi thường theo nhịp 
1- 2 phút
x x x x 
- GVcùngHS hệ thống bài,giao bài tập về nhà 
1- 2 phút
x x x x 
x x x x 
- GV nhận xét tiết học,dặn HS về học bài và CB bài sau.
1- 2 phút
Chiều Tập làm văn(LT)
Viết VỀ TRÍ THỨC. NGHE – KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG
I. Mục tiờu:
 - Biết điền các từ chỉ nghề nghiệp ứng với cụng việc họ đang làm(BT1).
 -Ghi lại nội dung cõu chuyện:"Nõng niu từng hạt giống" (BT2).
II.Đồ dùng dạy học:
 - Tranh , ảnh, bảng phụ.
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài	
-GV giới thiệu ngắn gọn, ghi đầu bài
2. Hướng dẫn HS làm BT
* Bài tập 1 
- 1 HS nêu yêu cầu BT?
- GV cho HS thảo luận nhóm bàn và làm bài vào vở, chữa bài miệng.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài tập 2 
- 1 HS nêu yêu cầu BT?
-GV cho học sinh gợi ý và yêu cầu ghi tóm tắt nội dung câu chuyện.
- Viện nghiên cứu nhận được quà gì ?
- Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống ?
- Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa ?
- GV cho HS đọc lại nội dung vừa viết.
 - Gv nhận xét, động viên HS.
3. Củng cố, dặn dò 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ? 
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe và CB bài sau.
- Nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- Điền tên nghề nghiệp phù hợp với công việc tương ứng:
-HS thảo luận, làm bài
STT
Công việc
Nghề nghiệp
1
Bảo vệ Tổ quốc
Bộ đội
2
Chữa bệnh cho nhân dân
Thầy thuốc
3
Sản xuất ra lúa gạo, hoa màu
Nông dân
4
Dạy học trong các trường phổ thông
Thầy giáo
5
Sáng tác ra tác phẩm âm nhạc
Nhạc sĩ
- Ghi lại câu chuyện : Nâng niu từng hạt giống.
- HS dựa theo gợi ý của GV ghi lại nội dung câu chuyện đó.
- Mười hạt giống quý.
- Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo hạt, những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét.
- Ông chia 10 hạt thóc giống làm 2 phần. Năm hạt đem gieo trong phòng thí nghiệm. Năm hạt kia ông ngâm nước ấm, gói vào khăn.....
- HS đọc lại nội dung vừa viết.
- Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống....
Tự nhiên và Xã hội
Bài 42:Thân cây ( tiếp theo)
I-Mục tiêu:
- Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa, bảng phụ...
-Hình thức tổ chức: HĐcá nhân,nhóm.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số cây mọc đứng,thân leo,thân bò, thân gỗ, thân thảo?
- Nêu ích lợi của các loại cây thâm gỗ?
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
C. Bài mới	
1. Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu ngắn gọn, ghi đầu bài
2.Các hoạt động
*Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3 trang 80 SGK và trả lời câu hỏi:
- Việc làm nào chứng tỏ thân cây có chứa nhựa?
- Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì?
- GV nhận xét, kết luận
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Bước1:Làm việc theo nhóm.
(?) Cho HS quan sát hình 4,5,6,7,8 trang 81 SGK và trả lời câu hỏi:
- ích lợi của thân cây đối với đời sống của con người?
- ích lợi của thân cây đối với đời sống của động vật?
- GV nhận xét câu trả lời cảu HS.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
 - Nhận xét kết quả thảo luận của HS.
* GV kết luận:Thân cây dùng làm thức ăn cho động vật, cho người hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng...
D.Củng cố, dặn dò:
- Nêu ích lợi của một số thân cây? 
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà học bài, làm bài tập trong vở BT TNXH và CB bài sau.
- HS hát một bài
- Học sinh nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- HS nêu.
- HS nêu.
+ HS quan sát hình vẽ theo nhóm.
- Làm đồ dùng trong nhà: tủ, giường, cánh cửa, bàn ghế...
- Làm nhà.
- Đóng tàu, thuyền.
- Thức ăn cho động vật...
+ Đại diện HS các nhóm báo cáo kết quả
- HS nêu.
Sinh hoạt
 Nhận xét tuần 21.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 20, 21.doc