Giáo án chi tiết các môn Khối 3 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019

Giáo án chi tiết các môn Khối 3 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019

CHÍNH TẢ ( Nghe – viết )

Đêm trăng trên Hồ Tây

A. Mục tiêu:

+ Rèn kĩ năng viết chính tả :

 - Nghe - viết chính xác bài Đêm trăng trên Hồ Tây, trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ.

 - Luyện đọc viết đúng một số chữ có âm vần khó ( iu/ uyu ); tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn : ruồi, dừa, giếng.

B. Các hoạt động dạy học:

Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

2p

5p

30p

3p I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ :

- Tìm và viết 3 từ có tiếng bắt đầu bằng tr/ch?

- GV nhận xét.

III. Dạy bài mới :

1. Giới thiệu bài:

- GV nêu MĐ, YC của tiết học.

2. HD HS viết chính tả:

a. HD HS chuẩn bị.

+ GV đọc bài Đêm trăng trên Hồ Tây.

+ HD HS nắm ND và cách trình bày:

- Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào?

- Bài viết có mấy câu ?

- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao phải viết hoa những chữ đó ?

+ GV đọc : đêm trăng, nước trong vắt, rập rình, chiều gió, .

b. GV đọc cho HS viết.

- GV theo dõi, động viên HS .

c. Nhận xột, chữa bài

- GV Nhận xét bài viết của HS .

3. HD HS làm BT chính tả:

* Bài tập 2/105

- Nêu yêu cầu BT?

- GV nhận xét, chữa bài.

* Bài tập 3/105

- Đọc yêu cầu BT?

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

IV. Củng cố dặn dũ:

 - GV nhận xột tiết học.

 - Nhắc HS viết lại những chữ viết chưa đúng.

 - Hỏt- sĩ số

- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con

- Nhận xét.

- HS nghe, theo dõi SGK.

- 1, 2 HS đọc lại.

- Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió đông nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình, hương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt.

- Bài viết có 6 câu.

- Hồ Tây, Hồ, Trăng, Thuyền, Một, Bấy, Mùi. Đó là những tiếng đầu câu và tên riêng.

+ HS viết bảng con.

- HS viết bài vào vở.

+ Điền vào chỗ trống iu hay uyu.

- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vở BT.

- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn.

- Đọc bài làm của mình.

+ Lời giải : đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay.

+ Viết lời giải câu đố.

- HS quan sát hình minh hoạ gợi ý giải câu đố.

- Viết lời giải ra giấy nháp.

- 4, 5 HS lên bảng viết lời giải, đọc kết quả.

+ Lời giải :

a) con ruồi, quả dừa, cái giếng.

b) con khỉ, cái chổi, quả đu đủ .

 

