Giáo án chi tiết các môn Khối 3 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019

Giáo án chi tiết các môn Khối 3 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019

Quê hương ruột thịt

A. Mục tiêu

+ Rèn kĩ năng viết chính tả :

 - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài quê hương ruột thịt. Biết viết hoa chữ cái đầu câu và tên riêng trong bài.

 - Luyện viết tiếng có âm vần khó ( oai/oay ) tiếng có âm đầu hoặc thành dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương l/n

B. Các hoạt động dạy học:

Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

2p

5p

30p

3p I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ :

- Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. - GV nhận xét.

III. Dạy bài mới :

1. Giới thiệu bài

- GV nêu MĐ, YC của tiết học

2. HD HS viết chính tả

a. HD HS chuẩn bị

- GV đọc toàn bài 1 lượt

- Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình ?

- Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài ? Cho biết vì sao phải viết hoa các chữ ấy ?

b. GV đọc cho HS viết

- GV QS động viên, uốn nắn HS

c. Kiểm tra, chữa bài

- GV kiểm tra bài

- Nhận xét bài viết của HS

3. HD HS làm bài tập chính tả

* Bài tập 2

- Đọc yêu cầu BT

- HD HS làm bài

- GV nhận xét

* Bài tập 3

- Đọc yêu cầu BT

- GV nhận xét bài làm của HS.

IV. Củng cố dặn dũ:

 - GV nhận xột tiết học.

 - Nhắc HS viết lại những chữ viết chưa đúng.

 - Hỏt- sĩ số

- 2 HS lờn bảng viết, cả lớp viết bảng con.

- HS nghe, theo dõi SGK

- 1, 2 HS đọc lại.

- Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, là nơi có lời hát ru con của mẹ chị và của chị

- các chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng phải viết hoa : Quê, Chị, Sứ, Chính, Và

- HS đọc thầm bài chính tả

- Tập viết bảng con các tiếng khó viết

+ HS viết bài vào bảng con

+ HS viết bài

- Tìm 3 từ chứa tiếng có vần oai, 3 từ chứa tiếng có vần oay

- HS làm theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét nhóm bạn

+ oai : khoai, xoài,khoái, ngoài, .

+ oay : xoay, ngoáy, khoáy, .

+ Thi đọc, viết đúng và nhanh

- Thi đọc trong từng nhóm

- Nhóm cử đại diện bạn đọc đúng và nhanh thi đọc

- Từng cặp 2 em nhớ và viết lại

- Lớp làm bài vào vở

 

