Giáo án các môn Tuần 25 - Lớp 3

Giáo án các môn Tuần 25 - Lớp 3

Tập đọc – Kể chuyện

HỘI VẬT

I. Mục tiêu:

 Tập đọc:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 - Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. (trả lời được các CH trong SGK).

 Kể chuyện:

 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK).

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 929Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Tuần 25 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25	 
Sáng Thứ hai ngày 27 thỏng 2 năm 2012
Chào cờ
Dặn dò đầu tuần
Tập đọc – Kể chuyện 
HỘI VẬT
I. Mục tiờu:
 Tập đọc:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ.
 - Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đụ vật đó kết thỳc bằng chiến thắng xứng đỏng của đụ vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đụ vật trẻ cũn xốc nổi. (trả lời được cỏc CH trong SGK).
 Kể chuyện:
 - Kể lại được từng đoạn cõu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK).
II. Đồ dựng dạy học:
 - Bảng phụ, phiếu BT
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.ổn định tổ chức 
B. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc bài : Tiếng đàn
- Nhận xét, cho điểm.
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài	
- GV giới thiệu ngắn gọn, ghi đầu bài.
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Luyện đọc từng câu.
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS.
* Luyện đọc từng đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn HS giọng đọc các đoạn.
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài.
* Luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
* Đọc đồng thanh.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi :
- Tìm những chi tiết miêu tả cảnh sôi động của hội vật ?
- Cách đánh của ông Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ?
- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?
- Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào ?
- Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng ?
4. Luyện đọc lại
- GV đoạn văn 3, HD luyện đọc lại
- Nhận xét, cho điểm
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài
- Nhận xét
- HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- HS theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài.
- HS nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.
- HS đọc theo nhóm 3
- Cả lớp đọc đồng thanh bài văn
- Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng náo nức .....
- Quắm Đen : lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ : chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ.
- Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua cánh tay ông, ôm 1 bên chân ông, bốc lên ...
- Quắm Đen gò lưng vẫn không sao bê nổi chân ông Cản Ngũ. Ông nghiêng mình nhìn Quắm Đen. Lúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên ....
- Quắm Đen khoẻ, hang hái nhưng nông nổi, thiếu kinh nghiệm ....
- 1 vài HS thi đọc lại đọan 3
- 1 HS đọc cả bài.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể được từng đoạn câu chuyện Hội vật - Kể với giọng sôi nổi, hào hứng, phù hợp với ND mỗi đoạn.
2. Hướng dẫn HS kể theo từng gợi ý.
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK
- GV hướng dẫn HS kể.
- Yêu cầu HS tập kể theo cặp và trình bày trước lớp
- GV và HS bình chọn bạn kể hay.
D. Củng cố, dặn dò: 
- 1HS nêu nội dung câu chuyện
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS nghe.
- HS đọc 5 gợi ý.
- Từng cặp HS tập kể 1 đoạn của câu chuyện.
- 5 HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
- HS nêu
Toỏn
Tiết 121: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo)
I. Mục tiờu:
 - Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).
 - Biết xem đồng hồ, chớnh xỏc đến từng phỳt (cả trường hợp mặt đồng hồ cú ghi số La Mó)
 - Biết thời điểm làm cụng việc hằng ngày của HS.
II. Đồ dựng dạy học:
 - Mô hình đồng hồ.
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc, viết các chữ số La Mã đã học 
- GV cùng HS nhận xét 
C. Bài mới	
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu ngắn gọn, ghi đầu bài.
2. Thực hành:
* Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Chia lớp thành các nhóm đôi, thực hành trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
* Bài tập 2:
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ
- Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?
- 1 giờ 25 phút buổi chiều còn được gọi là mấy giờ?
- Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào?
- Yêu cầu HS tiếp tục làm bài theo nhóm đôi.
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài tập 3:
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Quan sát 2 tranh trong phần a)
- Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ?
- Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ?
- Vậy Hà đánh răng và rửa mặt trong bao lâu?
- Tương tự HS làm các phần còn lại.
D.Củng cố, dặn dò:
- Em ăn cơm trưa trong bao lâu?
- Em tự học vào buổi tối trong bao lâu?
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm nốt BT còn lại và CB bài: "Thực hành xem đồng hồ ở nhà".