doc 32 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 333Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chi tiết các môn Khối 3 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13:
Thứ hai ngày 03 thỏng 12 năm 2018
TOÁN
So sỏnh số bộ bằng một phần mấy số lớn
A. Mục tiêu:
- HS biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.Vận dụng để giải toán có lời văn.
- Rèn KN năng giải toán cho HS .
- GD HS chăm học toán.
B.Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
 - Làm lại BT3(60) ?
 - Nhận xét.
III. Dạy bài mới :
1) Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm. 
- Hỏi: Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB?( Vẽ hình như SGK)
- HD HS thực hiện phép chia:
 6 : 2 = 3
- GV : Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB, ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
2) Bài toán: 
- Gọi HS đọc đề?
- Mẹ bao nhiêu tuổi?
- Con bao nhiêu tuổi?
- Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?
- GV HD cách trình bày bài giải.
- GV : Bài toán trên gọi là bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
3) Luyện tập: 
* Bài 1:
 - Yêu cầu HS đọc bài
- Đọc dòng đầu của bảng?
- HD mẫu: . 8 gấp mấy lần 2?
 . Vậy 2 bằng một phần mấy của 8?
- Yêu cầu HS làm các phần còn lại.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 2:
 - Đọc đề?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- GV chữa bài.
* Bài 3:
 - Đọc đề?
+ HD HS thực hiện:
- Tính số hình vuông màu xanh? màu trắng?
- Tìm hình vuông màu trắng gấp mấy lần số hình vuông màu xanh? Số hình vuông màu xanh bằng một phần mấy số hình vuông màu trắng?
- Nhận xét.
 IV. Củng cố, dặn dũ :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS : Ôn lại bài.
 - Hỏt- sĩ số
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bảng CN.
- HS nêu: Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB.
- 2 HS đọc.
- Mẹ 30 tuổi
- Con 6 tuổi
- Tuổi mẹ gấp tuổi con :
 30 : 6 = 5( lần)
- Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ.
Bài giải
Tuổi mẹ gấp tuổi con một số lần là:
30 : 6 = 5( lần)
Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ.
 Đáp số: 1/5
- 1 HS đọc.
- 4 lần
- Bằng 1/4
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp làm nháp.
- 2 HS đọc đề
- So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- HS làm bài vào VBT.
Bài giải
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần là: 
 24 : 6 = 4( lần)
Vậy số sách ngăn trên bằng 1/4 số sách ngăn dưới.
 Đáp số: 1/4
- 1 HS đọc đề.
- HS tính nhẩm nêu miệng KQ.
________________________________
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Người con của Tõy Nguyờn (2 tiết)
 ( Theo Nguyờn Ngọc)
A. Mục tiêu:
I. Tập đọc:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ viết sai : bok Pa, lũ làng, lòng suối, làm rẫy, ...
	- Thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ khó, từ địa phương được chú giải trong bài.
	- Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đẫ lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.
II. Kể chuyện :
 - Rèn kĩ năng nói : Biết kể một đoạn câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.
 - Rèn kĩ năng nghe.
B. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ
2p
5p
70p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài Cảnh đẹp non sông.
- Mỗi câu ca dao nói đến vùng miền đó là những vùng miền nào ?
III. Dạy bài mới :
 Tập đọc:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- GV viết bảng : bok
- GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV HD HS ngắt nghỉ đúng giữa các dấu câu và cụm từ.
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Đọc cả bài.
3. HD tìm hiểu bài:
- Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ?
- ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì ?
- Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa ?
- Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của mình ?
- Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì ?
- Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao ?
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- HD HS đọc đúng, giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động.
- GV và HS bình chọn cá nhân đọc tốt nhất.
 Kể chuyện:
1. G V nêu nhiệm vụ:
- Chọn kể lại 1 đoạn câu chuyện Người con của Tây Nguyên theo lời 1 nhân vật trong truyện.
2. HD HS kể bằng lời của nhân vật:
GV hỏi : Đoạn văn mẫu trong SGK người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1?
- GV HD HS có thể kể theo lời anh Núp, anh Thế, 1 người dân làng Kông Hoa, ... nhưng chú ý : người kể cần sưng " tôi "
- GV và HS nhận xét bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.
IV. Củng cố dặn dũ:
 - Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
 - GV khen ngợi những HS đọc bài tốt, kể chuyện hấp dẫn.
- Hỏt
- 2, 3 HS đọc thuộc lũng.
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe, theo dõi SGK
- Quan sát ảnh anh hùng Núp trong SGK.
- 1, 2 HS đọc, cả lớp đồng thanh : boóc
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- 1 HS đọc cả bài.
+ HS đọc thầm đoạn 1:
- Anh Núp được cử đi dự đại hội thi đua.
+ HS đọc thầm đoạn 2:
- Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người : Kinh, Thượng, gái, trai, già, trẻ đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi.
- Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa..... nhiều người chạy lên đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà.
- Nghe anh Núp nói lại lời cán bộ ... lũ làng rất vui, đứng hết dậy nói : Đúng đấy! đúng đấy!
+ HS đọc thầm đoạn 3:
- Một cái ảnh bok Hồ vác quốc đi làm rẫy, 1 bộ quần áo bằng lụa của bok Hồ, 1 cây cờ có thêu chữ, 1 huân chương cho cả làng, 1 huân chương cho Núp.
- Rửa tay sạch trước khi xem, cầm lên từng thứ coi đi coi lại, coi đến mãi nửa đêm.
- HS nghe.
- Một vài HS thi đọc đoạn 3.
- 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
- HS nghe
- 1 HS đọc đoạn văn mẫu, cả lớp đọc thầm
- Nhập vai anh Núp.
- HS chọn vai suy nghĩ về lời kể.
- Từng cặp HS tập kể.
- 3, 4 HS thi kể trước lớp.
- Ca ngợi anh hùng Đinh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
 ______________________________________________________________________
Thứ ba ngày 04 thỏng 12 năm 2018
CHÍNH TẢ ( Nghe – viết )
Đờm trăng trờn Hồ Tõy
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe - viết chính xác bài Đêm trăng trên Hồ Tây, trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ.
	- Luyện đọc viết đúng một số chữ có âm vần khó ( iu/ uyu ); tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn : ruồi, dừa, giếng.
B. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Tìm và viết 3 từ có tiếng bắt đầu bằng tr/ch?
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS viết chính tả :
a. HD HS chuẩn bị.
+ GV đọc bài Đêm trăng trên Hồ Tây. 
+ HD HS nắm ND và cách trình bày :
- Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào?
- Bài viết có mấy câu ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao phải viết hoa những chữ đó ?
+ GV đọc : đêm trăng, nước trong vắt, rập rình, chiều gió, ...
b. GV đọc cho HS viết.
- GV theo dõi, động viên HS .
c. Nhận xột, chữa bài
- GV Nhận xét bài viết của HS .
3. HD HS làm BT chính tả:
* Bài tập 2/105
- Nêu yêu cầu BT?
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 3/105
- Đọc yêu cầu BT?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
IV. Củng cố dặn dũ:
	- GV nhận xột tiết học.
	- Nhắc HS viết lại những chữ viết chưa đỳng.
- Hỏt- sĩ số
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
- HS nghe, theo dõi SGK.
- 1, 2 HS đọc lại.
- Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió đông nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình, hương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt.
- Bài viết có 6 câu.
