Giáo án chi tiết Khối 3 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020

Giáo án chi tiết Khối 3 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020

Tự nhiên và xã hội

Các hoạt động thông tin liên lạc

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình.

- Nêu ích lợi của các hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống.

II. Chuẩn bị: - Một số bì thư, điện thoại đồ chơi (di động, cố định).

III. Các hoạt động dạy học

HĐ Dạy HĐ Học

1. Bài cũ :

+ Hãy kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của huyện (TP) mà em đang sống? + HS trả lời.

+ Nhận xét. + HS nhận xét.

2. Bài mới: GTB

HĐ1: Tìm hiểu về HĐ của bưu điện

* YC HS thảo luận nhóm 4, theo gợi ý: - HS thảo luận nhóm 4.

- Bạn đã đến nhà bưu điện chưa? Hãy kể về những hoạt động của bưu điện? - Gửi thư, gọi điện.

- Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện trong đời sống? - Giúp chuyển thư từ, bưu phẩm .giữa các địa phương với nhau.

- Hiện nay dọc đường có các hộp điện thoại, hộp thư dùng để làm gì? - Để gọi điện mà không cần tới bưu điện nhanh và tiện hơn.

- Đối với những tài sản này ta bảo vệ ntn? - Không được phá hỏng, nghịch ngợm.

- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết qủa. - Đại diện các nhóm báo cáo.

- Nhận xét - bổ sung. - HS n/x - bổ sung.

HĐ2: HD tìm hiểu ích lợi của phát thanh truyền hình.

- YC HS quan sát tranh trang 57, nêu ND từng tranh. - HS quan sát tranh và nêu ND.

+ Ngoài các thông tin ở bưu điện, người ta thường tiếp nhận thông tin từ đâu? + Từ đài phát thanh, báo, ti vi

+ Ở đài phát thanh, tryuền hình diễn ra những việc gì? + Phỏng vấn lấy tin, viết baøi, phaùt thanh

+ Trên truyền hình có những chương trình gì? + Thông tin văn hoá, thể thao, giải trí.

+ Phát thanh truyền hình có tác dụng gì? + Giuùp ta naém baét ñöôïc thoâng tin dieãn ra haèng ngaøy.

+ Làm tn để nắm bắt được thông tin đó? + Đọc báo, xem ti vi, nghe đài.

HĐ3: Chơi TC đóng vai: “Hoạt động tại nhà bưu điện”

- HD HS đóng vai: 1số HS đóng vai nhân viên bán tem, phong bì, nhận gửi thư, hàng, người gửi thư, quà, 1 số khác chơi gọi điện thoại. - Lần lượt các dãy thảo luận, cử người lên đóng vai.

- HS leân theå hieän tröôùc lôùp.

 - HS nhaän xeùt.

- Nhận xét.

3. Củng cố - dặn dò

- Nhận xét giờ học - HS nêu tên bài học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

 