doc 26 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 332Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chi tiết các môn Khối 3 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10:
Thứ hai ngày 12 thỏng 11 năm 2018
TOÁN
Thực hành đo độ dài (tiết 1)
A. Mục tiêu:
- HS biết dùng bút và thước thẳng để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Đo độ dài bằng thước thẳng và ghi lại số đo đó.
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác.
- Rèn KN đo độ dài đoạn thẳng.
B. Đồ dùng:
GV : Thước mét.
HS : Thước chia vạch xăng- ti- mét.
C. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
 - Làm lại BT2 (46) ?
 - GV ,HS nhận xét.
 III. Dạy bài mới :
* Bài 1:
- HD vẽ: Chấm một điểm đầu đoạn thẳng đặt điểm O của thước trùng với điểm vừa chọn sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai, nối 2 điểm ta được đoạn thẳng cần vẽ.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 2:
- Đọc yêu cầu BT?
- HD đo chiếc bút chì: Đặt một đầu bút chì trùng với điểm O của thước. Cạnh bút chì thẳng với cạnh của thước. Tìm điểm cuối của bút ứng với điểm nào trên thước. Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bút chì.
HS ,GV nhận xét
 * Bài 3:
- Cho HS quan sát thước mét để có biểu tượng chắc chắn về độ dài 1m.
- Ước lượng độ cao của bức tường lớp bằng cách so sánh với độ cao của thước mét.
- GV ghi KQ ước lượng và tuyên dương HS ước lượng tốt.
IV. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò HS : Thực hành đo độ dài của giường ngủ.
- Hỏt
- Hỏt- sĩ số
- 2 HS làm bải trên bảng lớp, cả lớp làm bảng CN.
- Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm; Đoạn CD dài 12cm ; Đoạn EG dài 1dm2cm.
 A 7cm B
 C 12cm D 
E 12cm G 
- 2 HS đọc.
- HS theo dõi
- HS thực hành đo, đọc KQ đo.
- HS quan sát.
- HS tập ước lượng
a) Bức tường lớp học cao khoảng 3m.
b) Chân tường lớp em dài khoảng 4m.
c) Mép bảng lớp em dài khoảng 250dm.
_____________________________
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Giọng quê hương (2 tiết)
A. Mục tiêu:
I. Tập đọc:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Đọc đúng các từ ngữ : luôn miệng, vui lòng, ánh lên, nén nỗi xúc động, ...
	- Bộc lộ tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
+ Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
	- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải trong bài ( đôn hậu, thành thực ...)
	- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện : Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
II. Kể chuyện: 
+ Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể ( lời dẫn chuyện, lời nhân vật ) cho phù hợp với nội dung
	+ Rèn kĩ năng nghe.
B Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ
2p
5p
70p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra vở bài tập
III. Dạy bài mới :
 Tập đọc :
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- Kết hợp tìm từ khó đọc.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Kết hợp giải nghĩa từ khó.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
3. HD tìm hiểu bài:
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?
- Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ?
- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ?
- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ?
- Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê hương ?
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3.
- GV,HS nhận xét.
 Kể chuyện:
1. G V nêu nhiệm vụ:
- Dựa vào 3 tranh nminh hoạ kể lại 3 đoạn của câu chuyện
2. HD kể lại câu chuyện theo tranh:
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
IV. Củng cố dặn dò:
 - Nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện ?
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò HS : Ôn lại bài .
- Hỏt
- HS theo dõi SGK, quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- HS luyện đọc từ khó.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- HS đọc theo nhóm ba
- 1 HS đọc cả bài.
+ HS đọc thầm đoạn 1.
