Giáo án các môn Tuần 32 - Lớp 3

Giáo án các môn Tuần 32 - Lớp 3

Tập đọc – Kể chuyện

NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN

I. Mục tiêu:

 Tập đọc

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 - Hiểu ND, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường. (trả lời các CH 1, 2, 4, 5)

 Kể chuyện

 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa (SGK)

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 716Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Tuần 32 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV kết luận. 
* Hoạt động 2 :Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.
- GVcho HS biết vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh.
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ như hình 2 trong SGK
-GVkết luận: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất nên nó được gọi là vệ tinh của trái đất. 
* Hoạt động 3: Trò chơi: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất.
- GV hướng dẫn cách chơi. 
- GV theo dõi , nhận xét về cách quay, chiều quay. 
D.Củng cố, dặn dò.
? Tại sao mặt trăng được gọi là vệ tinh của trái đất?
Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
HS nghe.
- HS vẽ vào vở bài tập .
- 2 HS nhắc lại.
- HS nghe GV phổ biến luật chơi.
- HS thực hành chơi theo nhóm, từng hs trong nhóm đều được đóng vai mặt trăng
- Trình bày trước lớp.
- Mặt trăng chuyển động quanh trái đất nên nó được gọi là vệ tinh của trái đất.
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 31
TUẦN 32 
Sáng Thứ hai ngày 16 thỏng 4 năm 2012
Chào cờ
Dặn dò đầu tuần
Tập đọc – Kể chuyện
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I. Mục tiờu:
 Tập đọc
 - Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ.
 - Hiểu ND, ý nghĩa: Giết hại thỳ rừng là tội ỏc; cần cú ý thức bảo vệ mụi trường. (trả lời cỏc CH 1, 2, 4, 5)
 Kể chuyện 
 - Kể lại được từng đoạn cõu chuyện theo lời của bỏc thợ săn, dựa vào tranh minh họa (SGK)
II. Đồ dựng dạy học:
 - Bảng phụ, tranh, ảnh
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài: Con cò mà em thích nhất và nói rõ vì sao em thích?
- GV nhận xét, cho điểm.
B - Bài mới: 
1- Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu ngắn gọn, ghi đầu bài.
2- Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ.
b) Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ:
(+) Đọc từng câu:
- GV chú ý phát âm từ; xách nỏ,lông xám , loang ,nghiến răng, bẻ gãy nỏ ......
 (+) Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn?
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: nỏ, tận số ,bùi nhùi
 (+) Đọc từng đoạn trong nhóm: 
- GV yêu cầu HS đọc theo nhóm 4.
- GV theo dõi, sửa cho 1 số HS.
+ Yêu cầu HS đọc đồng thanh
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?
- Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?
- Chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm?
- Chứng kiến cái chết của vượn mẹ ,bác thợ săn làm gì?
- Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta?
4) Luyện đọc lại:
- GV đọc đoạn 2.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
- Gọi 1 số HS thi đọc.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
Hoạt động học
- 1 HS lên đọc, lớp nhận xét.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại đầubài.
- Học sinh theo dõi.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài (2 lượt).
- Bài chia làm 4 đoạn 
- HS nêu các đoạn.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn đến hết bài .
- HS đọc theo nhóm 4.
- 2 nhóm thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
- Con thú nào gặp bác thì hôm ấy coi như ngày tận số.
- Nó tức giận kẻ bắn nó chết trong lúc vượn con đang cần sự chăm sóc.
- Vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho con, vắt sữa vào lá đặt lên miệng con. Sau đó nghiến răng
- Đứng lặng người, chảy nước mắt, bẻ gãy nỏ
- Phải bảo vệ động vật hoang dã, bảo vệ môi trường sống xung quanh ta.
- HS theo dõi GV đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- 2 em thi đọc.
Kể chuyện:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- GV nêu nhiệm vụ: 
2- Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện: 
- Câu chuyện được kể theo lời của ai? 
- Câu chuyện được kể theo lời của bác thợ săn. 
- Gọi 1 HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV yêu cầu HS tự ghi nhớ câu chuyện trong 2 phút.
- 1 HS đọc.
- Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS luyện kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 4, gọi 1 số nhóm trình bày.
- Tổ chức cho 2 nhóm, mỗi nhóm 4 em HS thi kể câu chuyện, lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- Kể chuyện theo nhóm.
- 2 nhóm thi kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhân xét.
- Gv nhận xét, cho điểm.
D.Củng cố, dặn dò:
 - Câu chuyện muốn nói gì với chúng ta?
- Phải bảo vệ động vật hoang dã, bảo vệ môi trường sống xung quanh ta.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Toỏn
Tiết 156: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiờu:
 - Biết đặt tớnh và nhõn (chia) số cú năm chữ số với (cho) số cú một chữ số.
 - Biết giải toỏn cú phộp nhõn (chia).
II. Đồ dựng dạy học:
 - Bảng phụ, phiếu HT
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 em lên bảng chữa bài 3 tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm .
C. Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu ngắn gọn, ghi đầu bài
2. Luyện tập . 
* Bài tập 1 : 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, gọi 4 HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét chốt kết quả đúng . 
- Nêu cách thực hiện phép nhân?
- Nêu cách thực hiện phép chia?
* Bài tập 2 : 
- 1 HS đọc bài toán
- GV treo bảng phụ 
- Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, làm bài vào vở, 1 HS chữa bài 
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
* Bài tập 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Muốn tính diện tích HCN ta làm thế nào? 
- Yêu cầu HS TL theo nhóm bàn và làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
D.Củng cố, dặn dò:
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập nốt BT 4 và chuẩn bị bài 
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
+ HS nêu: Đặt tính rồi tính. - 4 HS lên bảng chữa bài, HS lớp làm bảng con.
- 1,2 HS nêu: Nhân từ phải sang trái.
- 1, 2 HS nêu: Chia từ trái sang phải
- HS đọc bài toán.
+ HS quan sát.
+ HS nêu
+ HS thảo luận, làm bài vào vở, 1 HS chũa bài.
Bài giải
Số bánh có tất cả là:
105 x 4 = 420(cái)
Số bạn nhận được bánh là:
420 : 2 = 210 (bạn)
Đáp số : 210 bạn)
+ HS đọc đề toán . 
- Muốn tính diện tích HCN ta lấy chiều dài nhân chiều rộng cùng đơn vị đo.
- HS làm và chữa bài.
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
12 : 3 = 4(cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
12 x 4 = 48(cm2) Đáp số: 48cm2
Đạo đức
Dành cho địa phương (Tiết 1)
I. Mục tiêu.
- HS biết một số kiến thức về đình, chùa ở địa phương.
- HS có ý thức bảo vệ và giữ gìn đình, chùa ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phấn màu
- Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, nhóm.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- ổn định tổ chức.
B - Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy nêu tên các công trình công cộng ở địa phương em?
- Nhận xét, cho điiểm.
- HS nêu
- Nhận xét.
C - Bài mới.
1 - Giới thiệu bài.
GV nêu lịch trình đi tham quan chùa Đặng Xá .
- HS theo dõi GV nêu nhiệm vụ.
2- Nội dung.
- GV giới thiệu về lịch sử ngôi chùa.
- Cho HS thăm quan ngôi chùa.
- Lắng nghe.
- HS vào thăm quan ngôi chùa.
- Đưa ra những câu hỏi để HS thảo luận:
? Đến chùa em cảm thấy thế nào?
? Em cần làm gì để giữ gìn ngôi chùa?
- Nhận xét, kết luận: Chùa là nơi thờ phật, nơi tôn nghiêm, mọi người đều rất thành tâm theo phật vì thế khi đến nơi này các em cũng cần thể hiện sự tôn nghiêm của mình trước phật.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
D.Củng cố, dặn dò:
- Khi đi thăm quan đình chùa, các em cần 
đi như thế nào?
- Tổng kết chuyến đi thăm quan
- HS nêu
- GV nhận xét tiết học, dặn HS cần có thái đọ đúng đắn, nghiêm trang khi vào đình chùa.
Chiều Toán(LT)
chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số
I. Mục tiờu:
 - Biết đặt tớnh và nhõn (chia) số cú năm chữ số với (cho) số cú một chữ số.
 - Biết giải toỏn cú phộp nhõn (chia).
II. Đồ dựng dạy học:
 - Bảng phụ, phiếu HT
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm
III/. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 - Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu ngắn gọn, ghi đầu bài
2 - Hướng dẫn luyện tập:Luyện bài151.
*Bài tập 1.
- 1 HS nêu yêu cầu BT
-Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- GV cùng HS chữa bài.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS lên bảng , cả lớp làm bảng con.