- Hồ Tây, Hồ, Trăng, Thuyền, Một, Bấy, Mùi. Đó là những tiếng đầu câu và tên riêng.
+ HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
+ Điền vào chỗ trống iu hay uyu.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vở BT.
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn.
- Đọc bài làm của mình.
+ Lời giải : đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay.
+ Viết lời giải câu đố.
- HS quan sát hình minh hoạ gợi ý giải câu đố.
- Viết lời giải ra giấy nháp.
- 4, 5 HS lên bảng viết lời giải, đọc kết quả.
+ Lời giải : 
a) con ruồi, quả dừa, cái giếng.
b) con khỉ, cái chổi, quả đu đủ .
____________________________
TẬP ĐỌC
Cửa Tựng
 (Theo Thụy Chương)
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : lịch sử, cứu nước, luỹ tre làng, nước biển, xanh lơ, ...
	- Biết đọc đúng giọng văn miêu tả.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Biết các địa danh và hiểu các từ ngữ trong bài ( Bến Hải, Hiền Lương, ...)
	- Nắm được ND bài : Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta.
B.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài Người con của Tây Nguyên ?
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a) GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS .
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV chia bài làm 3 đoạn.
- GV HD ngắt nghỉ đúng giữa các dấu câu và cụm từ.
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Đọc cả bài.
3. HD tìm hiểu bài:
- Cửa Tùng ở đâu ?
- GV giới thiệu thêm : Bến Hải sông ở huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải.
- Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải đẹp như thế nào ?
- Em hiểu thế nào là " Bà chúa của các bãi tắm ? "
- Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ?
- Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì ?
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 2.
- HD HS đọc đúng đoạn văn.
IV. Củng cố, dặn dũ:
- Nêu nội dung chính của bài ? 
- GV nhận xét tiết học
 - Dặn dò HS tiếp tục HTL bài thơ.
- Hỏt.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài
- HS theo dõi SGK, đọc thầm
- Quan sát tranh trong SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm.
- 1 HS đọc cả bài.
+ HS đọc đoạn 1 và 2:
- ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển.
+ HS đọc thầm đoạn 1:
- Thôn xóm mướt màu xanh của luỹ tre làng và những rặng phi lao rì r ... GV nhận xét, chữa bài.
IV. Củng cố dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS : Về nhà ụn bài.
Hỏt
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét bài viết của bạn.
- HS nghe, theo dõi SGK.
- 1 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu.
- Vàm Cỏ Đông, Hồng. ậ, Quê, Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng, Bóng. Vì đó là tên riêng và tiếng đầu dòng thơ.
- Đầu ô thứ 2.
+ HS đọc thầm 2 khổ thơ luyện viết các chữ dễ viết sai chính tả: dòng sông, xuôi dòng, nước chảy, soi , lồng, 
 - HS viết bài vào vở.
 - HS soát lỗi
+ Điền vào chỗ trống it hay uyt.
- HS làm bài vào vở BT.1 HS lên bảng làm bài.
- Từng em đọc kết quả bài làm của mình.
- Lời giải : huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau.
+ Tìm tiếng có thể ghép với tiếng sau rá, giá, rụng, dụng
- 3 nhóm chơi trò chơi tiếp sức.
- Đại diện nhóm đọc kết quả.
- HS làm bài vào vở BT.
+ rá : rổ rá, rá gạo, rá xôi, ...
+ giá : giá cả, giá thịt, giá gạo, giá sách, ..
+ rụng : rơi rụng, rụng xuống, rụng rời chân tay, ...
+ dụng : sử dụng, dụng cụ, vô dụng, ...
____________________________________
TIẾNG VIỆT (BS)
ễn tập
A. Mục tiêu:
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài Người con của Tây Nguyên.
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi. Nắm được ý nghĩa của câu chuyện.
B. Các hoạt động dạy - học :
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p 
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Người con của Tây Nguyên ?