- Cùng ăn với 3 người thanh niên.
+ HS đọc thầm đoạn 2.
- Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền ăn.
+ HS đọc thầm đoạn 3.
- Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương quê ở miền Trung.
- Người trẻ tuổi : lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương : Thuyên và Đồng im lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ.
- HS trả lời : Giọng quê hương rất thân thiết, gần gũi.
- HS nghe
- 2 nhóm HS đọc phân vai.
- 1 nhóm thi đọc toàn câu chuyện theo vai.
- HS quan sát từng tranh minh hoạ.
- 1 HS nêu nhanh từng sự việc được kể trong từng tranh, ứng với từng đoạn.
- Từng cặp HS nhìn tranh, tập kể một đoạn của câu chuyện.
- 3 HS tiếp nối nhau kể trước lớp.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Giọng quê hương rất có ý nghĩa đối với mỗi người : gợi nhớ đến quê hương, đến những người thân, đến những kỉ niệm thân thiết ... 
______________________________________________________________
Thứ ba ngày 13 thỏng 11 năm 2018
CHÍNH TẢ ( Nghe – viết )
Quờ hương ruột thịt
A. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài quê hương ruột thịt. Biết viết hoa chữ cái đầu câu và tên riêng trong bài.
	- Luyện viết tiếng có âm vần khó ( oai/oay ) tiếng có âm đầu hoặc thành dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương l/n
B. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. - GV nhận xét.
III. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết chính tả
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc toàn bài 1 lượt
- Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình ?
- Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài ? Cho biết vì sao phải viết hoa các chữ ấy ?
b. GV đọc cho HS viết
- GV QS động viên, uốn nắn HS
c. Kiểm tra, chữa bài
- GV kiểm tra bài	
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT
- HD HS làm bài
- GV nhận xét
* Bài tập 3
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét bài làm của HS.
IV. Củng cố dặn dũ:
	- GV nhận xột tiết học.
	- Nhắc HS viết lại những chữ viết chưa đỳng.
- Hỏt- sĩ số
- 2 HS lờn bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- HS nghe, theo dõi SGK
- 1, 2 HS đọc lại.
- Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, là nơi có lời hát ru con của mẹ chị và của chị
- các chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng phải viết hoa : Quê, Chị, Sứ, Chính, Và
- HS đọc thầm bài chính tả
- Tập viết bảng con các tiếng khó viết
+ HS viết bài vào bảng con
+ HS viết bài
- Tìm 3 từ chứa tiếng có vần oai, 3 từ chứa tiếng có vần oay
- HS làm theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét nhóm bạn
+ oai : khoai, xoài,khoái, ngoài, ....
+ oay : xoay, ngoáy, khoáy, ....
+ Thi đọc, viết đúng và nhanh
- Thi đọc trong từng nhóm
- Nhóm cử đại diện bạn đọc đúng và nhanh thi đọc 
- Từng cặp 2 em nhớ và viết lại
- Lớp làm bài vào vở 
TẬP ĐỌC
Thư gửi bà 
 (Trần Hoài Đức) 
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng cách phát âm địa phương : lâu rồi, dạo này, khoẻ, năm nay, lớp, ánh trăng, chăm ngoan, sống lâu, ...
	- Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc, thích hợp với từng kiểu câu( câu kể, câu hỏi, câu cảm ).
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu được ý nghĩa : tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến bà của người cháu.
	- Bước đầu có cách hiểu biết về thư và cách viết thư.
B. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
2p
 5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Giọng quê hương?
- Trả lời câu hỏi trong bài.
- GV nhận xét, bổ sung.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc:
- GV đọc toàn bài.
- HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- Kết hợp tìm từ khó đọc.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV chia bài làm 3 đoạn:
- Đ1 : Mở đầu thư (3 câu đầu)
- Đ2: ND chính (từ Dạo này. .ánh trăng)
- Đ3: Phần còn lại.
+ GV HD HS đọc ngắt, nghỉ hơi đúng ở các câu văn.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
3. HD tìm hiểu bài: 
- Đức viết thư cho ai? 
- Dòng đầu bức thư, bạn ghi thế
 nào?
- Đức thăm hỏi bà điều gì?
- Đức kể với bà những gì?
- Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào?
4. Luyện đọc lại:
- GV HD HS thi đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xột tiết học.
- Về nhà ụn bài
- Hát.
- 3 HS đọc bài.
- Trả lời câu hỏi.
- HS nghe, theo dõi SGK
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc từ ngữ khó.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- 2, 3 HS thi đọc toàn bộ bức thư
+ HS đọc thầm phần đầu bức thư.
- Cho bà của Đức ở quê.
- Hải phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003 Ghi rõ nơi và ngày gửi thư.
+ HS đọc thầm phần chính bức thư.
- Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà: Bà có khoẻ không ạ?
- Tình cảm gia đình và bản thân...
+ HS đọc thầm đoạn cuối.
- Rất kính trọng và yêu quý bà.
- HS đọc bài theo nhóm.
- 1 HS khá, giỏi đọc lại toàn bộ bức thư.
- HS nêu.
TOÁN
Thực hành đo độ dài (T2)
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố KN đo độ dài, đo chiều cao. Đọc viết số đo độ dài. So sánh số đo độ dài.
- Rèn KN đo độ dài đoạn thẳmg.
- GD HS chăm học để liên hệ thực tế.
B. Chuẩn bị: 
 GV: Thước mét.
C. Các hoạt động dạy học: 
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
2p
 5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nờu KQ thực hành ở nhà?
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
 * Bài 1:
- Đọc bảng (theo mẫu) 
- GV đọc mẫu dòng đầu.
- Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam?
- Muốn biết bạn nào cao nhất ta làm ntn?
- So sánh như thế nào?
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 2:
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 HS .
- HD làm bài:
+ ứơc lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp.
+ Dùng thước mét đo để kiểm tra lại, sau đó viết vào bảng tổng kết.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hành tốt.
IV. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS học bài.
- Hát
- HS nêu KQ đo độ dài sân nhà của em.
- 2 HS đọc yêu cầu BT.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc.
. Bạn Minh cao 1 mét 25 xăng- ti- mét.
. Bạn Nam cao 1 mét 15 xăng- ti ... t); tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: nặng - nắng, lá - là, 
B. Chuẩn bị: 
 GV: bảng lớp viết ND BT2,3
C. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
2p
 5p
30p
3p 
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: quả xoài, nước xoáy, đứng lên, thanh niên.
+ GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết chính tả:
a. HD chuẩn bị chính tả.
+ GV đọc thong thả, rõ ràng 3 khổ thơ đầu.
+ HDHS nắm ND, cách trình bày:
- Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương?
- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa?
- GV đọc: trèo hái, rợp, cầu tre, ...
b. GV đọc cho HS viết.
- GV theo dõi động viên HS.
c. Chữa bài.
- GV Nhận xét bài viết của HS 
3. HD HS làm BT chính tả:
* Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu BT?
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu BT3a?
 - GV nhận xét, chữa bài.
IV. Củng cố dặn dũ:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ụn bài.
- Hỏt
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Nhận xét bạn viết.
- 2, 3 HS đọc lại.
- Chùm khế ngọt, đường đi học rợp bướm vàng bay, con diều biếc thả trên cánh đồng, con đò nhỏ khua nước ven sông, cầu tre nhỏ, 
- Các chữ đầu tên bài, đàu dòng thơ.
- HS luyện viết bảng con.
- HS viết bài
+ Điền vào chỗ trống et hay oet
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 4, 5 HS đọc bài làm của mình.
Lời giải: em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét.
+ Viết lời giải các câu đố.
- HS đọc câu đố.
- Ghi lời giải vào bảng con.
- Nhận xét bạn.
Lời giải: nặng - nắng; lá - là (quần áo)
TIẾNG VIỆT(BS)
ễn tập
A. Mục tiêu:
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài “ Giọng quê hương”
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
B. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
2p
 5p
30p
3p 
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Giọng quê hương?
- GV,HS nhận xét.
III. Dạy bài mới:
1. HĐ1: Đọc thành tiếng.
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn.
- Đọc cả bài
2. HĐ 2 : Đọc hiểu.
- GV nêu các câu hỏi trong SGK.
3. HĐ 3 : Đọc phân vai.
- GV HD giọng đọc của từng vai.
- Gọi 1 số nhóm thi đọc phân vai.
- GV,HS nhận xét, đánh giá.
IV. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt.
 - Dặn dò HS về nhà ụn bài.
- Hỏt
- 3, 4 HS đọc bài
- Nhận xét bạn viết.
- HS theo dõi SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó.
+ Đọc tiếp nối 3 đoạn của câu chuyện.
- Kết hợp luyện đọc câu khó.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
+ 3 HS đọc cả bài.
- HS trả lời.
- Đọc phân vai theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc phân vai.
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
__________________________________________________________________
Thứ sỏu ngày 16 thỏng 11 năm 2018
TOÁN
Bài toỏn giải bằng hai phộp tớnh
A. Mục tiêu: 
- HS làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính. Bước đầu biết vẽ sơ đồ tóm tắt và trình bày lời giải.
- Rèn KN tóm tắt và giải toán.
- GD HS chăm học toán.
B. Các hoạt động dạy học: 
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
2p
 5p
30p
3p 
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại BT2 (49)?
- GV nhận xét 
III. Dạy bài mới:
1. Bài toán 1: 
- Hàng trên có mấy kèn?
+ GV mô tả bằng hình vẽ sơ đồ như SGK.
- Hàng dưới nhiều hơn hàng trên mấy kèn?
+ GV vẽ sơ đồ thể hiện số kèn hàng dưới.
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tìm số kèn hàng dưới ta làm ntn?
- Muốn tìm số kèn cả hai hàng ta làm ntn?
* GV: Vậy bài toán này là ghép của hai bài toán.
2. Bài toán 2: 
- GV HD tương tự bài toán 1 và giới thiệu cho HS biết đây là bài toán giải bằng hai phép tính.
3. Luyện tập: 
* Bài 1: 
- Đọc đề?
- Bài toán cho biết gì? BT hỏi gì?
- Muốn biết cả hai anh em có mấy tấm bưu ảnh ta cần biết gì?
- Đã biết số bưu ảnh của ai? Chưa biết số bưu ảnh của ai?
- GV: Vậy ta phải tìm số bưu ảnh của anh trước.
- GV HD HS vẽ sơ đồ tóm tắt.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 2: HD tương tự bài 1:
* Bài 3: 
- Đọc đề?
- GV chữa bài.
IV. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS : Ôn lại bài
- Hỏt 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bảng CN.
- 1 HS đọc bài toán.
- 3 kèn
- 2 kèn
- HS nêu
- Lấy số kèn hàng trên cộng 2.
- Lấy số kèn hàng trên cộng số kèn hàng dưới.
 - HS trình bày bài giải. 
 Bài giải
a) số kèn hàng dưới là:
 3 + 2 = 5 (cái kèn)
b) Số kèn cả hai hàng là:
3 + 5 = 8 (cái kèn)
 Đáp số: a) 5 cái kèn
 b) 8 cái kèn.
- HS thực hành theo HD của GV
- 2 HS đọc.
- Biết số bưu ảnh của mỗi người.
- Đã biết số bưu ảnh của anh, chưa biết số bưu ảnh của em.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số bưu ảnh của em là:
15 - 7 = 8( bưu ảnh)
Số bưu ảnh của hai anh em là:
15 + 8 = 23( bưư ảnh)
 Đáp số: 23 bưu ảnh.
 - HS thực hành theo HD của GV
- 2 HS đọc đề, quan sát tóm tắt.
- Nêu BT theo tóm tắt.
- Giải bài toán theo tóm tắt.
TẬP LÀM VĂN
Tập viết thư và phong bỡ thư
A. Mục tiêu:
- Dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà và gợi ý về hình thức - nội dung thư, biết viết 1 bức thư ngắn (khoảng 8 đến 10 dòng) để thăm hỏi, báo tin cho người thân.
- Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức 1 bức thư, ghi rõ ND trên phong bì thư để gửi theo đường bưu điện.
B. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
2p
 5p
30p
3p 
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Thư gửi bà?
- Nêu nhận xét về cách trình bày 1 bức thư?
+ GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 - GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD làm BT:
* Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu BT?
- GV nhận xét rút kinh nghiệm chung.
* Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu BT?
- GV quan sát, giúp đỡ thêm cho HS .