*Bài tập 2.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm.
- GV nhận xét .
- 2 HS đọc bài toán.
- Các nhóm làm bài rồi chữa bài.
*Bài tập 3.
- 1 HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì? 
- Tổ chức cho HS thi làm bài bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 HS nêu.
- HS làm vào vở, 2 HS thi trên bảng.
Bài giải
 Ta có: 20 192 : 3 = 6730 dư 2.
Vậy có thể may được nhiều nhất 6730 bộ quần áo và còn thừa 2 m vải.
*Bài tập 4.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu làm bài cá nhân tìm x. 
-GV cho HS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn.
- HS đọc yêu cầu BT
- HS làm bảng con, 2 HS lên bảng.
a)x x 3 : 2 = 147	 b)x x 5 : 3 = 135
 x x 3 = 147 x 2 x x 5 = 135 x 3
 x x 3 = 294 x x 5 = 405
 x = 294 : 3 x = 405 : 5
 x = 98	 x = 81
- Nhận xét bài trên bảng.
3. Củng cố, dặn dò.
? Muốn tìm thừa số ta làm thế nào?
- HS nêu.
Gv nhận xét tiết học, dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Tiếng anh
(GV chuyên dạy)
Tập đọc (LT)
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I. Mục tiờu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ.
 - Hiểu ND, ý nghĩa: Giết hại thỳ rừng là tội ỏc; cần cú ý thức bảo vệ mụi trường. 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn.
II. Đồ dựng dạy học:
 - Bảng phụ, tranh, ảnh
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1- Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu ngắn gọn, ghi đầu bài.
2- Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ.
b) Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ:
(+) Đọc từng câu:
- GV chú ý phát âm từ; xách nỏ,lông xám , loang ,nghiến răng, bẻ gãy nỏ ......
 (+) Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn?
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: nỏ, tận số ,bùi nhùi
 (+) Đọc từng đoạn trong nhóm: 
- GV yêu cầu HS đọc theo nhóm 4.
- GV theo dõi, sửa cho 1 số HS.
+ Yêu cầu HS đọc đồng thanh
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?
- Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?
- Chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm?
- Chứng kiến cái chết của vượn mẹ ,bác thợ săn làm gì?
- Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta?
4) Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm cả bài
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm bài tập đọc.
- Gọi 1 số ... I. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 2 HS viết bảng lớp .
- GV nhận xét, cho điểm .
C. Bài mới :
1- Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu ngắn gọn, ghi đầu bài
2- Hướng dẫn HS nghe - viết: 
a) Hướng dẫn chuẩn bị :
- GV gọi HS đọc mẫu bài chính tả.
+ Những câu thơ nào nói lên tác dụng của mưa?
+ Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa?
+Trong bài có những chữ nào viết hoa?
- Cho HS tự tìm và viết vào bảng con từ dễ lẫn, GV hướng dẫn viết.
b) Hướng dẫn HS viết bài:
- GV đọc bài cho HS viết.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
c) Chấm, chữa bài :
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung .
3- Hướng dẫn làm bài tập :
+ Bài tập 2a: 
- GV treo bảng phụ
- Nêu yêu cầu BT .
- HS thảo luận làm bài
- Gọi HS nêu các từ tìm được.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
D.Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu các cặp từ phân biệt n/ l.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS luyện viết ở nhà và chuẩn bị bài sau. 
- HS lớp viết bảng con: cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- 1 em đọc, HS cả lớp theo dõi.
- Hạt mưa ủ trong vườn thành mỡ màu của đất
- Hạt mưa đến là nghịchrồi ào ào đi ngay.
- Những chữ đầu dòng. 
- HS luyện viết: chia đều, mỡ màu, trăng soi, nghịch, bất chợt, rồi.
- HS viết bài chính tả.
- Tự soát lỗi. 
- HS theo dõi.
- HS nêu yêu cầu: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n.
- HS thi nhau nêu nối tiếp.
Lào, Nam Cực, Thái Lan.
 - Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu.
Sáng Thứ sỏu ngày 20 thỏng 4 năm 2012
Tập làm văn
NểI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG
I. Mục tiờu:
 - Biết kể lại một việc tốt đó làm để bảo vệ mụi trường dựa theo gợi ý (SGK).
 - Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 7 cõu) kể lại việc làm trờn.
II. Đồ dựng dạy học:
 - Bảng phụ, phiếu HT
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài làm văn tuần 31.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Bài mới : 