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
1. HĐ1: Đọc thành tiếng.
- GV đọc mẫu, HD cách đọc.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn.
- Đọc cả bài.
2. HĐ 2 : Đọc hiểu.
- GV nêu các câu hỏi trong SGK.
c. HĐ 3 : Luyện đọc lại.
- GV HD đọc đoạn 3.
- GV nhận xét.
IV. Củng cố dặn dũ:
 - Nêu ý nghĩa của truyện ? 
 - GV nhận xét giờ học.
- Hỏt 
- 3 HS đọc bài.
- Nhận xét bạn đọc.
- HS theo dõi SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó.
+ HS đọc tiếp nối 3 đoạn.
- Kết hợp luyện đọc câu khó.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
+ 3 HS đọc cả bài
- HS trả lời.
- HS nghe.
- 1 số HS thi đọc đoạn 3.
- 2 HS đọc lại cả truyện.
- Ca ngợi anh hùng Đinh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp 
Thứ sáu ngày 07 tháng 12 năm 2018
TOÁN
Gam
A. Mục tiêu:
+ Giúp HS :
 - Nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam, mối quan hệ giữa gam và
 ki- lô- gam. 
 - Biết đọc KQ khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ.
 - Biết thực hiện các phép tính với đơn vị đo khối lượng.
+ Rèn KN nhận biết và tính toán cho HS .
+ GD HS chăm học toán.
B. Chuẩn bị:
GV : 1 cân đĩa và 1 cân đồng hồ.
C. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p 
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại BT3 (64 – SGK )?
- Nhận xét.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu về gam: 
- Nêu đơn vị đo KL đã học?
- GV đưa ra 1 cân đĩa và quả cân 1kg, một túi đường ( vật) nhẹ hơn 1kg.
- Thực hành cân cho HS quan sát.
- Gói đường ntn so với 1kg?
- Để biết chính xác cân nặng của gói đường ( hoặc những vật nhỏ hơn) người ta dùng đơn vị đo KL nhỏ hơn kg là gam.
 Gam viết tắt là: g.
 Đọc là: Gam
 1000g = 1kg
- GV GT các quả cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g...
- GVgiới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ . Cân mẫu( cho HS quan sát) gói hàng nhỏ bằng 2 loại cân đều ra cùng một KQ.
2. Luyện tập: 
* Bài 1:
- HD HS quan sát hình vẽ, TLCH.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 2: HD HS làm tương tự bài 1.
* Bài 3:
- Đọc đề?
- HD mẫu: 22g + 47g = 69g
- Nêu cách tính?
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 4:
 - Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- GV chữa bài.
IV. Củng cố, dặn dò:
 - Kể tên các đơn vị đo KL đã học ?
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS ôn bài.
Sĩ số
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng CN.
- Ki- lô- gam
- HS quan sát và nêu KQ.
- Nhẹ hơn 1kg
- HS đọc
- HS đọc 1000g = 1kg
- HS quan sát hình vẽ, trả lời. Ví dụ:
+ Hộp đường cân nặng 200g.
+3 quả táo cân nặng 700g
- 2 HS đọc.
- HS quan sát.
- Thực hiện tính như với các STN sau đó ghi tên đơn vị vào KQ.
- HS làm bảng CN.
- 2 HS đọc đề.
- HS nêu
- HS nêu
- Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS chữa bài.
Bài giải
Số gam sữa trong hộp có là:
455 - 58 = 397( g)
 Đáp số: 397gam
- HS kể: kg;... g 
__________________________________
TẬP LÀM VĂN
Viết thư
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng viết :
 - Biết viết một bức thư cho một bạn cùng lứa tuổi thuộc một tỉnh miền Nam (hoặc miền Trung ) theo gợi ý trong SGK. Trình bày đúng thể thức một bức thư.
	- Biết dùng từ đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư.
B. Các hoạt động dạy học:
Thời gian 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp đất nước ( BT2 tiết TLV tuần 12)
- GV nhận xét
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ yêu cầu của tiết học.
2. HD HS tập viết thư cho bạn:
 a. HD HS phân tích đề bài để viết được lá thư đúng yêu cầu.
+ Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai?
- GV HD HS xác định rõ :
- Em viết thư cho bạn tên là gì ?
- ở tỉnh nào ?
- ở miền nào ?
+ Mục đích viết thư là gì ?
+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì ? 
+ Hình thức của lá thư như thế nào ?