- GV và cả lớp nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà hoàn thiện ND thư, phong bì thư.
- Hát
- 1 HS đọc bài.
- HS nêu nhận xét.
+ Dựa theo mẫu bài tập đọc: Thư gửi bà, viết 1 bức thư ngắn cho người thân.
- 1 HS đọc phần gợi ý trên bảng lớp.
- 4, 5 HS nói mình sẽ viết thư cho ai. 
- 1 HS làm mẫu nói theo gợi ý.
- HS thực hành viết bức thư trên giấy rời
- 1 số em đọc thư trước lớp.
+ Tập ghi trên phong bì thư.
- HS quan sát phong bì viết mẫu trong SGK.
- Trao đổi về cách trình bày mặt trước phong bì.
- HS ghi cụ thể trên phong bì thư.
- 4, 5 HS đọc kết quả.
SINH HOẠT
Sơ kết tuần 10
A. Mục tiêu:
	- HS thấy được ưu ,khuyết điểm của mình trong tuần qua
	- Giáo dục HS có ý thức rèn luyện trong học tập và trong mọi hoạt động
B. Nội dung:
1. GV nhận xét tình hình chung
- Nề nếp
- ý thức học tập :
- Hoạt động giữa giờ : 
VSCĐ: 
2. ý kiến bổ sung của HS
	+ Tuyờn dương:
	+ Phờ bỡnh:
3. Phương hướng tuần 11:
	- Phỏt huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần trước
 - Sơ kết đợt thi đua chào mừng ngày nhà giỏo Việt nam.
 - Cần rốn chữ hơn nữa:.
 - Kiểm tra cuối tuần 10
 - Đi học đỳng giờ chuẩn bị sỏch vở đồ dựng học tập khi đến lớp.
 - Thực hiện ATGT khi đến trường .
4. Vui văn nghệ
	- Hát cá nhân
	- Hát tập thể, múa, trò chơi
Buổi chiều:
TOÁN (BS )
 ễn tập 
A. Mục tiêu: 
- HS luyện tập giải bài toán bằng hai phép tính. Bước đầu biết vẽ sơ đồ tóm tắt và trình bày lời giải.
- Rèn KN tóm tắt và giải toán.
- GD HS chăm học toán .
B. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p 
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
 - Làm lại BT2 (50) ?
 - GV nhận xét 
+ GV nhận xét, bổ sung.
III. Dạy bài mới:
* Bài 1 (VBT): 
- Đọc đề?
- GV HD HS tóm tắt BT như VBT.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 2 (VBT): 
HD tương tự bài 1:
* Bài 3 (VBT): 
- Đọc đề?
- GV chữa bài.
IV. Củng cố dặn dũ:
 - GV nhận xột tiết học.
 - Dặn dũ HS về nhà ụn lại bài.
- Hỏt 
- 3 HS làm trên bảng lớp.
- HS khác nhận xét.
- 2 HS đọc
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở BT.
Bài giải
Ngăn dưới có số quyển sách là:
32 - 4 = 28( quyển)
Cả hai ngăn có số quyển sách là:
32 + 28 = 60( quyển)
 Đáp số: 60 quyển sách.
- HS đọc đề, quan sát tóm tắt.
- Nêu BT theo tóm tắt.
- Giải bài toán theo tóm tắt.
_______________________________
AN TOÀN GIAO THễNG
Bài 10: Nhớ đội mũ bảo hiểm bạn nhộ!
A. Mục tiờu:
 Học sinh luụn nhớ đội mũ bảo hiểm đỳng qui cỏch khi ngồi trờn xe mỏy, xe đạp.
B. Chuẩn bị:
 - Tranh to tỡnh huống
 - Mũ bảo hiểm. 
C. Hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
5p
32p
3p
I. Bài cũ: Gọi 2HS chia sẻ một số tỡnh huống nguy hiểm mà em thường gặp trờn đường.
- Nhận xột.
II. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu: GV đặt cõu hỏi:
+ Cỏc biết bộ phận nào trờn cơ thể con người quan trọng nhất khụng?
- GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận.
b. HĐ 1: Xem tranh
- Cho HS xem tranh, thảo luận nhúm theo cõu hỏi?
+ Nhỡn tranh và chỉ ra ai đội mũ bảo hiểm an toàn?
- GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận.
c. HĐ 2:Tỏc dụng và cỏch đội mũ bảo hiểm
- GV hỏi:
+ Cỏc em biết tỏc dụng của mũ bảo hiểm khụng? 
+ cỏc em cú biết đội mũ bảo hiểm đỳng cỏch khụng?
- GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận.
- Cho HS thực hành đội mũ bảo hiểm
d. HĐ 3: Gúc vui học
- Xem tranh và tỡm ra cỏch đội mũ bảo hiểm nào đỳng, cỏch nào sai.
- GV kiểm tra, giải đỏp
III. Củng cố dặn dũ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Dặn HS thực hành đội mũ bảo hiểm đỳng cỏch khi tham gia giao thụng.
- HS trả lời.
- HS trả lời cõu hỏi
- HS lắng nghe
- HS quan sỏt, thảo luận và trả lời
- HS nghe
- HS trả lời cõu hỏi
- HS nghe
- HS thực hành.
- HS quan sỏt, thảo luận và trả lời
- Lắng nghe và nhắc lại
__________________________________________________________________
Phần nhận xột, bổ sung, điều chỉnh
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_cac_mon_khoi_3_tuan_10_nam_hoc_2018_2019.doc