- HS đọc, viết theo yêu cầu của GV
- HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- Xem tranh rồi trả lời câu hỏi
+ HS 1: Nêu câu hỏi
+ HS 2: Trả lời
a) Bạn An tập TD lúc 6 giờ 10 phút.
b) Bạn An đi đến trường lúc 7 giờ 13phút.
c) An học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút.
- Quan sát
- 1 giờ 25 phút
- 13 giờ 25 phút
- Đồng hồ A với đồng hồ I
- Các nhóm làm bài và trình bày trước lớp:
 Đồng hồ B với đồng hồ H; C nối K; D nối M; E nối N; G nối L.
- Trả lời các câu hỏi
- Quan sát.
- 6 giờ
- 6 giờ 10 phút
- 10 phút
b) Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút.
c) Chương trình phim hoạt hình kéo dài trong 30 phút.
- HS nêu
- HS nêu
Đạo đức
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC Kè II
I. Mục tiêu:
 - Củng cố các kiến thức đã học từ đầu tuần 19 đến giữa HK II.
 - Thực hành thành thạo các kĩ năng.
 - Có ý thức đạo đức tốt .
II. Đồ dùng dạy học :
 - Tranh, ảnh, phiếu HT.
 - Hình thức tổ chức: Hđ cá nhân, nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Em sẽ làm gì để thể hiện sự tôn trọng khi gặp đám tang?
- Nhận xét.
C. Bài mới	
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu ngắn gọn, ghi đầu bài.
2.Các hoạt động
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm( 3 nhóm), giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung đã ghi trong phiếu HT.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận. 
*Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
- GV nêu từng câu nhận xét về thái độ, hành vi và yêu cầu HS bày tỏ thái độ .
- GV nhận xét, kết luận.
D. Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức cho HS thi kể câu chuyện về gương thực hiện tốt những điều đã học.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà ôn bài và CB bài sau.
- 2 HS nêu.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- Thành lập nhóm, nhận nhiệm vụ.
- Các nhóm thảo luận, ghi kết quả ra phiếu học tập.
+ Nhóm 1: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
+ Nhóm 2: Tôn trọng khách nước ngoài
+ Nhóm 3:Tụn trọng đám tang
- Các nhóm lần lượt trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
- HS nghe và :
+ Giơ thẻ đỏ nếu tán thành ý kiến. 
+ Giơ thẻ xanh nếu tán không thành ý kiến.
+ Giơ thẻ vàng nếu còn phân vân. 
- HS kể.
Chiều Toỏn(LT)
Thực hành xem đồng hồ 
I. Mục tiêu
 - Nhận biết được về thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian), biết xem đồng hồ, biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày.
II.Đồ dựng:
 - Bảng phụ, phiếu BT
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu ngắn gọn, ghi đầu bài.
2. Thực hành:
* Bài tập 1:
- 1 HS nêu yêu cầu BT
- Chia lớp thành các nhóm đôi, thực hành trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
* Bài tập 2:
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài tập 3:
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân và đọc kết quả
- GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dũ:
- Em ăn trưa trong bao lâu?
- Em tự học vào buổi tối trong bao lâu?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS :Thực hành xem đồng hồ ở nhà.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- Xem tranh rồi trả lời câu hỏi
+ HS 1: Nêu câu hỏi
+ HS 2: Trả lời
- Quan sát
- Các nhóm làm bài và trình bày trước lớp:
+ An đi bộ từ nhà đến trường hết 15 phút
+ HS ra chơi trong 15 phút
- HS đọc
- HS làm bài và nêu kết quả:
+ Từ 3 giờ 5 phút đến 3 giờ 20 phút là 15 phút
+ Từ 3 giờ rưỡi đến 4giờ 35 phút là 5 phút
+ Từ 5 giờ 10 phút đến 5 giờ rưỡi là 20 phút
+ Từ 18 giờ 50 phút đến 19 giờ là 10 phút
- HS nêu
- HS nêu
Tiếng anh
( GV chuyên dạy)
Tập đọc (LT) 
HỘI VẬT
I. Mục tiờu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ.
 - Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đụ vật đó kết thỳc bằng chiến thắng xứng đỏng của đụ vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đụ vật trẻ cũn xốc nổi. 
- Luyện đọc diễn cảm bài văn.