doc 22 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 274Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chi tiết Khối 3 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 15
 Thứ hai ngày 9 tháng 12 năm 2019
 Tiết 1 Chào cờ
 Tiết 2 + 3 Tập đọc – kể chuyện
 Hũ bạc người cha
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
* Đọc đúng: siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
* Đọc hiểu:
- Từ ngữ : hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
- GD HS biết lao động và quý trọng sức lao động.
B. Kể chuyện:
- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ truyện - trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
HĐ Dạy
HĐ Học
A. KTBC: 	- Đọc bài: Nhớ Việt Bắc.
	- GV nhận xét.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. Luyện đọc. 
- 2HS đọc, lớp theo dõi- nhận xét.
a. GV đọc mẫu toàn bài.
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS chú ý nghe
b. HD HS LĐ kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn văn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 5
- GV gọi HS thi đọc 
+ Đại diện 5 nhóm nối tiếp nhau đọc .
+ 1HS đọc cả bài.
3. Tìm hiểu bài:
- Ông lão người chăm buồn vì chuyện gì ?
- Ông rất buồn vì con trai lười biếng
- Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
- Ông muốn con trai trở thành người chăm chỉ, tự kiếm nổi bát cơm.
- Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
- HS nêu: 
- Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
- HS trả lời: ( SGK )
- Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ?
- Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra
- Vì sao người con phản ứng như vậy?
- Vì anh vất suốt 3 tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền
- Th¸i ®é cña «ng l·o nh­ thÕ nµo khi thÊy con ph¶n øng nh­ vËy? 
- ¤ng c­êi ch¶y ra n­íc m¾t v× vui mõng...
- TruyÖn nãi lªn ý nghÜa g×?
ý nghÜa: Hai bµn tay lao ®éng cña con ng­êi chÝnh lµ nguån t¹o nªn mäi cña c¶i.
4. LuyÖn ®äc l¹i:
- Tổ chức cho HS thi ®äc ®o¹n 4,5 
 - HS thi ®äc ®o¹n theo yc.
- 1HS ®äc c¶ truyÖn.
- GV nhËn xÐt.
KÓ chuyÖn
1. GV nªu nhiÖm vô.
2. H­íng dÉn HS kÓ chuyÖn.
- HS nghe 
a. Bµi tËp 1: 
- 1HS ®äc yªu cÇu bµi tËp 1
- yc HS qs lÇn l­ît 5 tranh ®· ®¸nh sè 
- HS quan s¸t tranh vµ nghÜ vÒ nd tõng tranh.
- HS s¾p xÕp vµ viÕt ra nh¸p - HS nªu kÕt qu¶ 
- GV nhËn xÐt - chèt l¹i lêi gi¶i ®óng 
Tranh 1 lµ tranh 3
Tranh 2 lµ tranh 5
Tranh 3 lµ tranh 4 
Tranh 4 lµ tranh 1
Tranh 5 lµ tranh 2
b. Bµi tËp 2.
- GV nªu yªu cÇu 
- HS dùa vµo tranh ®· ®­îc s¾p xÕp kÓ l¹i tõng ®o¹n cña c©u truyÖn.
- GV gäi HS thi kÓ 
- 5HS tiÕp nèi nhau thi kÓ 5 ®o¹n 
- 2HS kÓ l¹i toµn chuyÖn 
- GV nhËn xÐt. 
- HS nhËn xÐt.
C. Cñng cè - dÆn dß:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 
 Tiết 4 Toán
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- Cũng cố về bài toán giảm một số đi một số lần.
- GD HS đức tính cẩn thận khi làm bài.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ Dạy
HĐ Học
HĐ1: Củng cố về phép chia
- Chữa bài tập 1 VBT. 
- 2HS làm bài trên bảng.
- Nhận xÐt. 
- HS nhËn xÐt.
H§2:Thực hiện phÐp chia số cã ba chữ số cho số cã một chữ số 
a) Phép chia 648 : 3
- 1HS đọc PC.
- Viết lên bảng phép tính 648 : 3 = ? 
- YC HS đặt tính theo cột dọc và tính.
- 1HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào bảng con.
+ 1HS nêu lại cách chia.
+ Mỗi lần chia ta làm theo mấy bước? Đó là những bước nào?
+ HS trả lời.
+ Ta thực hiện PC theo thứ tự nào?
+ Chia từ trái sang phải...
+ Vậy PC 648 : 3 = 216 là PC thuộc dạng PC nào?
+ ...là phép chia hết.
b) Phép chia 236 : 5
- Tiến hành các bước tương tự như với phép chia 648 : 3 = 216.
- 1HS lên bảng chia. Dưới lớp làm vào giấy nháp.
 2 có chia được cho 5 không? Vì sao? 
 2 không chia được cho 5, vì 2 nhỏ hơn 5.
Lưu ý: Số thứ nhất của SBC không chia được cho SC thì lấy đến hàng tiếp theo, cứ lấy như thế cho đến bao giờ chia hết lượt thì thôi.
- HS chú ý theo dõi.
- Yêu cầu HS suy nghĩ đễ tìm số dư trong lần chia thứ nhất.
- Sau khi t×m được số dư trong lần chia thứ nhất, chóng ta hạ hàng đơn vị của số bị chia xuống để tiếp tục thực hiện phÐp chia.
- Yêu cầu HS thực hiện tiếp phép chia.
- 1HS lên bảng thực hiện. 
- 1 số HS nhắc lại cách thực hiện PC.
- Vậy 236 chia 5 bằng bao nhiêu, dư bao nhiêu?
+ HS trả lời.
+ PC này thực hiện qua mấy lần chia?
+ 3lần chia. Bắt đầu từ hàng trăm.
+ Trong phép chia có dư, số dư so với số chia như thế nào?
- Số dư phải bé hơn số chia.
 HĐ3: HD luyện tập 
Bài 1( SGK ): Tính: 
- 1 HS nêu YC.
+ Khi thực hiện PC ta cần lưu ý điều gì?