1.Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu ngắn gọn, ghi đầu bài
2.Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
 - GV treo bảng phụ.
- Gọi 1 em đọc gợi ý a và b.
- GV cho HS xem 1 số tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường và thảo luận nhóm 4 về:
- Việc tốt góp phần bảo vệ môi trường là những việc nào?
- Em chọn kể đề tài nào?
- HS trong nhóm kể cho nhau nghe, cử đại diện ghi lại kq.
- GV gọi vài em lên thi kể trước lớp.
- GVcùng HS nhận xét, bình chọn người kể hay nhất.
* Bài tập 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- GV nhắc HS cách viết đoạn văn.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- Gọi 1 số em đọc bài viết của mình.
- GV cùng cả lớp nhận xét bài viết hay.
D.Củng cố, dặn dò:
- Tại sao phải giữ vệ sinh môi trường?
- GV nhận xét tiết học , dặn HS thực hành giữ vệ sinh môi trườngvà Cb bài sau.
- 2 HS đọc.
- Nhận xét 
- HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- 2 HS đọc yêu cầu BT
- HS theo dõi .
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS quan sát.
- chăm sóc bồn hoa, nhặt rác,...
- HS nêu
- HS trong nhóm kể cho nhau nghe những việc làm tốt góp phần bảo vệ môi trường.
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Nghe GV nhắc nhở trước khi làm bài.
- HS viết vào vở.
- 3-5 HS đọc bài trước lớp.
- HS nêu.
Toỏn
Tiết 160: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiờu:
 - Biết tớnh giỏ trị của biểu thức số.
 - Biết giải bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị.
II. Đồ dựng dạy học:
 - Bảng phụ, phiếu HT
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn, nhúm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HSchũa lại BT 2 tiết trước 
- Nhận xét, cho điểm. 
C. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu ngắn gọn, ghi đầu bài
2.Thực hành
* Bài tập 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- GV treo bảng phụ nội dung BT1
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. 
- Gọi 4 em lên chữa bài.
- Nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức? 
- Trong BT có dấu ngoặc đơn ta thực hiện như thế nào?
*Bài tập 3:
- 1 HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn và gọi HS lên chữa bài.
3 người : 75 000đồng
2 người :  đồng?
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 4: 
- Gọi HS đọc bài toán 
- BT cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào?
- Tính cạnh hình vuông bằng cách nào?
- Yêu cầu HS tự giải vào vở.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng: 36 cm2 
D.Củng cố, dặn dò:
- Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức.
- Nhắc lại cách tính diện tích hình vuông.
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm nốt bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng chữa BT 2 tiết trước
- Nhận xét.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- HS nêu yêu cầu bài.
- Theo dõi
- Các nhóm thảo luận, làm bài và chữa bài.
- Kết quả: 69094; 42864; 8282; 10988
 - HS nêu.
- HS nêu.
- Đọc bài toán.
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm bàn và giải toán:
Bài giải
 Mỗi người nhận được số tiền là:
 75 000 : 3 = 25 000 (đồng)
 2 người nhận được số tiền là:
 25 000 x 2 = 50 000 (đồng)
 Đáp số : 50 000 đồng
- 1HS đọc.
- HS nêu.
- Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy cạnh nhân với chính nó.
- Lấy chu vi chia cho 4
- HS tự giải vào vở, 1 em chữa bài trên bảng.
- HS nêu.
Tiếng anh
(GV chuyên dạy)
Thể dục
TUNG BẮT BểNG THEO NHểM 2 – 3 NGƯỜI. 
TRề CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT”
I. Mục tiờu:
 - Thực hiện được tung bắt búng theo nhúm 2 – 3 người.
 - Bước đầu biết cỏch chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Địa điểm: Sõn trường đảm bảo an toàn sạch sẽ
 - Phương tiện: Búng , cũi ,dõy
 - Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Nội dung và phương phỏp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1.Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học .
- Khởi động: xoay các khớp tay chân
- Tập bài thể dục phát triển chung
- Cho HS chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy.
1- 2phút
1- 2phút
1- 2phút
1- 2phút
- HS lớp đứng theo đội hình hàng ngang.
x x x x x x
x x x x x x
- Cả lớp tập
- Chơi trò chơi 
2.Phần cơ bản:
* Ôn: động tác tung và bắt bóng theo nhóm 3 người
* Chơi trò chơi: Chuyển đồ vật.
10-12phút