II. Đồ dựng dạy học:
 - Bảng phụ, phiếu BT
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài	
- GV giới thiệu ngắn gọn, ghi đầu bài.
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Luyện đọc từng câu.
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS.
* Luyện đọc từng đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn HS giọng đọc các đoạn.
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài.
* Luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
* Đọc đồng thanh.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi :
- Tìm những chi tiết miêu tả cảnh sôi động của hội vật ?
- Cách đánh của ông Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ?
- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?
- Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào ?
- Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng ?
4. Luyện đọc lại
- GVđọc diễn cảm bài văn, HD HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm
5. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài nói lên điều gì?
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và CB bài sau.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- HS theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài.
- HS nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.
- HS đọc theo nhóm 3
- Cả lớp đọc đồng thanh bài văn
- Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng náo nức .....
- Quắm Đen : lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ : chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ.
- Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua cánh tay ông, ôm 1 bên chân ông, bốc lên ...
- Quắm Đen gò lưng vẫn không sao bê nổi chân ông Cản Ngũ. Ông nghiêng mình nhìn Quắm Đen. Lúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên ....
- Quắm Đen khoẻ, hang hái nhưng nông nổi, thiếu kinh nghiệm ....
- 1 vài HS thi đọc diễn cảm cả bài.
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- HS thi đọc diễn cảm cả bài.
Chiều Thứ ba ngày 28 tháng 3 năm 2012
Âm nhạc
 (GV chuyên dạy)
Toỏn
Tiết 122: BÀI TOÁN LIấN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I. Mục tiờu:
 - Biết cỏch giải bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị.
II.Đồ dựng dạy học:
 - Bảng phụ, ph ... bài cho biết 1 giờ đi 4 km. số điền ở ô thứ nhất là số km đi trong 2 giờ, ta lấy 4km x 2 = 8 km.
Thời gian đi
1giờ
2giờ
4giờ
5giờ
Quãng đường 
4km
8km
16km
20km
- Viết và tính giá trị biểu thức
- Biểu thức chỉ có phép nhân và phép chia.
- Thực hiện tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- 2 HS chữa bài , HS lớp làm bảng con
a) 32 : 8 x 3 = 4 x 3 
 = 12
b) 49 x 4 : 7 = 196 : 7
 = 28
- HS nêu
Chớnh tả (Nghe – viết)
HộI đUA VOI ở TâY NGUYêN
I. Mục tiờu:
 - Nghe – viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
 - Làm đỳng BT(2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dựng dạy học:
 - Bảng phụ, phiếu BT.
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- GVđọc cho HS viết: trong trẻo, chông chênh, chênh chếch, trầm trồ.
- GV cùng HS nhận xét 
C. Bài mới	
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu ngắn gọn, ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS nghe - viết.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả 1 lần 
- Hướng dẫn HS viết chữ khó.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu ND bài chính tả.
- Bài chính tả nói về điều gì?
- Bài chính tả có mấy câu?
- Những chữ nào cần viết hoa? Vì sao?
- Khi trình viết cần trình bày ntn?
b. GV đọc cho HS viết.
- GV theo dõi động viên HS viết bài.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. Hướng dẫn HS làm BT
* Bài tập 2a 
- Nêu yêu cầu BT? 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét, cho điểm.
D.Củng cố, dặn dò:
- Nêu các từ phân biệt tr/ch.? 
- Gv nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm nốt BT còn lại và CB bài sau.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- 2 HS đọc lại, Cả lớp theo dõi SGK.
- HS tự viết những tiếng dễ sai chính tả ra bảng con: 
- HS nêu
+ HS viết bài vào vở.
+ Điền vào chỗ trống tr/ch.
- HS đọc thầm ND BT.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Nhận xét
- Nhiều HS đọc lại câu thơ hoàn chỉnh
- HS nêu
Sáng Thứ sỏu ngày 2 thỏng 3 năm 2012
Tập làm văn 
KỂ VỀ LỄ HỘI
I. Mục tiờu:
 - Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
II. Đồ dựng dạy học:
 - Bảng phụ, tranh minh họa
 - Hình thức tổ chức : Hđ cỏ nhõn , nhúm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện : Người bán quạt may mắn?
- GV cùng HS nhận xét 
C. Bài mới	
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu ngắn gọn, ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS làm BT
- 1 HS đọc yêu cầu BT?
