I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn trên sơ đồ ?
+ Nhận xét, đánh giỏ.
III. Dạy bài mới:
1. HĐ1 : Chơi trò chơi vận động.
* Mục tiêu : So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hay làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn.
* Cách tiến hành
+ Bước 1 :
*GV hỏi : Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ?
+ Bước 2 : GV cho HS chơi trò chơi đòi hỏi vận động nhiều.
- So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi?
* GVKL : Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch . Tuy nhiên nếu lao động hoặc hoạt động quá sức, tim có thể bị mệt, có hại cho sức khoẻ.
TUẦN 4: Thứ hai ngày1 thỏng 10 năm 2018 TOÁN Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Củng cố cách tính cộng trừ các số có ba chữ số , cách tính nhân chia trong bảng đã học. - Củng cố cách giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau 1 số đơn vị ) B.Các hoạt động dạy học : Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2p 5p 30p 3p I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : - Làm BT2 (17) ? - Nhận xột. III. Dạy bài mới : *Bài 1: Đặt tính rồi tính - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính? - Nhận xét , chữa bài. *Bài 2: Tìm x - x là thành phần nào của phép tính? - Muốn tìm thừa số ta làm ntn? - Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào? - Nhận xét , chữa bài. *Bài 3: Tính - Nêu thứ tự thực hiện biểu thức? - Nhận xét, chữa bài. *Bài 4: Giải toán - Đọc đề? Tóm tắt? - HD cách giải. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 5 : - HDHS vẽ hình theo mẫu. - GV theo dõi, HD. - GV cựng cả lớp nhận xột, chữa bài. IV. Củng cố dăn dũ : - Đọc bảng nhân, chia2, 3, 4, 5? - Dặn dò HS : Ôn lại bài. - Hỏt- sĩ số - 1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bảng CN. - HS trả lời. - Làm bài vào bảng CN. - HS nêu. - HS làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra KQ. - 2 HS chữa bài. a) x x 4 = 32 b) x : 8 = 4 x = 32: 4 x = 4 x 8 x = 8 x = 32 - Nêu và làm vào bảng CN. - Cả lớp làm bài vào vở - 1HS chữa bài Bài giải Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất sốlít dầu là: 160 - 125 = 35(l) Đáp số: 35 lít dầu. - Vẽ hình theo mẫu. - HS đọc. ______________________________ TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Người mẹ (2 tiết) (Theo An – độc - xen) A. Mục tiêu: I. Tập đọc: + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Chú ý các từ ngữ : hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, .... - Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với giọng các nhân vật ( bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết ) Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu từ ngữ trong chuyện, đặc biệt là từ chú giải ( mấy đêm rằm, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã ) - Hiểu ND câu chuyện : Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. II. Kể chuyện : + Rèn kĩ năng nói : Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai trong giọng điệu phù hợp với từng nhân vật. + Rèn kĩ năng nghe : Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai, nhận xét, đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn. B. Các hoạt động dạy học : Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2p 5p 70p 3p I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : - Đọc TL bài : Quạt cho bà ngủ? + Nhận xột. III. Dạy bài mới : Tập đọc: 1. Giới thiệu bài: ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài. - GV gợi ý cho HS cách đọc. b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu. - Chú ý các từ khó đọc. * Đọc từng đoạn trước lớp. - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Đọc cả bài. 3. HD tìm hiểu bài: - Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1? - Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ? - Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ? - Thái độ của Thần Chết thế nào khi thấy người mẹ ? - Người mẹ trả lời như thế nào ? - Nêu nội dung câu chuyện? 