b. HD HS làm mẫu, nói về nội dung theo như gợi ý.
 c. Viết thư.
- GV theo dõi, giúp đỡ từng em.
- GV nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dũ:
 - GV biểu dương những HS viết thư hay.
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết thư.
- Hỏt
- 3, 4 HS đọc.
- Viết cho 1 bạn ở 1 tỉnh khác với miền em đang ở.
- Làm quen và hẹn cùng thi đua học tập.
- Nêu lí do viết thư - Tự giới thiệu - Hỏi thăm bạn - Hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
- Như mẫu bài Thư gửi bà.
- 3, 4 HS nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư.
- 1, 2 HS nói mẫu.
- HS viết thư vào vở BT.
- 5, 7 em đọc thư.
- Nhận xét.
SINH HOẠT
Sơ kết tuần 13
A. Mục tiêu:
	- HS thấy được ưu ,khuyết điểm của mình trong tuần qua
	- Giáo dục HS có ý thức rèn luyện trong học tập và trong mọi hoạt động
B. Nội dung:
1. GV nhận xét tình hình chung
- Nề nếp...
- ý thức học tập :
- Hoạt động giữa giờ : 
VSCĐ: 
2. ý kiến bổ sung của HS
	+ Tuyờn dương:
	+ Phờ bỡnh:
3. Phương hướng tuần 14:
	- Phỏt huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần trước
 - Thi đua học tập tốt lấy thành tớch chào mừng ngày thành lập quõn đội nhõn dõn Việt Nam
 - Duy trì tốt nề nếp.
 - Cần rốn chữ hơn nữa:.
 - Kiểm tra cuối tuần 13
4. Vui văn nghệ
	- Hát cá nhân
	- Hát tập thể, múa, trò chơi
_________________________________
Buổi chiều:
TOÁN (BS )
 ễn tập 
A. Mục tiêu:
+ Giúp HS :
 - Biết đọc KQ khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ.
 - Biết thực hiện các phép tính với đơn vị đo khối lượng.
+ Rèn KN nhận biết và tính toán cho HS.
+ GD HS chăm học toán.
B.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Làm lại BT 3 (56 – SGK) ?
- Nhận xét.
III. Dạy bài mới:
* Bài 1:(VBT)
- HD HS quan sát hình vẽ, TLCH.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 2: (VBT) HD HS làm tương tự bài 1.
* Bài 3: (VBT)
- Đọc đề?
- HD mẫu: 125g + 38g = 163g
- Nêu cách tính?
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 4:(VBT)
 - Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 5 :(VBT)
- Đọc đề ?
- Phân tích đề.
- Tóm tắt bài toán :
 1 quyển : 150g
 4 quyển : g ?
- GV chữa bài.
IV. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xét chung giờ học.
 - Dặn dò HS : Ôn lại bài.
- Hỏt
- 2 HS lên bảng làm bài , Cả lớp làm bảng CN.
- HS quan sát hình vẽ, trả lời. Ví dụ:
+ Hai bắp ngô cân nặng 700g.
+ Hộp bút cân nặng 200g
- 2 HS đọc.
- HS quan sát.
- Thực hiện tính như với các STN sau đó ghi tên đơn vị vào KQ.
- HS làm bài vào VBT.
- 2 HS đọc đề.
- HS nêu
- HS nêu
- Cả lớp làm bài vào vở BT. 1 HS làm bài trên bảng lớp.
Bài giải
Số gam nước khoáng trong chai là:
500 – 20 = 480( g)
 Đáp số: 480 gam.
- 2 HS đọc.
- HS làm bài vào vở BT.
 Bài giải
4 quyển truyện cân nặng số gam là.
 150 x 4 = 600 (g)
 Đáp số : 600 gam.
________________________________
TIẾNG VIỆT (BS)
ễn tập
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng viết :
 - Biết viết một bức thư cho một bạn cùng lứa tuổi thuộc một tỉnh miền Nam (hoặc miền Trung ) theo gợi ý trong SGK. Trình bày đúng thể thức một bức thư.
	- Biết dùng từ đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư.
B.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2p
5p
30p
3p 
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
Vở bài tập
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ yêu cầu của tiết học.
2. HD HS tập viết thư cho bạn:
 a. HD HS phân tích đề bài để viết được lá thư đúng yêu cầu.
+ Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai ?
+ Viết thư.
- GV theo dõi, giúp đỡ từng em.
- GV nhận xét.
IV. Củng cố dặn dũ:
- GV biểu dương những HS viết thư hay.
 - Nhận xét chung tiết học.
- Hỏt 
- Viết cho 1 bạn ở 1 tỉnh khác với miền em đang ở.
- HS viết thư vào giấy.
- 5, 7 em đọc thư.
- Nhận xét.
Phần nhận xột, bổ sung, điều chỉnh
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_cac_mon_khoi_3_tuan_13_nam_hoc_2018_2019.doc