Giáo án chi tiết Khối 3 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020

Giáo án chi tiết Khối 3 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu: Giúp HS:

A - Tập đọc

* Đọc đúng: gậy trúc, suối, huýt sáo, tráo trư¬ng.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

* Đọc hiểu:

- Từ ngữ: Ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, Kim Đồng.

- Nội dung : Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.

B - Kể chuyện

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

* GD HS tự hào về truyền thống đánh giặc anh dũng của cha, ông ta.

* GDQP&AN: GD lòng yêu nước và lòng biết ơn các thế hệ đi trước đặc biệt là các tấm gương thiếu niên.

II. Chuẩn bị: Tranh minh họa.

- HS sưu tầm các tấm gương dũng cảm yêu nước của thiếu niên VN.

 

doc 21 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 311Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chi tiết Khối 3 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 14 Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2019
 Tiết 1 Chào cờ
 Tiết 2 + 3 Tập đọc – Kê chuyện
Người liên lạc nhỏ
(Lồng ghép GDQP&AN) 
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
A - Tập đọc
* Đọc đúng: gậy trúc, suối, huýt sáo, tráo trưng.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
* Đọc hiểu: 
- Từ ngữ: Ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, Kim Đồng.
- Nội dung : Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
B - Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
* GD HS tự hào về truyền thống đánh giặc anh dũng của cha, ông ta. 
* GDQP&AN: GD lòng yêu nước và lòng biết ơn các thế hệ đi trước đặc biệt là các tấm gương thiếu niên.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa.
- HS sưu tầm các tấm gương dũng cảm yêu nước của thiếu niên VN.
II. Các hoạt động dạy học :
 A. Tập đọc
HĐ Dạy
HĐ Học
1. Bài cũ 
- HS đọc nối tiếp bài: "Cửa Tùng"
- 2HS đọc.
- Nhận xét.
- HS khác nhận xét.
2. Bài mới: GTB (gt bằng tranh trong sgk).
HĐ1: HD luyện đọc
* Đọc mẫu.
- HS đọc thầm theo.
- HD đọc toàn bài:
- HS theo dõi.
- GT hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
* HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Một vài HS nêu những điều em biết về anh Kim Đồng.
- Đọc từng câu.
- HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 2 câu.
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
- HS sửa lỗi phát âm: gậy trúc, suối, huýt sáo, tráo trưng.
- HD đọc đoạn.
- HS luyện đọc.
Đ1: Giọng chậm rãi, nhấn giọng các từ tả dáng đi, phong thái của Kim Đồng.
- Đọc nối tiếp theo 4 đoạn của bài.
Đ2: Đọc giọng hồi hộp.
+ HS tự nêu.
Đ3: Giọng bọn lính hống hách, Kim Đồng bình thản.
+ Bình tĩnh thản nhiên.
Đ4: Giọng vui, phấn khởi, nhấn giọng: tráo trưng, thong manh.
- HD giải nghĩa từ.
- HS đọc chú giải.
- TC đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc bài, góp ý cho nhau.
- YC đọc đồng thanh.
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2.
- TC thi đọc trước lớp.
- 2nhóm thi đọc.
- Nhận xét.
- HS nhận xét.
HĐ2: HD tìm hiểu bài.
- Gọi HS đọc đoạn 1.
+ 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.
+ Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
+ Bảo vệ cán bộ. Dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.
+ Vì sao cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng?
+ Vì đây là vùng người Nùng ở, đóng vai như vậy để dễ hoà đồng với mọi người, dễ dàng che mắt địch làm chúng tưởng là
 người địa phương.
+ Cách đi của hai bác cháu ntn?
+ Đi cẩn thận
- Cho HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4.
- 3HS đọc thầm các đoạn 2, 3, 4 theo YC. 
+ Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?
+ Không hề tỏ ra bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu.
 Địch hỏi Kim Đồng trả lời rất nhanh trí: Đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm.
 Trả lời xong thản nhiên gọi ông Ké đi tiếp: Già ơi, ta đi thôi!
- Nêu lại sự nhanh trí, thông minh của Kim Đồng.
- Bài tập đọc cho em biết điều gì?
- HS nêu:
ý nghĩa: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
HĐ3: Luyện đọc lại 
- Đọc hay đoạn 3.
- TC cho HS đọc phân vai theo nhóm.
- 2 HS đọc.
- HS luyện đọc phân vai.Vài nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc cả bài. HS nhận xét.
- Nhận xét HS đọc.
B. Kể chuyện
HĐ4: HD kể toàn chuyện theo tranh 
- Nêu nhiệm vụ. Dựa vào 4 tranh, 4 đoạn chuyện để kể lại từng đoạn câu chuyện.
- HS lắng nghe. 1 HS nêu lại.
- Cho HS quan sát tranh.
- Quan sát 4 tranh minh hoạ.
- HD có thể kể theo 3 cách:
- 1 HS khác kể mẫu đoạn 1 theo tranh.
C1: Đơn giản, ngắn gọn theo tranh minh họa
- Từng cặp HS tập kể.
C2: Kể có đầu, cuối nhưng không cần kĩ như văn bản.
- 4HS nối tiếp kể từng đoạn câu chuyện 
trước lớp.
C3: Kể sáng tạo.
- HS kể. - HS bình chọn bạn kể hay.
- Nhận xét, tuyên dương HS kể hay.
3. Củng cố - dặn dò.
+ Qua câu chuyện em thấy anh Kim Đồng là người thế nào?
+ Ngoài Kim Đồng ra, ai có thể kể thêm các tấm gương dũng cảm yêu nước của thiếu niên VN mà em biết.
- GV kể thêm một số tấm gương dũng cảm yêu nước của thiếu niên VN như Nguyễn Bá Ngọc, Lê Văn Tám,... 
- GV Ca ngợi các tấm gương dũng cảm yêu nước của thiếu niên VN và lòng biết ơn những con người này.
- Anh rất nhanh trí, thông minh, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
- HS kể.
- Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện theo tranh.
 Tiết 4 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS Củng cố về:
- So sánh các đơn vị đo khối lượng.
- Làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập HS.
- GD HS biết vận dụng cân vào trong cuộc sống hàng ngày. 
II. Chuẩn bị: GV: Chiếc cân đĩa, cân đồng hồ.
III Các hoạt động dạy học:
HĐ Dạy
HĐ Học
HĐ1: Củng cố đơn vị đo khối lượng gam: 
- Gam được viết tắt ntn?
- HS viết bảng con. (g)
 1 kg =? g
- 2HS trả lời. (1000g)
- Nhận xét.
- HS khác nhận xét.
HĐ2: HD luyện tập: (1, 2, 3.SGK )
* HD HS tìm hiểu yêu cầu từng bài.
 Baøi 1: , = ?
- HS ñoïc yeâu caàu ñeà baøi vaø laøm baøi vaøo vôû.
- HS ®äc thÇm ®Ò bµi vµ nÒu yªu cÇu.
- 1 HS nªu YC. C¶ líp lµm bµi. 
- HD HS chữa bài:
Vì sao em biết 744g > 474g.
+ Vậy khi so sánh các số đo khối lượng ta làm tn?
 744g > 474g 305g < 350g
400g +8g < 480g 450g = 500g - 50g
 1kg > 900g + 5g 760g+240g = 1kg
+ Vì 744 > 474.
+ Tính giá trị của từng vế, đổi về cùng một đơn vị đo, rồi so sánh như với các STN
Bài 2: Gäi HS ®äc ®Ò bµi.
- 1 HS đọc đề.
 + Bài toán hỏi gì?
+ Mẹ Hà mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh.
+ Muốn biết mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh ta phải làm như thế nào?
+ Trước hết ta phải tìm gì?
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Ta lấy số gam kẹo cộng với số gam bánh.
+Tìm số gam kẹo.
+ Giải BT bằng hai phép tính nhân và cộng.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
- C¶ líp lµm bµi vµ ch÷a bµi.
Bµi gi¶i
Bèn gãi kÑo c©n nÆng lµ:
130 x 4 = 520 ( g )
MÑ Hµ ®· mua tÊt c¶ lµ:
520 + 175 = 695 ( g )
 §¸p sè: 695g b¸nh vµ kÑo.
Bài 3: HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS đọc yêu cầu đề bài.
 + Cô Lan có bao nhiêu đường?
+ Cô Lan có 1kg đường.
+ Cô Lan đã dùng hết bao nhiêu gam đường?
+ Cô dùng hết 400 gam đường.
+ Cô làm gì về số đường còn lại?
+ Bài toán yêu cầu tính gì?
+Bài toán này có gì khác so với bài toán trên?
+ Chia đều số đường còn lại vào 3 túi nhỏ.
+ Tính số gam đường trong mỗi túi nhỏ.
+ Giải bài toán bằng hai phép tính trừ và chia
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- HS lµm bµi vµ ch÷a bµi:
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
Bài giải
1kg = 1000g
Số đường sau khi dùng còn lại là:
1000 - 400 = 600 ( g )
Mỗi túi có số gam đường là:
600 : 3 = 200 ( g )
 Đáp số: 200 g đường.
HĐ3: HĐ nối tiếp 
- Nhận xét giờ học.
 Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2019
 Tiết 1 Toán
Bảng chia 9
I. Mục : Giúp tiêu HS:
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9).
- GD HS yêu thích môn toán và biết vận dụng vào trong cuộc sống. 
II. Chuẩn bị: Các tấm bìa có 9 chấm tròn.
III.Các hoạt động dạy học:
H§ D¹y
H§ Häc
HĐ1: Củng cố bảng nhân 9 
- Gọi HS đọc bảng nhân 9.
- 3HS đọc.
+ Nêu thừa số, tích của bảng nhân 9?
+ HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS khác nhận xét.
 HĐ2: Lập bảng chia 9 
- Gắn một tấm bìa có 9 chấm tròn lên bảng và hỏi: 9 lấy một lần được mấy?
- HS: 9 lấy một lần được 9.
- Viết phép tính tương ứng? 
- HS: 9 × 1 = 9.
- Trên mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
- Có 1 tấm bìa.
+ Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa?
 9 : 9= 1.
+ Cho HS đọc phép lại phép chia.
+ 2HS đọc.
- Ghi bảng phép nhân: 9 × 2 = 18 
- HS quan sát.
- Gắn lên bảng hai tấm bìa và hỏi: 2 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
+ Có 18 chấm tròn.
- Trên tất cả các tấm bìa có 18 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?
+ Có 2 tấm bìa.
+ Hãy lập phép tính.
 18 : 9 = 2
+ Vậy 18: 9 bằng mấy?
+ Bằng 2.
+ Viết lên bảng phép tính: 18: 9 = 2.
+ HS đọc lại.
- YC HS lập các phép chia còn lại.
- HS lập các phép chia còn lại.
- YC cả lớp nhìn bảng đọc bảng chia 9.
+ HS đọc bảng chia 9.
- Cho HS tự học thuộc bảng chia 9
+ HS học thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng.
- HS thi đua học thuộc lòng.
HĐ3: HD luyện tập 
Bài 1: Tính nhẩm.
- Dựa vào đâu em tính được kết quả.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Dựa vào bảng nhân 9. C¶ líp lµm bµi vµ ch÷a bµi:
 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 54 : 9 = 6
 45 : 9 = 5 72 : 9 = 8 36 : 9 = 4
 9 : 9 = 1 90 : 9 = 10 81 : 9 = 9
Bài 2:Tính nhẩm.
 - HS nêu yêu cầu
- Khi đã biết 9 × 5 = 45, có thể ghi ngay kết quả của 45 : 9 và 45 : 5 không? Vì sao?
- Chúng ta có thể ghi ngay, vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
- HS làm bài và chữa bài.
9 × 5 = 45 9 × 6 = 54 9 × 7 = 63
45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63: 9 = 7
45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 63: 7 = 9
- GV nhận xét, chốt lại. 
- HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3: HS đọc đề 
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
-1 HS đọc đề .
- Chia thành các phần bằng nhau.
- C¶ líp lµm bµi vµ ch÷a bµi.
 Bµi gi¶i
 Mçi tói cã sè ki-l«-gam g¹o lµ:
 45 : 9 = 5 ( kg )
 §¸p sè: 5 kg g¹o.
Bài 4:( cho HS làm miệng ) 
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
Ta thực hiện bằng phép tính nào?
- Nhận xét.
- Chia thành các nhóm. Ta thực hiện phép chia.
 Bµi gi¶i
Cã tÊt c¶ sè tói lµ:
45 : 9 = 5 ( tói )
 §¸p sè: 5 tói g¹o.
HĐ4: HĐ nối tiếp 
- Nhận xét giờ học.
 Tiết 2 Chính tả
Tuần 14 – tiết 1
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi: Người liên lạc nhỏ (Đ1)
- Làm đúng bài tập phân biệt cặp, vần dễ lẫn (ay, ây).
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ Dạy
HĐ Học
1. Bài cũ 
- Đọc, YC HS viết: huýt sáo, hít thở, suýt ngã, giá sách.
- 2 HS viết bảng. 
- lớp viết vở nháp. 
 - Nhận xét.
- HS nhận xét.
2. Bài mới: GTB
HĐ1: HD HS nghe - viết.
* HD HS chuẩn bị:
- Đọc đoạn viết lần 1. 
- HS theo dõi. - 1 HS đọc lại.
- HD tìm hiểu bài viết:
+ Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào viết hoa?
+ Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật?
+ Nào, bác cháu ta lên đường.
+ Lời nói đó được viết như thế nào?
+ Được viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
+ Cho HS đọc thầm bài viết và viết ra từ dễ hay lỗi.
Theo dõi giúp HS viết đúng chính tả.
- HS đọc thầm đoạn chính tả, viết ... về các từ chỉ đặc điểm.
- 1 HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
Bài 2: Gọi HS đọc YC.
- HD cách làm bài:
+ T/g so sánh những sự vật nào với nhau?
+ So sánh: tiếng suối với tiếng hát.
 + Tiếng hát, tiếng suối được so sánh với nhau về đặc điểm gì?
+ Trong.
+ Với câu b, c tiến hành tương tự.
+ Đây là phép so sánh về cái gì của hai sự vật?
+ So sánh về đặc điểm.
HĐ2: HD ôn mẫu câu: Ai thế nào?
- Cho HS làm bài 3.
- HS nêu YC và làm bài.
- HD chữa bài:
- 2 HS lên làm.
+ Bộ phận trả lời cho câu hỏi: Ai (con gì, cái gì?) thường đứng ở đâu? và là từ chỉ gì?
+ Đầu câu và là từ chỉ người, sự vật, động vật.
+ Bộ phận nào chỉ hoạt động, đặc điểm, tình cảm?
+ Bộ phận trả lời câu hỏi: Thế nào?
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3 Chính tả
 Tuần 14 – Tiết 2
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng (thể thơ lục bát) 10 dòng đầu của bài thơ Nhớ Việt Bắc.
- Làm đúng các bài tập phân biệt: cặp dễ lẫn (au/âu).
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ Dạy
HĐ Học
1. Bài cũ 
- Đọc cho HS viết từ: thứ bảy, giày dép, dao cạo.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp.
- Nhận xét.
- HS nhận xét.
2. Bài mới: GTB
HĐ1: HD viết chính tả 
* HD HS chuẩn bị:
- Đọc đoạn thơ lần 1.
- HS theo dõi.
- HD tìm hiểu bài viết:
- 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
+ Bài chính tả có mấy câu thơ?
+ 10 dòng thơ (5 câu).
+ Bài thuộc khổ thơ gì?
+ Thơ lục bát 6 - 8.
+ Các câu thơ được trình bày ntn? 
- Câu 6 viết cách lề 2ô, câu 8 viết cách lề1ô.
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- Các chữ đầu dòng, tên riêng: Việt Bắc.
- YC HS đọc thầm bài viết từ dễ sai.
- Quan sát, giúp HS viết đúng chính tả.
+ Đọc thầm bài viết, tự viết ra giấy những chữ dễ viết sai.
* HD viết bài:
- Đọc cho HS viết bài.
HD cách trình bày. 
- HS viết bài vào vở.
- Quan sát, giúp đỡ HS viết đúng, đẹp.
- Đọc lần 3.
- HS soát bài, chữa lỗi.
- HS đổi vở soát lỗi.
+ Nhận xét.
- HS rút kinh nghiệm.
HĐ2: HD làm bài tập 
Bài 1: Cho HS chơi trò chơi: “Tiếp sức”
- 2tốp: mỗi tốp 3 em tiếp nối nhau làm trên bảng.
- HS nhận xét.
Hoa mẫu đơn mưa mau hạt
Lá trầu đàn trâu
3. Củng cố - dặn dò 
Sáu điểm quả sấu
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà xem lại BT.
 Tiết 4: Thể dục
 Tiết 5: Đạo đức
Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Sự cần thiết phải giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hằng ngày.
- GDKNS: Có thái độ tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.
* Lồng ghép ĐĐ Bác Hồ: 
- Cảm nhận được tấm lòng bao dung, luôn giúp đỡ người khác của Bác Hồ.
- Biết học tập đức tính của Bác vận dụng vào cuộc sống.
- Có ý thức tự hoàn thiện bản thân, luôn có ý thức biết giúp đỡ mọi người.
II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ truyện: Chị Thuỷ của em.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ Dạy
HĐ Học
1. Bài cũ: 
- Thế nào là tích cực tham gia việc trường, việc lớp?
- Em đã tích cực tham gia việc trường, việc lớp chia?
- 2HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- 3HS trả lời.
- Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới: GTB
* HĐ1: HD nhận biết một số biểu hiện quan tâm hàng xóm, láng giềng.
- Kể chuyện: “ Chị Thuỷ của em”
- HS quan sát, lắng nghe.
- HD tìm hiểu truyện:
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Viên, mẹ Viên, Thuỷ.
+ Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ?
+ Vì có Thuỷ ở nhà cùng chơi nên Viên đã ở nhà chơi.
 + Thuỷ làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà?
+ Làm chong chóng, dạy học bài.
- Hai chị em chơi rất vui. 
+ Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn Thuỷ?
+ Vì Thuỷ đã giúp trông giữ Viên ở nhà.
+ Việc làm của Thuỷ thể hiện điều gì?
+ Đã biết quan tâm, giúp đỡ của những người hàng xóm của mình.
+ Vậy chúng ta phải làm gì đối với hàng xóm, láng giềng? Vì sao? 
* Kể chuyện: Chú ngã có đau không? (Đạo đức Bác Hồ - Tr 12)
+ Cần phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. Vì ai cũng có lúc khó khăn
- HS nghe GV kể-Đọc truyện và kể chuyện
- TLCH trong phần đọc hiểu rút ra bài học.
* HĐ2: HD tìm hiểu ý nghĩa của việc giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
- Chia lớp làm 5 nhóm. YC các nhóm quan sát tranh và đặt tên cho tranh.
- Các nhóm quan sát, tìm hiểu nội dung đặt tên cho từng tranh.
- Treo tranh lên bảng. Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- Đại diện từng nhóm lên viết tên vào từng tranh. Nêu lí do đặt tên.
- Nhận xét – bổ sung.
- Nhóm khác nhận xét, nêu tên khác. 
+ Tranh nào thể hiện sự quan tâm, tranh nào thể hiện sự giúp đỡ hàng xóm, láng giềng? Nó có ích gì?
+ Tranh 1: quan tâm, tranh 3,4: giúp đỡ.
+ HS tự nêu. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Vì sao việc làm ở tranh 2 không thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng?
+ Vì các bạn đá bóng làm ồn
HĐ3: HD bày tỏ thái độ.
- Cho HS làm việc vào vở bài tập. 
- HS làm vào VBT.
- Gọi HS nêu ý nào đúng, sai tại sao?
- HS nêu ý kiến. 
+ Tại sao trẻ em có quyền quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng?
+ Vì trẻ em cũng là thành viên của XH
+ Cách sống ở ý b thể hiện điều gì?
+ Thể hiện sự ích kỉ, chỉ biết mình
- Kết luận: ý a, c, d là đúng: ý b là sai.
3. Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
- Dặn HS về sưu tầm tranh ảnh, ca dao chủ đề bài học.
 Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2019
 Tiết 1 Toán
 Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo)
 I. Mục têiu: Giúp HS:
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(có dư ở các lượt chia).
- Biết giải toán và xếp hình tạo thành hình vuông.
- GD HS đức tính cẩn thận khi làm bài.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ Dạy
HĐ Học
HĐ1: Củng cố chia số có hai chữ số với số có một chữ số: 
- Chữa bài tập 1 VBT.
- 2HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
 - HS khác nhận xét.
 HĐ2: HD HS thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 
a) Phép chia 78 : 4.
- Viết lên bảng: 78 : 4 = ?. 
- YC HS đặt tính và tính. 78 : 4
- HS đặt tính theo cột dọc và tính.
+ Chúng ta thực hiện PC ntn?
+ Chia từ hàng chục đến hàng đv.
+ 3 chục là số dư trong lần chia thứ mấy?
+ Chia thứ 1.
+ Số dư trong lần chia thứ 2 là số nào?
+ Là số 2. 
+ HS thực hiện lại PC trên.
+ Vậy 78 chia 4 bằng mấy?
+ Bằng 19 dư 2.
=> Ta nói phép chia 78 : 4 = 19 dư 2.
+ HS nhắc lại.
+ PC này có gì đặc biệt?
+ Có dư ở cả 2 lượt chia.
* Lưu ý: Số dư trong phép chia phải bé hơn số chia.
HĐ 3: HD luyện tập: (SGK/71)
Bài 1: Tính: Goïi HS ñoïc ñeà.
- 1HS ñoïc ñeà.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
- HS tự làm, nhận xét và chữa bài .
a, 77 2 87 3 86 6 99 4
 6 38 6 29 6 14 8 24
 17 27 26 19
 16 27 24 16
 1 0 2 3
b, 69 3 85 4 97 7 78 6
 6 23 8 27 27 13 6 13
 09 05 21 18
 9 4 6 18
 0 1 0
+ Trong các PC trên PC nào là PC hết, PC nào là PC có dư ?
+ HS tự nêu.
Bài 2: Gäi HS ®äc ®Ò bµi.
- 1 HS đọc, líp ®äc thÇm.
- Gîi ý:
 + Soá baøn coù 2 HS ngoài laø 16 baøn, coøn 1 hoïc sinh nöõa neân caàn keâ theâm ít nhaát laø 1 baøn nöõa.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
Moät HS leân baûng laøm.
Bµi gi¶i
Sè bµn cÇn kª cho HS häc lµ:
33 : 2 = 16 ( bµn ) d­ 1 HS
Dư 1HS cÇn ph¶i 1 bµn;VËy cÇn kª 17 bµn.
§¸p sè: 17 bµn.
Bài 4:
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 4 HS, cho các nhóm thi ghép hình. Sau 2 phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS các nhóm thi ghép hình.
- Nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc.
- HS nhận xét.
HĐ4: HĐ nối tiếp 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 
 Tiết 2 Tập lamg văn
Tuần 14
I. Mục tiêu: Giúp HS:
+ Biết giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua. Làm cho HS thêm yêu mến nhau.
II. Các hoạt động dạy hcoj chủ yếu:
HĐ Dạy
HĐ Học
1. Bài cũ 
- Gọi HS đọc lại lá thư viết cho người bạn để làm quen.
- 2HS đọc.
- Nhận xét.
- HS khác nhận xét.
2. Bài mới: GTB
HĐ1: Kể về hoạt động của tổ em 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2.
- 1HS đọc yêu cầu. 1HS đọc gợi ý.
- Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì?
- GT về tổ em và hoạt động về tổ em trong tháng vừa qua.
- Em giới thiệu những điều này với ai?
- Em giới thiệu với một đoàn khách đến thăm lớp.
- HD: Đoàn khách đến thăm lớp có thể là các thầy cô trong trường, BGH nhà trường, hội phụ huynh... vì thế khi tiếp đón họ em phải thể hiện sự lễ phép, lịch sự, có lời chào hỏi ban đầu. Khi giới thiệu về tổ, các em có thể dựa vào gợi ý SGK, có thể thêm các nội dung khác nhưng cần cố gắng nói thành câu, nói rõ ràng, tự nhiên.
- 2HS nói lời chào mở đầu.
 VD: Thưa các bác, các chú, các cô, cháu là Thảo học sinh tổ2. Chúng cháu rất vui được đón các bác, các chú, các cô đến thăm lớp và đặc biệt được giới thiệu với các bác, các chú các cô về tổ 2 thân yêu của chúng cháu... 
- Gäi 1HS nãi theo gîi ý cña bµi.
- 1HS nãi tr­íc líp, c¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt, bæ sung nÕu cÇn.
- Chia líp thµnh 6 nhãm nhá. Khi GT cã thÓ kÌm theo cö chØ ®iÖu bé... 
- HS tËp GT trong nhãm. 
- 1sè HS tr×nh bµy tr­íc líp.
3. Cñng cè - dÆn dß 
- NhËn xÐt tiÕt häc. 
 Tiết 3: Tin học
 Tiết 4 Tự nhiên xã hội 
 Tỉnh thành phố nơi bạn đang sống (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế, của tỉnh (thành phố).
- Có ý thức gắn bó, yêu quê hương, bảo vệ cảnh quan nơi mình ở. 
- GDKNS: Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống.
II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của tỉnh. 
III. Hoạt động dạy học:
HĐ Dạy
HĐ Học
1. Bài cũ 
- Hãy kể tên một số cơ quan hành chính mà em biết?
- 2 HS kể.
- Nhận xét – đánh giá.
- HS khác nhận xét.
2. Bài mới: GTB
HĐ1: HD liên hệ thực tế 
- Tổ chức cho HS xem ảnh sưu tầm một số cơ quan của tỉnh và TL nội dung sau: 
- HS làm việc theo nhóm.
+ Bạn đang sống ở tỉnh nào?
+ Thanh Hoá.
+ Kể tên một cơ quan hành chính ở tỉnh ta?
+ UBND tỉnh, Sở GD và ĐT, Bệnh viện đa khoa tỉnh, Nhà hát, .
+ Cơ quan đó có nhiệm vụ gì?
+ HS tự nêu.
+ ở địa phương em có những cơ quan nào?
+ UBND xã, trạm Y tế, trường học
- Gọi HS lên báo cáo kết quả.
- Các nhóm lên trình bày. 
- Nhận xét.
- HS khác bổ sung
+ Vậy chúng ta phải có thái độ ntn đối với quê hương?
+ Yêu quý, gắn bó, bảo vệ quê hương.
3. Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét giờ học
 Tiết 5: Sinh hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_khoi_3_tuan_14_nam_hoc_2019_2020.doc