4. Luyện đọc lại: - GV đọc lại đoạn 4. - HD HS đọc phân vai. - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. Kể chuyện : 1. G V nêu nhiệm vụ: 2. HD HS dựng lại câu chuyện theo vai. - GV HD HS nói lời nhân vật mình đóng theo trí nhớ không nhìn sách, có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm dựng lại chuyện hay nhất. IV. Củng cố dặn dò: - Qua chuyện đọc này, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ ? - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân . - Hỏt - 2, 3 HS đọc bài. - Trả lời câu hỏi - HS theo dõi SGK, đọc thầm. - Quan sát tranh trong SGK. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. - HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của truyện - HS đọc nhóm đôi. - 1 HS đọc cả bài. + Đọc thầm đoạn 1. - HS kể + 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2 . - Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai, ôm ghì bụi gai vào lòng sưởi ấm, làm nó đâm chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông buốt giá. + Cả lớp đọc thầm đoạn 3 - Bà mẹ làm theo yêu cầu của hồ nước, khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hoá thành hai hòn ngọc. + 1, 2 HS đọc đoạn 4 - Ngạc nhiên không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở. - Người mẹ trả lời vì bà là mẹ - người mẹ có thể làm tất cả vì con, và bà đòi thần chết trả con cho mình. + HS đọc thầm toàn bài. - Người mẹ có thể làm tất cả vì con. - HS đọc phân vai theo nhóm. - 1, 2 HS đọc lại yêu cầu phần kể chuyện. - HS tự lập nhóm và phân vai. - Thi dựng lại chuyện theo vai - HS phát biểu: ________________________________________________________________ Thứ ba ngày 2 thỏng 10 năm 2018 CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) Người mẹ A. Mục tiêu: + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Người mẹ ( 62 tiếng). Biết viết hoa chữ cái đầu câu và các tên riêng. Viết đúng các dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm - Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu dễ lẫn : d/gi/r . B.Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2p 5p 30p 3p I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : - GV đọc : ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc tụng,... - GV nhận xột. III. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD nghe – viết: a. HD HS chuẩn bị. + GV hỏi : - Đoạn văn có mấy câu ? - Tìm các tên riêng trong bài chính tả ? - Các tên riêng ấy được viết như thế nào ? - Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn ? b. GV đọc cho HS viết bài. - GV uốn nắn tư thế ngồi cho HS. c. Đỏnh giỏ, nhận xột: - GV đỏnh giỏ 10 bài. - Nhận xét bài viết của HS. 3. HD HS làm BT chính tả : * Bài tập 2 ( lựa chọn ) - Đọc yêu cầu BT ? * Bài tập 3 ( lựa chọn ) - Đọc yêu cầu BT phần a ? IV. Củng cố dăn dũ : - GV nhận xột tiết học. - Dặn dũ HS về nhà xem lại cỏc BT - Hỏt- sĩ số - 2 HS lờn bảng viết, cả lớp viết bảng con. - 2, 3 HS đọc đoạn viết, cả lớp theo dõi. - 4 câu - Thần chết, Thần Đêm Tối. - Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng. - Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy. + HS viết bài vào vở. + Điền vào chỗ trống d hay r - HS làm bài vào VBT. - 1 HS lên bảng làm. - HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét bài của bạn. + Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi có nghĩa... - HS làm bài vào VBT. - 3, 4 HS lên bảng viết nhanh sau đó đọc kết quả. ______________________________ TẬP ĐỌC Ông ngoại A. Mục tiêu: + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : cơn nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng, ... - Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ mới trong bài ( loang lổ ) - Nắm được nội dung của bài, hiểu được tính cảm ông cháu rất sâu nặng. Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông - người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học B. Các hoạt động dạy - học : Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2p 5p 30p 3p I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : - Đọc truyện Người mẹ ? - Trả lời câu hỏi về ND bài đọc. - GV nhận xột. III. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. GV đọc bài với giọng chậm rãi, dịu dàng. b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu. - Chú ý từ ngữ có âm đầu l / n. * Đọc từng đoạn trước lớp. - GV chia bài làm 4 đoạn : . Đ1 : Từ đầu ................cây hè phố. . Đ2 : Tiếp ..................xem trường thế nào. . Đ3 : Tiếp ..................của tôi sau này. . Đ4 : Còn lại. - Giải nghĩa rừ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm * Đọc cả bài . 3. HD HS tìm hiểu bài: - Thành phố sắp vào thu có gì đẹp ? - Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào ? - Tìm hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường? - Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên ? 4. Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm 1 đoạn văn. - HD HS đọc đúng chú ý cách ngắt giọng, nhấn giọng. - GV nhận xét. IV. Củng cố dặn dò: - Em thấy tình cảm của hai ông cháu trong bài văn như thế nào ? - Hỏt. - 2 HS tiếp nối nhau kể truyện. - HS trả lời. - HS theo dõi SGK, QS tranh minh hoạ. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - HS đọc theo nhóm đôi. - HS đọc cả bài. + HS đọc thầm đoạn 1. - Không khí mát dịu mỗi sáng, trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố. + 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2 - Ông dẫn bạn đi mua vở, chọn bút, HD bạn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực, dạy bạn những chữ cái đầu tiên. + 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3. - HS phát biểu. + 1 HS đọc câu cuối. - Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - 2 HS thi đọc cả bài. - Bạn nhỏ trong bài văn có một người ông hết lòng yêu cháu, chăm lo cho cháu. Bạn nhỏ mãi biết ơn ông người thầy đầu tiên. ___________________________ TOÁN Kiểm tra A. Mục tiêu: - Kiểm tra kỹ năng thực hiện phép cộng , phép trừ (có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ số. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Giải bài toán đơn về ý nghĩa phép tính. - Tính độ dài đường gấp khúc. B. Chuẩn bị: Pụ tụ đề kiểm tra C. Các hoạt động dạy - học : Thời gian Nội dung 40p I. Cách tiến hành : - GV phỏt đề kiểm tra HS làm bài vào giấy KT . - GV thu bài về đỏnh giỏ. II. Đề bài : *Bài 1: Đặt tính rồi tính. 327 + 416 462 +354 561 - 224 728 - 456 *Bài 2 : Tìm x: x - 234 = 673 726 + x = 882 * Bài 3 : Giải bài toán. Mỗi hộp có 4 cái cốc . Hỏi 5 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc ? * Bài 4 : Tính độ dài đường gấp khúc ABCD ? - Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy m ? III. Cách đánh giá: Bài 1 ( 4 điểm ) : Mỗi phép tính đúng 1 điểm Bài 2 (1điểm ) : Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm Bài 3 ( 2,5 điểm ) : - Lời giải đúng : 1điểm - Phép tính đúng : 1điểm - Đáp số đúng : 0,5 điểm Bài 4 ( 2,5 điểm ) : - Câu lời giải đúng : 1điểm - Viết phép tính đúng : 1 điểm - Đổi 100cm = 1m được 0,5 điểm . ________________________________ ĐẠO ĐỨC Giữ lời hứa (tiết 2) A. Mục tiêu : - Tiếp tục củng cố cho HS hiểu thế nào là giữ lời hứa? Vì sao cần phải giữ lời hứa? - Có thói quen giữ lời hứa v ... 2p 5p 30p 3p I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc : thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào, giao việc. - GV nhận xét. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nờu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS nghe - viết: a. HD HS chuẩn bị. + GV hỏi: - Đoạn văn gồm mấy câu ? - Những chữ nào trong bài viết hoa ? b. G V đọc cho HS viết . - GV theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi viết . c. Đỏnh giỏ bài. - GV đỏnh giỏ , nhận xột bài viết của HS. 3. HD HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2 ( 35 ) - Đọc yêu cầu BT? * Bài tập 3 ( 35 ) - Đọc yêu cầu BT? - GV nhận xét, chữa bài. .IV. Củng cố dặn dũ: - GV nhận xột tiết học. - Khen những HS cú ý thức học tốt. Hỏt - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - 2, 3 HS đọc đoạn văn. - 3 câu - Các chữ đầu câu, đầu đoạn. + Viết ra giấy nháp những tiếng dễ lẫn : vắng lặng, lang thang, căn lớp, ... + HS viết bài vào vở. + Tìm 3 tiếng có vần oay. - HS làm bài vào VBT. - 3 HS lên bảng chơi trò chơi tiếp sức. Ví dụ : gió xoáy, xoay vòng, nước xoáy,... - Nhận xét bài làm của bạn. + Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d/r/gi có nghĩa như sau : - HS trao đổi theo cặp - 3 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - HS làm bài vào VBT. ___________________________ TIẾNG VIỆT (BS) ễn tập A. Mục tiêu: + Rốn chữ: - Nghe - viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Người mẹ ( 62 tiếng). Biết viết hoa chữ cái đầu câu và các tên riêng. Viết đúng các dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm - Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu dễ lẫn : d/gi/r . B.Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2p 5p 30p 3p I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc : gió thổi, con dao,rì rào, bối rối III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD nghe – viết: a. HD HS chuẩn bị. + GV hỏi : - Đoạn văn có mấy câu ? - Tìm các tên riêng trong bài chính tả ? - Các tên riêng ấy được viết như thế nào ? - Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn ? b. GV đọc cho HS viết bài. - GV uốn nắn tư thế ngồi cho HS. c. Đỏnh giỏ bài. - GV đỏnh giỏ , nhận xột bài viết của HS. 3. HD HS làm BT chính tả : * Bài tập 2 ( lựa chọn ) - Đọc yêu cầu BT ? IV. Củng cố dặn dũ: - GV nhận xột tiết học. - Nhắc những HS còn viết chưa đỳng chính tả về nhà sửa lỗi. - Hỏt - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - Nhận xét bạn - 2, 3 HS đọc đoạn viết, cả lớp theo dõi. - 4 câu - Thần chết, Thần Đêm Tối. - Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng. - Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy. + HS viết bài vào vở. + Điền vào chỗ trống d hay r - HS làm bài vào VBT. - 1 HS lên bảng làm. - HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét bài của bạn. Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2018 TOÁN Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ ) A. Mục tiêu: - HS biết đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(không nhớ). - Củng cố về ý nghĩa của phép nhân. B. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2p 5p 30p 3p I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng nhân 6? - GV nhận xột. III. Dạy bài mới: 1. HD HS Thực hiện phép nhân: - Ghi bảng: 12 x 3 = ? - Nêu cách tìm tích? - HD đặt tính và tính như SGK. 2. Thực hành: *Bài 1: Tính - Nhận xét, chữa bài. *Bài 2 : Đặt tính rồi tính. - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính? - Nhận xét, chữa bài. *Bài 3: - Đọc đề? - BT cho biết gì? - BT yêu cầu gì? - Nhận xột , chữa bài. IV. Củng cố dặn dũ: - GV nhận xột tiết học. - Dặn dũ HS về nhà ụn bài. Sĩ số - 3,4 HS đọc. 12 + 12 + 12 = 36 Vậy : 12 x 3 = 36 - HS làm bảng CN. 3 HS chữa bài - HS nêu . - Làm vở , đổi vở kiểm tra KQ. - 2 HS đọc. - HS nêu. - Cả lớp làm bài vào vở - 1 HS chữa bài trên bảng lớp. * Tóm tắt: 1 hộp có : 12 bút 4 hộp có : ... bút? Bài giải Cả bốn hộp có số bút chì màu là: 12 x 4 = 48 (bút chì) Đáp số: 48 bút chì màu. ________________________________ TẬP LÀM VĂN Nghe - kể : Dại gì mà đổi. A. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói : Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi. Nhớ ND câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên. B. Các hoạt động dạy - học : Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2p 5p 30p 3p I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc lại đơn xin nghỉ học - GV nhận xột. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS làm BT: * Bài tập 1/36 - Đọc yêu cầu BT? - GV kể chuyện lần 1. GV hỏi : . Vì sao me doạ đổi cậu bé ? . Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ? . Vì sao cậu bé nghĩ như vậy ? - GV kể lần 2. - Chuyện này buồn cười ở điểm nào ? IV. Củng cố dặn dũ: - GV nhận xột tiết học. - Dặn dũ HS về nhà ụn bài. - Hỏt - HS nộp vở BT. + Nghe kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm gợi ý trên bảng lớp. - HS nghe - Vì cậu rất nghịch. - Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu. - Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm. - HS tập kể lại ND câu chuyện. - Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm. SINH HOẠT Sơ kết tuần 4 A. Mục tiêu: - HS thấy được ưu ,khuyết điểm của mình trong tuần qua - Giáo dục HS có ý thức rèn luyện trong học tập và trong mọi hoạt động B. Nội dung: 1. GV nhận xét tình hình chung - Nề nếp - ý thức học tập : - Hoạt động giữa giờ : VSCĐ: 2. ý kiến bổ sung của HS + Tuyờn dương: + Phờ bỡnh: 3. Phương hướng tuần5: - Phỏt huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần trước - Duy trì tốt nề nếp 4. Vui văn nghệ - Hát cá nhân - Hát tập thể, múa, trò chơi Buổi chiều: TOÁN (BS ) ễn tập A. Mục tiêu: - Củng cố cách đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(không nhớ). - Củng cố về ý nghĩa của phép nhân. B. Chuẩn bị : GV : 4 hình tam giác. C. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2p 5p 30p 3p I. Tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Làm lại BT 2(SGK - 21) - GV nhận xột, chữa bài. III. Dạy bài mới: * Bài 1:(26) Tính. - Nhận xét, chữa bài. *Bài 2 : (26) Đặt tính rồi tính. - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính? - Nhận xét, chữa bài. *Bài 3:(26) - Đọc đề? - BT cho biết gì? - BT yêu cầu gì? - GV nhận xột. *Bài 4:(26) Số ? - GV ghi các phép tính lên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. *Bài 5:(26) - Đọc đề ? - HD HS quan sát mẫu. - GV theo dõi, HD. - GV nhận xột. IV. Củng cố dặn dũ: - GV nhận xột tiết học. - Dặn dũ HS về nhà ụn bài. - Hỏt - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng CN. - HS làm bảng CN. 3 HS chữa bài - HS nêu. - Cả lớp làm bài vào vở BT, đổi vở kiểm tra KQ. - 2 HS đọc. - HS nêu. - Làm bài vào vở BT . 1 HS chữa bài trên bảng lớp. * Tóm tắt: 1 tá khăn mặt có : 12 chiếc 4 tá khăn mặt có : ... chiếc? Bài giải Bốn tá khăn có số khăn mặt là: 12 x 4 = 48( chiếc) Đáp số: 48 chiếc khăn mặt. - 4 HS làm bài trên bảng lớp - Cả lớp làm bài vào VBT. - 2 HS đọc. - HS quan sát hình mẫu rồi xếp hình CN. ________________________________ AN TOÀN GIAO THễNG Bài 4: Nguy hiểm khi chơi đựa ở những nơi khụng an toàn A.Mục tiờu: - Giỳp cỏc em thấy được những nguy hiểm cú thể xảy ra khi chơi đựa ở những nơi khụng an toàn như đường phố, hố phố, cổng trường hay đường sắt. B. Đồ dựng dạy học: - Tranh to tỡnh huống - Một vài bức ảnh chụp nơi cỏc em cú thể chơi đựa như cụng viờn, sõn chơi, hố phố, đường sắt. C. Hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2p 5p 25p 3p I. Tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS chia sẻ những nơi giao nhau từ nhà đến trường và làm thế nào để cỏc em qua đường an toàn tại những nơi giao nhau này. - Nhận xột. III. Dạy bài mới: a. Giới thiệu: GV đặt cõu hỏi: + Cỏc em thường chơi đựa ở đõu? + Chuyện gỡ cú thể xảy ra khi cỏc em chơi đựa trờn đường phố, hố phố, gần đường sắt? - GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận. b. HĐ 1: Xem tranh - Cho HS xem tranh, thảo luận nhúm theo cõu hỏi? + Trong tranh, cỏc bạn đang chơi đựa ở đõu? + Những bạn nào đang gặp nguy hiểm? + Để trỏnh nguy hiểm, cỏc bạn nờn chơi ở đõu? - GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận. c. HĐ 2:Sự nguy hiểm khi chơi ở những nơi khụng an toàn. - GV nờu: + Chơi đựa trờn đường phố: Cỏc em mải miết chơi nờn khụng quan sỏt được xe chạy, người lỏi xe khụng đoỏn được hướng di chuyển của cỏc em nờn dễ gõy tai nạn. + Chơi ở cổng trường hay gần đường phố: Cổng tường vào giờ đặc biệt tập trung nhiều người nờn dễ xảy ra tai nạn giao thụng. + Chơi đựa trờn hố phố: Chơi đựa trờn hố phố sẽ cản trở người đi bộ. Cỏc em mải chơi cú thể chạy xuống đường phố gõy tai nạn. + Chơi đựa xung quanh ụtụ đang dừng đỗ: ễ tụ cú thể chuyển động bất ngờ. Hơn nữa xe đậu khiến tầm nhỡn bị che khuất nờn cỏc em khú quan sỏt. + Chơi đựa gần đường sắt: Khi mải chơi cỏc em khụng nhận biết đoàn tàu đang đến và trỏnh kịp thời nờn dễ xảy ra tai nạn. - GV mở rộng d. HĐ 3:Gúc vui học - Xem tranh và cho biết bức tranh nào vẽ khu vực an toàn cho cỏc em chơi đựa. - GV kiểm tra, giải đỏp IV.Củng cố dặn dũ: - Dặn HS về nhà tỡm những nơi an toàn khi chơi đựa để chia sẻ với cỏc bạn. Hỏt - HS trả lời. - HS trả lời cõu hỏi - HS lắng nghe - HS quan sỏt, thảo luận và trả lời - HS nghe - Lắng nghe và nhắc lại - Xem tranh, thảo luận. Phần nhận xột, bổ sung, điều chỉnh .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: