Giáo án chi tiết các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019

Giáo án chi tiết các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019

LUYÊN TẬP

 I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Biết so sánh các khối lượng. Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.

 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; 2; 3; Bài 4.

 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

 II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Bảng phụ.

 - HS: Đồ dùng học tập.

 III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 304Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chi tiết các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14:
(Từ ngày 26/11/2018 đến ngày 30/11/2018)
Ngày dạy:
Sáng, thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018
Tiết 1: Chào cờ:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
----------------------------------------------------
Tiết 2: Toán:
LUYÊN TẬP
	I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Biết so sánh các khối lượng. Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
	2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; 2; 3; Bài 4.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ.
 - HS: Đồ dùng học tập.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
3.2. Nội dung.
a. Hoạt động 1: Làm bài 1.
+ Bài 1: ><= ?
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cho HS học nhóm 4 trong.
 - YC các nhóm lên gắn bài trên bảng lớp.
- Cho HS các nhóm nhận xét. 
b. Hoạt động 2: Làm bài 2, 3.
+ Bài 2: Toán giải.
- Mời HS đọc đề bài.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi. 
- Đặt câu hỏi hướng dẫn :
+ Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
+ Muốn biết mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh ta phải làm như thế nào?
+ Số gam kẹo biết chưa?
 - Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở.
 - Gọi 1 HS lên bảng thi làm nhanh.
 - Nhận xét, chốt lại:
+ Bài 3: Toán giải.
- Gọi 1HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Đặt hệ thống câu hỏi để HD HS làm bài. 
+ Cô Lan có bao nhiêu đường?
+ Cô Lan đã dùng hết bao nhiêu gam đường?
+ Cô làm gì về số đường con lại?
+ Bài toán yêu cầu tính gì? 
- Yêu cầu HS làm vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo.
- Gọi 2 HS lên bảng thi làm nhanh.
- Nhận xét, chốt lại.
c. Hoạt động 3: Trò chơi bài 4.
+ Bài 4: Thực hiện trò chơi
- Cho HS thực hiện trò chơi theo nhóm. 
- Phổ biến luật chơi và tổ chức cho HS chơi trò chơi "Cân tiếp sức".
- Nhận xét, biều dương nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát.
- HS lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Học nhóm 4 làm vào bảng học nhóm.
- Đại diện các nhóm gắn bài lên bảng.
-1 HS đọc đề bài.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng làm.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp làm bài vào vở và kiểm tra chéo bài tập của bạn.
- 2 HS lên bảng thi làm nhanh.
- HS thực hiện trò chơi.
- Các nhóm thực hiện trò chơi.
----------------------------------------------------
Tiết 3+ 4: Tập đọc + kể chuyện:
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
 I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Kim Đồng là người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
	2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lồi các nhân vật. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	- HS: Đồ dùng học tập.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: trực tiếp.
3.2. Nội dung.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Đọc mẫu bài văn.
- Yêu cầu HS nói những điều các em biết về anh Kim Đồng.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc từng câu.
- Cho HS phát hiện từ khó và hướng dẫn học sinh đọc đúng từ khó.
- Mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Mời HS giải thích từ mới: ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh.
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Anh Kim Đồng đựơc giao nhiệm vụ gì?
c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Đọc diễn cảm đoạn 3.
- Hướng dẫn học sinh đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng.
- Cho 2 HS thi đọc đoạn 3.
- Mời 2 nhóm thi đọc theo cách phân vai.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
d. Hoạt động 4: Kể chuyện ( Lồng ghép QPAN).
- YC HS quan sát các bức tranh trong SGK.
- Gọi 1 HS khá kể mẫu đoạn 1- GV nhận xét.
- Cho HS tập kể theo nhóm.
- Cho 4 HS thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện.
- Gọi 1 HS kể toàn bộ chuyện.
*QPAN: Yêu cầu học sinh kể câu chuyện mà em biết về người anh hùng nhỏ tuổi trong thời kì kháng chiến và nêu ý nghĩa của câu chuyện vừa kể.
- Qua câu chuyện các em học tập được những gì?
- Nhận xét, tuyên dương những HS kể hay.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Đọc thầm theo GV.
- Tự do phát biểu.
- Tiếp nối nhau đọc từng câu và giải nghĩa từ.
- Đọc theo hướng dẫn của GV.
- Giải thích các từ khó trong bài. 
- Đọc từng đoạn.
- Giải thích từ mới.
- Đọc nhóm đôi.
- Đọc thầm đoạn 1.
- Học nhóm đôi.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Lắng nghe.
- Đọc theo hướng dẫn của GV.
- 2 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
- 2 nhóm thi đọc.
- Nhận xét.
- Quan sát tranh.
- 1 HS khá kể đoạn 1.
- Tập kể nhóm đôi.
- 4 HS thi kể từng đoạn trước lớp.
- Nhận xét.
- 1 HS kể toàn bộ chuyện.
- 3 - 4 HS kể.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể.
- HS trả lời.
_______________________________
Chiều, thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018
Tiết 2: Tiếng việt +:
 NGỮ ÂM: ÔN BẢNG VẦN. ĐỌC ĐÚNG VÀ PHÂN BIỆT CÁC TIẾNG 
CÓ VẦN ÔNG/ƯƠI TRONG BÀI ĐỌC “ NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ”
 I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Học sinh cơ bản đọc được bảng vần (học sinh CHT: Cá, Châu, Chính, Chữ đọc bảng âm, vần).
 2. Thái độ: Biết phân biệt và đọc rõ ràng vần ông/ươi, trong bài đọc “ Người liên lạc nhỏ”.
	3. Thái độ: Học sinh tự giác và tích cực tham gia vào hoạt động học tập của cá nhân, nhóm, lớp.
 II. Chuẩn bị:
	- GV: Một số Bảng âm (vần), các thẻ âm (vần) rời. 
- HS: Bảng con, phấn, khăn lau.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học:
	a. Ôn bảng âm, vần:
* Hoạt động nhóm:
- Các nhóm khá giỏi nối tiếp nhau đọc lại bảng vần trong nhóm.
	- Các nhóm có chất lượng yếu nối tiếp nhau đọc bảng âm.
	* Hoạt động cả lớp:
	- Thi đọc nối tiếp bảng vần.
	- Thi gắn các âm (vần) tạo thành vần (tiếng) theo yêu cầu của giáo viên 	b. Phân biệt và đọc đúng các tiếng có vần ông/ươi trong bài.
	- GV viết các cặp vần ông/ươi lên bảng lớp. Hướng dẫn HS phân biệt, cách đọc các cặp vần.
	- Yêu cầu HS dùng thước và bút chì tìm chọn và gạch chân những tiếng có vần vần ông/ươi, trong bài đọc “Người liên lạc nhỏ”.
	- Yêu cầu HS đọc nhiều lần các từ đã tìm được trong sách tại nhóm.
	- GV ghi các từ có vần anh/ươi trong bài đọc lên bảng lớp, HD HS đọc đúng, Yêu cầu HS đọc to trước lớp và sửa chữa cho HS.
	- Giải nghĩa từ “Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh” bằng tiếng phổ thông kết hợp tiếng dân tộc thiểu số.
	- Tìm và viết các tiếng ngoài bài đọc “Người liên lạc nhỏ” có chứa vần ươi, ương vào bảng con. 
	3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ND bài. Dặn HS tiếp tục ôn bảng âm (vần) và luyện đọc.
 -----------------------------------------------
Tiết 3: Thủ công:
CẮT, DÁN CHỮ H – U (Tiết 2)
 I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
 	2. Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
 * Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. 
3.Thái độ: Yêu thích cắt, dán hình.
 II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- HS: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán ...
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: trực tiếp.
3.2. Nội dung.
a. Hoạt động 3. Thực hành.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện các bước kẻ, cắt dán chữ H, U.
+ Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo tranh quy trình.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành.
+ Trong khi học sinh thực hành, giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
b. Hoạt động 4. Trưng bày sản phẩm.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày.
+ Lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá, bình chọn tổ (nhóm) thực hành đúng, nhanh, đẹp.
+ Tuyên dương.
+ Đánh giá tốt A+.
+ Giáo viên cũng cần rút ra 1 số tồn tại để học sinh khắc phục.
4. Củng cố, dặn dò:
+ Nhận xét tiết học, nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kĩ năng thực hành của học sinh.
+ Dặn dò giờ học sau chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán  để cắt dán chữ “V”.
+ Học sinh thực hành cắt, dán chữ H, U.
+ Học sinh nêu các bước:
bươc 1: kẻ chữ H, U.
bước 2: cắt chữ H, U.
bước 3: dán chữ H, U.
+ Học sinh quan sát tranh quy trình.
+ Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U.
+ Học sinh dán chữ cân đối và phẳng.
+ Mỗi học sinh sẽ trưng bày sản phẩm của tổ mình vào 1 tờ giấy lớn có trang trí.
+ Tổ nào xong trước lên dán trên bảng lớp.
____________________________
Ngày dạy:
 Sáng, thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2018
Tiết 1: Toán:
BẢNG CHIA 9
 I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có một phép chia 9).
	2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (cột 1, 2, 3); Bài 2 (cột 1, 2, 3); Bài 3; Bài 4.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
 II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng phụ.
	- HS: Đồ dùng học tập.
	III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
3.2. Nội dung.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập bảng chia 9.
- Gắn 3 tấm bìa có 9 chấm tròn lên bảng yêu cầu học sinh cũng lấy 3 tấm bìa mỗi tấm 9 chấm tròn và hỏi: 
Vậy 9 lấy 3 lần được mấy?
- Hỏi: Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa mỗi tấm 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? 
- Hãy nêu phép tính để tìm ... huẩn bị:
	- GV: Bảng phụ.
	- HS: Vở viết, SGK.
	III. Các hoạt động dạy và học:
	1. Giới thiệu bài.
	2. Hướng dẫn học.
	a. Nhận biết các từ chỉ đặc điểm.
	* Hoạt động cá nhân:
	- Giáo viên cho học sinh tìm các từ chỉ đặc điểm.
	- Giáo viên phát phiếu học tập học sinh làm bài.
	* Hoạt động cả lớp:
	- GV gọi học sinh lên bảng làm vào phiếu lớn.
	- GV nhận xét, tuyên dương.
	 - GV kết luận về các từ ngữ chỉ đặc điểm.(HS lắng nghe).
	b. Câu Ai thế nào ? 
	- GV cho học sinh tự làm vào BT4.
	- GV gọi nối tiếp học sinh đọc bài của mình đã làm.
	- GV nhận xét và tuyên dương các em.
	3. Củng cố, dặn dò.
	- Nhận xét, tiết học. 
	- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
	- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------
Tiết 2: HĐNGLL:
 Nội dung chủ điểm: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
Tên bài: KĨ NĂNG TIẾT KIỆM THỜI GIAN, SỬ DỤNG THỜI GIAN HỢP LÝ, HIỆU QUẢ
 I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách tiết kiệm thời gian và sử dụng thời gian hợp lý, hiệu quả.
	2. Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng tiết kiệm thời gian và sử dụng thời gian hiểu quả.
 3. Thái độ: HS có thái độ biết sử dụng thời gian hiệu quả.
 II. Quy mô, địa điểm, thời lượng:
 - Quy mô: Lớp học.
 - Địa điểm: Lớp 3a5.
 - Thời lượng: 40 phút.
 III. Nội dung và hình thức hoạt động:
 - HS hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng thời gian và tiết kiệm thời gian trong cuộc sống hằng ngày.
 IV. Tài liệu và phương tiện:
 - Sách, tài liệu, kĩ năng sống.
 V. Các bước tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu nội dung bài.
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Nội dung.
Hoạt động 1: Giải quyết tình huống.
- Giáo vên nêu tình huống cần giải quyết.
- Yêu cầu HS nêu ý kiến, hướng giải quyết tình huống.
- Giáo viên kết luận.
Hoạt động 2: Kể cho nhau nghe.
- Yêu cầu HS kể cho nhau nghe các việc mình thường làm ở nhà.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
Hoạt động 3: Thảo luận.
- Cho học sinh quan sát tranh một số tình huống thường gặp hàng ngày ở nhà yêu cầu học sinh trả lời xem trường hợp nào đúng.
- Giáo viên kết luận;
Hoạt động 4: Liên hệ.
- Cho học sinh liên hệ thực tế bản thân
* Giáo viên kết luận chung.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét về các hoạt động học sinh đã tham gia.
- Dặn HS về học hát các bài về thầy cô mái trường. Tích cực tham gia phong trào văn nghệ sôi nổi.
- Lớp hát.
- Cả lớp bổ sung.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh kể theo cặp.
- Học sinh kể trước lớp.
- Học sinh quan sát nhận xét.
- Cả lớp bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nêu.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
____________________________________________
Ngày dạy:
Sáng, thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2018
Tiết 1: Toán: 
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
	 I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia). Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
	2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 4.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
 II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng phụ.
 - HS: Đồ dùng học tập.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
3.2. Nội dung.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
a) Phép chia 78 : 4
- Viết lên bảng: 78 : 4 = ? 
- Yêu cầu học sinh lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép tính cả lớp làm vào nháp.
- Gọi HS nêu lại cách thực hiện.
b. Hoạt động 2: Thực hành.
+ Bài 1: Tính.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- Phần a: Cho HS làm bảng con.
- Phần b: yêu cầu HS tự làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Bài 2: Toán giải.
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Đặt hệ thống câu hỏi để HS tìm cách giải.
+ Lớp học có bao nhiêu HS?
+ Loại bàn trong lớp là loại bàn như thế nào?
+ Bài toán hỏi gì?
- Cho HS thảo luận nhóm đôi. 
- Yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét kết quả, sửa bài.
+ Bài 4: Toán giải.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS lấy hình tam giác ra xếp hình. 
- Chọn HS nào xếp xong trước lên bảng xếp hình.
 4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát.
 - HS lên bảng làm bài.
- HS đặt tính theo cột dọc .
- 1 HS lên bảng thực hiện phép tính cả lớp làm vào nháp.
- 2 HS nêu cách thực hiện.
- 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm vào bảng con.
- Làm bài vào vở.
- 4 HS lên bảng sửa bài.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài.
- Phát biểu.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
Bài giải
Ta có 33 : 2 = 16 (dư 1)
Số bàn có 2 học sinh ngồi là 16 bàn, còn 1 học sinh nên cần thêm 1 bàn nữa.
Vậy số bàn cần có ít nhất là:
16 + 1 = 17 (bàn)
Đáp số: 17 cái bàn.
- Sửa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Hai nhóm thi làm bài.
- 1 HS xếp hình trên bảng.
_______________________________
Tiết 2: Chính tả - Nghe viết:
NHỚ VIỆT BẮC
 I. Mục tiêu:
 	1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
 	2. Kĩ năng: Làm đúng BT điền tiếng có vần au/âu (BT2). Làm đúng BT (3) a/b hoặc Bài tập phương ngữ do giáo viên soạn.
 	3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
 II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng phụ.
	- HS: Đồ dùng học tập.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh viết bảng một số từ.
- Nhận xét, đánh giá chung.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
3.2. Nội dung.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Đọc một lần đoạn thơ. 
- Mời 1HS đọc khổ thơ 1.
 Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ bằng hệ thống câu hỏi:
 + Khổ thơ trên cho thấy điều gì?
 + Bài chính tả có mấy câu thơ?
 + Đây là thể thơ gì?
 + Cách trình bày các câu thơ?
 + Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa?
- Cho HS tìm từ dễ viết sai và HD HS viết bảng con các từ đó.
Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Nhắc nhở HS cách trình bày.
- Yêu cầu HS đổi vở bắt lỗi chéo.
- YC HS chữa lỗi.
- Chấm 7 bài nhận xét bài viết của HS.
- HD HS chữa lỗi.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Bài tập 2: Điền vào chỗ trống au hay âu
- Mở bảng lớp cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào nháp.
- Mời 2 nhóm thi tiếp sức.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Bài tập 3: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống i hay iê.
- Mời HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào vở.
- Cho 2 HS thi làm nhanh.
- Nhận xét, chốt lại.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng viết.
- HS lắng nghe.
- Một HS đọc.
- Phát biểu.
- Tìm và viết bảng con từ dễ viết sai.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Đổi vở bắt lỗi.
- Chữa lỗi vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm vào nháp.
- 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Suy nghĩ làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng thi làm nhanh.
________________________________
Tiết 3: Tập làm văn:
NGHE KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC. GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
 I. Mục tiêu:
 	1. Kiến thức: Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng về giới thiệu các bạn trong tổ của mình với người khác.
 	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng phụ. 
	- HS: Đồ dùng học tập. Sưu tầm tranh ảnh về quê hương, đất nước.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài mới.
- Trong giờ Tập làm văn này các em sẽ dựa vào gợi ý kể lại hoạt động của tổ mình trong tháng vừa qua.
3.2. Nội dung.
+ Bài tập 2: Hãy giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vưà qua với 1 đoàn khách đến thăm lớp.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2.
- Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì?
- Em giới thiệu những điều này với ai?
- Hướng dẫn: Đoàn khách đến thăm lớp có thể là các thầy cô trong trường, ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô của trường khác, hội phụ huynh của trường, vì thế khi tiếp đón họ các em phải thể hiện sự lễ phép, lịch sự. Trước khi giới thiệu về tổ mình, các em cần có lời chào hỏi ban đầu. Khi giới thiệu về tổ, các em có thể dựa vào gợi ý của SGK, có thể thêm các nội dung khác nhưng cần cố gắng nói thành câu, nói rõ ràng và tự nhiên.
- Gọi 1 HS khá nói tiếp các nội dung còn lại theo gợi ý của bài.
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS và yêu cầu HS tập giới thiệu trong nhóm. Khi giới thiệu có thể kèm theo cử chỉ điệu bộ (VD: Giới thiệu đến bạn nào trong tổ thì chỉ vào bạn đó, giới thiệu về các hoạt động trong tổ, nếu là hoạt động có sản phẩm thì mang sản phẩm ra trình bày trước lớp)
- Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- VG củng cố lại
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Nghe kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em.
- Lớp hát.
- HS lên bảng làm bài tập.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung gợi ý, cả lớp đọc thầm đề bài.
- Giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua.
- Em giới thiệu với một đoàn khách đến thăm lớp.
- 2 đến 3 HS nói lời chào mở đầu. Ví dụ: Thưa các bác, các chú, các cô, cháu là Hằng, học sinh tổ Ba. Chúng cháu rất vui được đón các bác, các chú, các cô đến thăm lớp và đặc biệt được giới thiệu với các bác, các chú, các cô về tổ Ba thân yêu của chúng cháu/ Thay mặt cho các bạn HS tổ Một, em xin chào các thầy cô và chúc các thầy cô mạnh khoẻ. Hôm nay, chúng em rất vui mừng được đón các thầy cô đến thăm lớp và thăm tổ Một của chúng em
- 1 HS nói trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung, nếu cần.
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, sau đó một số HS trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn kể đúng, kể tự nhiên và hay nhất về tổ của mình.
__________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_cac_mon_lop_3_tuan_14_nam_hoc_2018_2019.doc