- GV treo bảng phụ viết sẵn 2 câu hỏi
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào ?
+Những người tham gia lễ hội đang làm gì ?
- Yêu cầu HS luyện kể theo cặp và trình bày trước lớp
- GV nhận xét
- Thi kể về lễ hội 
- GV nhận xét , khen ngợi những HS kể tốt, động viên một số em cần cố gắng.
D.Củng cố, dặn dò:
- Hãy kể 1 vài lễ hội mà em biết ? 
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- 2 HS kể chuyện
- Nhận xét
- HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS quan sát và trả lời.
- Từng cặp HS quan sát 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nhau nghe về quang cảnh, và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh.
- Nhiều HS tiếp nối nhau thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- Nhận xét
- Vài HS lên thi kể.
Toỏn
Tiết 125: TIỀN VIỆT NAM
I. Mục tiờu:
 - Nhõn biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
 - Bước đầu biết chuyển đổi tiền.
 - Biết cộng, trừ trờn cỏc số với đơn vị là đồng.
II. Đồ dựng dạy học:
 - Cỏc loại tiền Việt Nam, bảng phụ.
 - Hinhfthuwcs tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- 1HS chữa BT 3 tiết trước
- GV cùng HS nhận xét 
C. Bài mới	
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu ngắn gọn, ghi đầu bài.
2. Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng và các tờ giấy tiền ở toán lớp 2.
- Cho HS quan sát từng tờ giấy bạc và nhận biết giá trị các tờ giấy bạc bằng dòng chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc.
3. Thực hành
* Bài tập 1: (a, b)
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Chia HS thành các nhóm đôi, làm BT.
- Chú lợn a có bao nhiêu tiền? Em làm thế nào để biết được?
- Tương tự HS thực hành với các phần b và c.
- Nhận xét, cho điểm
* Bài tập 2: (a, b, c)
- BT yêu cầu gì?
- Làm thế nào để lấy được 2000 đồng?
b) Làm thế nào để lấy được 10000đồng?
+ Tương tự HS tự làm phần c và d.
- Nhận xét, cho điểm
* Bài tập 3: 
- Cho HS chơi trò chơi: Đi siêu thị
- Gọi 1 HS sắm vai người bán hàng
- Các HS khác sắm vai người mua hàng.
Bàn 1: Xếp các đồ vật
Bàn 2: Để các loại tờ giấy bạc)
- Xếp các đồ vật theo thứ tự từ rẻ đến đắt và ngược lại?
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
D.Củng cố, dặn dò;
- 1 HS nêu 1 số tờ giấy bạc vừa học
- GV nhận xét tiết học, dặn hS về nhà làm nốt BT và Cb bài sau.
- HS chữa bài
- HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- Quan sát 3 loại tờ giấy bạc và đọc giá trị của từng tờ.
-HS nêu yêu cầu BT.
+ HS 1: Chú lợn a có bao nhiêu tiền?
+ HS 2: Chú lợn a có 6200 đồng
( vì 5000 + 1000 + 200 = 6200 đồng)
+ HS 2: Chú lợn b có bao nhiêu tiền?
+ HS 1: Chú lợn b có 8400 đồng.
- HS nêu
- Lấy các tờ giấy bạc để được số tiền bên phải.
-Ta phải lấy 2 tờ giấy bạc loại 1000 đồng
- Ta phải lấy 2 tờ giấy bạc loại 5000 đồng
- Ta phải lấy 5 tờ giấy bạc loại 2000 đồng để được 10 000 đồng
- Ta phải lấy 2 tờ giấy bạc loại 2000 đồng và 1 tờ loại 1000 đồng để được 
5000 đồng
- HS thực hành chơi:
+ Người mua hàng:
- Một quả bóng và một chiếc bút chì hết bao nhiêu tiền?
+ Người bán hàng: 2500 đồng.
+ Người mua hàng: Chọn loại giấy bạc và trả cho người bán hàng.
- Mua xong các đồ vật , xếp các đồ vật theo thứ tự từ rẻ đến đắt và ngược lại.
- HS nêu
Tiếng anh
( GV chuyên dạy)
Thể dục
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG VỚI HOA VÀ CỜ
 TRề CHƠI “NẫM BểNG TRÚNG ĐÍCH”
I. Mục tiờu:
 - Biết cỏch thực hiện bài thể dục phỏt triển chung với hoa và cờ.
 - Bước đầu biết cỏch chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Sõn trường đảm bảo sạch sẽ an toàn.
 - Cũi , hoa, cờ, sõn kẻ vạch.
- Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Nội dung và phương phỏp lờn lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu 
- ĐHTT
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài 
1- 2 phút
 x x x x
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu
1- 2 phút
 x x x x
- Trò chơi: Tìm những quả ăn được
1- 2 phút
- Chạy chậm theo 1 vòng tròn 
1- 2 phút
 x x x x x
B. Phần cơ bản
1. Ôn bài TD phát triển chung với hoa và cờ
7- 8 phút
 x x x x
 x x x x
+ GV tập mẫu bài TD với cờ - HS quan sát
+ HS tập thử 1 lần sau đó tập chính thức.
+ GV cho HS tập cả 8 động tác
- GV phân nhóm, tổ cho HS tập các động tác vừa học theo tổ, nhóm dưới sự điều khiển của các nhóm trưởng.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
3. Ôn trò chơi "Ném trúng đích"
7- 8 phút
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi
- HS chơi trò chơi theo nhóm
- Gv quan sát, giúp đỡ HS.
C. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát, hít thở sâu.
1- 2 phút
- GV cùng HS hệ thống bài 
1- 2 phút
- Đội hình vòng tròn
- GV nhận xénhà ôn lại bài và CB bài sau. 
1- 2 phút
Tập làm văn (LT)
Viết VỀ LỄ HỘI
I. Mục tiờu:
 - Bước đầu viết đoạn văn tả lại không khí một lễ hội ở quê em.
II. Đồ dựng dạy học:
 - Bảng phụ, tranh minh họa
 - Hình thức tổ chức : Hđ cỏ nhõn , nhúm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu ngắn gọn, ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS làm BT
- 1 HS đọc yêu cầu BT?
- GV treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý cho HS dựa vào đó để viết:
- Lễ hội quê em được tổ chức vào dịp nào?
- Trong buổi lễ hội đó có những ai tham dự?
 - Buổi lễ hội được diễn ra như thế nào?
- Em có cảm nhận gì về buổi lễ hội đó? 
- Cho HS đọc lại đoạn văn vừa viết.
- GV nhận xét , khen ngợi những HS có bài viết tốt, động viên một số em cần cố gắng.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- Hãy tả lại không khí một lễ hội ở miền quê em.
- HS dựa theo gợi ý của GV để viết các câu trả lời và dùng các từ ngữ liên kết nối các câu tạo thành một đoạn văn có tả về không khí buổi lễ hội với cấu trúc chặt chẽ.
- Vài HS lên đọc đoạn văn vùa viết.
Tự nhiên và Xã hội.
Bài 50: Côn trùng
I. Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người.
- Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh minh họa, bảng phụ ...
- Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
(?) Nêu đặc điểm giống và khác nhau của 1 số động vật?
- GV cùng HS nhận xét 
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu ngắn gọn, ghi đầu bài.
2. Các hoạt động 
*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận nhóm.
- Yêu cầu: quan sát hình trang 96,97, kết hợp tranh mang đến thảo luận:
Chỉ đâu là đầu, ngực, chân, cánh của từng con côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân? chúng sử dụng chân , cánh để làm gì?
Bên trong cơ thể của chúng có chân hay không?
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả
*GV kết luận: Côn trùng, ( sâu bọ) là những loại động vật không có xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các côn trùng đều có cánh
* Hoạt động 2: Làm việc với những côn trùng thật và các tranh ảnh sưu tầm được.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
-Phân loại côn trùng sưu tầm được thành 3 nhóm: Có ích, có hại,không ảnh hưởng gì đến con người.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV kết luận
D.Củng cố, dặn dò:
-Trò chơi: Diệt con vật có hại.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài, làm BT trong VBT và CB bài sau.
- Hát 1 bài hát có tên con vật.
Vài HS.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- Lắng nghe.
Thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo cáo KQ.
Côn trùng, ( sâu bọ) là những loại động vật không có xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các côn trùng đều có cánh.
- Các nhóm phân loại các con vật sưu tầm được theo 3 nhóm.
Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của mình.
- HS chơi trò chơi.
Sinh hoạt
 Nhận xét tuần 25.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 25.doc