8-10 phút
- Lớp trưởng điều khiển cho HS cả lớp thực hiện .
- Tổ trưởng điều khiển cho tổ mình tập.
- HS đứng tại chỗ từng người một tập tung và bắt bóng.
- Gv quan sát, giúp đỡ HS.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS chơi thử.
- HS chơi chính thức
- Tổng kết trò chơi
3.Phần kết thúc :
- HS thả lỏng toàn thân.
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài học, nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
1- 2phút
1- 2phút
1- 2phút
(GV)
x x x x
x x x x
Chiều Tập làm văn(LT)
NểI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG
I. Mục tiờu:
 - Biết kể lại một việc tốt đó làm để bảo vệ mụi trường dựa theo gợi ý .
 - Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 7 cõu) kể lại việc làm trờn.
II. Đồ dựng dạy học:
 - Bảng phụ, phiếu HT
 - Hình thức tổ chức: Hđ cỏ nhõn
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu ngắn gọn, ghi đầu bài
2.Hướng dẫn làm bài:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- GV treo bảng phụ.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Gọi 1 em đọc các gợi ý(1,2,3,4)
- GV cho HS xem 1 số tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường và thảo luận nhóm 4 về:
- Việc tốt góp phần bảo vệ môi trường 
* GV hướng dẫn theo trình tự VBT
- Em chọn kể đề tài nào?
- Em đã làm những việc gì?
- Em làm việc ấy theo trình tự nào?
- Kết quả của các việc làm đó ra sao?
- Nêu cảm nhận của em sau khi làm những việc ấy?
- HS trong nhóm kể cho nhau nghe, cử đại diện ghi lại kq để trình bày trước lớp.
- GV gọi vài em lên thi kể trước lớp.
- GVcùng HS nhận xét, bình chọn người kể hay nhất.
- Yêu cầu HS viết lại những điều vừa nói vào vở THTV.
- Vài HS đọc lại bài
- GV cùng cả lớp nhận xét bài viết hay.
3.Củng cố, dặn dò:
- Tại sao phải giữ vệ sinh môi trường?
- GV nhận xét tiết học , dặn HS thực hành giữ vệ sinh môi trườngvà Cb bài sau.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
- 1 HS đọc đề bài
- HS theo dõi .
- HS nêu
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS quan sát.
- chăm sóc bồn hoa, nhặt rác,...
- HS nêu
- HS trong nhóm kể cho nhau nghe những việc làm tốt góp phần bảo vệ môi trường.
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- HS thi kể
- HS viết bài vào vở.
- 2- 3 HS đọc bài.
- HS nêu.
Tự nhiên và Xã hội
Bài 64: Năm, tháng và mùa
I- Mục tiêu:
- Biết một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa.
II-Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa trong SGK, 1 số quyển lịch.
- Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, nhóm
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao có ngày và đêm?
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 HS nêu.
- Nhận xét
C. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu ngắn gọn, ghi đầu bài
2.Các hoạt động:
- HS nối tiếp nhau nhắc lại đầu bài.
* Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm.
- GV yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết và quan sát lịch , thảo luận nhóm đôi các câu hỏi:
 + Một năm thường có bao nhiêu ngày, bao nhiêu tháng?
+ Kể số ngày trong các tháng ?
- GVkết luận.
- HS quan sát các quyển lịch, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày kq.
- Có 365 hoặc 366 ngày.
- HS kể số ngày có trong tháng.
* Hoạt động 2 :Làm việc với SGK theo cặp.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp:
? Vị trí nào của trái đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, hạ, thu, đông?
? Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12
- Trao đổi theo cặp và trình bày trước lớp.
- GV kết luận: Có 1 số nơi trên trái đất 1 năm có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.
- HS nhắc lại
* Hoạt động 3: Trò chơi: xuân, hạ, thu, đông.
- Em hãy nêu đặc trưng khí hậu 4 mùa?
- GVtổ chức cho HS chơi trò chơi 
- GV hướng dẫn cách chơi :
+Khi cô nói : mùa xuân thì HS tung tăng múa hát, nói mùa hạ thì HS lấy tay quạt, nói mùa thu thì HS để tay lên má, nói mùa đông thì HS co người lại, xuýt xoa.
- GV tổng kết trò chơi.
- Xuân ấm áp, hạ nóng nực, thu mát mẻ, đông thì rét mướt.
- Nghe GV phổ biến luật chơi và thực hành chơi,
D.Củng cố, dặn dò:
? Hãy kể tên các mùa và đặc điểm các mùa trong năm?
- HS nêu.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài , làm Bt trong VBT và chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt
 Nhận xét tuần 32

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 32.doc