+ Nếu ở lần chia thứ nhất số hàng trăm không chia được cho SC thì ta phải bắt cả hai chữ số ở hàng trăm và hàng chục để chia.
+ HD cách ước lượng thương.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS lưu ý cách ước lượng thương.
- Cả lớp làm bài và chữa bài.
a, 872 4 390 6 905 5
 8 218 36 65 5 181
 07 30 40
 4 30 40
 32 0 05
 32 5
 0 0
b, 457 4 489 5 230 6
 4 114 45 97 18 38
 05 39 50
 4 35 48
 17 4 2
 16
 1
Bài 2: + Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
+ 1 HS ®äc ®Ò bµi. Líp ®äc thÇm.
+ Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n g×.
+ Chia thµnh c¸c nhãm.
- C¶ líp lµm bµi vµ ch÷a bµi.
 Bµi gi¶i
 Cã tÊt c¶ sè hµng lµ:
 234 : 9 = 26 ( hµng )
 §¸p sè: 26 hµng.
Bài 3: ViÕt ( theo mÉu )
 Muèn gi¶m mét sè ®i nhiÒu lÇn ta lµm tn?
+ Ta lÊy sè ®ã chia cho sè lÇn.
+ Khi cïng gi¶m mét sè ®i sè lÇn kh¸c nhau th× sè ®ã thay ®æi ntn?
+ NÕu sè ®ã gi¶m ®i sè lÇn nhiÒu h¬n th× gi¸ trÞ gi¶m ®i nhiÒu h¬n vµ ng­îc l¹i.
- C¶ líp lµm bµi vµ ch÷a bµi.
Sè ®· cho
 432 m
 888 kg
 600giê
 312 ngµy
Gi¶m8 lÇn
432m:8 = 54m
888kg:8=111kg
600giê:8=75g
312ng:8=39ng
Gi¶m6 lÇn
432m:6 = 72m
888kg:6=148kg
600giê:6=100g
312ng:6=52ng
H§4: H§ nèi tiÕp 
- Nhận xÐt tiết học – DÆn HS lµm BT.
 Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2019
 Tiết 1 Toán
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép chia với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- Áp dụng vào làm các bài tập có liên quan.
- GD HS đức tính cẩn thận khi làm bài.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ Dạy
HĐ Học
HĐ1: Củng cố chia số...
- Y/c HS làm bài tập 1 VBT
- Nhận xét.
HĐ2: HD thực hiện các phép chia 
 Giới thiệu phép chia 560 : 8
- GV viết phép chia 560 : 8 
- 2HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- 1HS lên đặt tính - tính và nêu cách tính.
 560 8 
- GV theo dõi HS thực hiện 
 56 70 
 00
 0 
- GV gọi HS nhắc lại 
- 1vài HS nhắc lại cách thực hiện.Vậy 560 : 8 = 70
 GV giới thiệu phép chia 632 : 7
- GV gọi HS đặt tính và nêu cách tính 
- 1HS đặt tính - thực hiện chia
632 7 
63 90 
 02 
 0 
 2 Vậy 632 : 7 = 90 (dư 2)
- Lưu ý: Số thứ nhất của SBC không chia được cho SC thì lấy đến hàng tiếp theo, 0 chia bất kỳ số nào cũng bằng 0. SBC còn lại nhỏ hơn SC thêm 0 vào bên phải thương và để số dư.
- HS chú ý thực hiện.
 HĐ3: Thực hành: BT 1, 2, 3 SGK.
Bài 1(SGK) : Tính:
- HS tự làm BT.
- 1 HS nêu YC. - HS lên thực hiện tính chia.
- Nhận xét, chữa bài.
a, 350 7 420 6 480 4
 35 50 42 70 4 120
 00 00 08
 8
b,490 7 400 5 715 6
 49 70 40 80 6 119
 00 00 11
 6
 55
 54
 1
 Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách làm.
Củng cố về dạng toán đặc biệt
- HS p/t và nêu cách làm 
- HS giải vào vở - nêu kết quả, nhận xét. 
Bài giải
Thực hiện phép chia ta có
365 : 7 = 52 (dư 1)
Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 1 ngày
Đáp số: 52 tuần lễ và 1 ngày
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
 Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
Củng cố về chia hết chia có dư
- HS làm bài nêu kết quả 
a. Đúng 
- GV sửa sai cho HS
b. Sai
HĐ4: HĐ nối tiếp:
- Nêu lại cách chia ?
- Nhận xét tiết học
 Tiết 2 Chính tả
Tuần 15 – tiết 1
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 4 của truyện: Hũ bạc của người cha.
- Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tiếng có vần khó ui – uôi.
 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ Dạy
HĐ Học
1. Bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng viết: hoa màu, lá trầu, đàn trâu, no nê, tiền bạc 
- 2HS lên bảng lớp viết, lớp viết bảng con từ khó.
- Nhận xét.
- HS nhËn xÐt.
2. Bài mới: GTB
HĐ1: HD HS nghe – viết 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: 
- §ọc đoạn chính tả 1 lần.
- HS mở SGK đọc thầm theo.
- Gọi 1 HS đọc lại 1 lần
- 1 HS đọc lại bài
- HD t×m hiÓu bµi:
+ Lời nói của người cha được viết ntn?
+ Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
+ Cần phải viết hoa những chữ nào trong bài?
+ Viết hoa chữ đầu tên bài, chữ đầu đoạn và chữ đầu câu.
+ Những chữ nào trong bài dễ viết sai ? 
+ HS phát biểu chữ khó: sưởi lửa, ông liền ném luôn, bếp lửa, thọc tay, vất vả.
+ HS đọc từ khó
b. §ọc cho HS viết bài vào vở. 
- HS nghe viết vào vở chính tả.
- Lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
- §ọc lại toàn bài.
- HS so¸t l¹i bµi.
- HS đổi vở soát lại bài.
c. Chữa bài:
- Thu và nhận xét một số vở.
- HS l­u ý nh÷ng lçi sai.
- Nhận xét bài viết chính tả của HS. 
HĐ2: HDHS làm bài tập chính tả 
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- 1HS ®äc ®Ò.
- Gäi 2 đội, mỗi đội cử 4 em lên bảng thi đua điền nhanh, mỗi em điền một từ.
- 2đội lªn bảng điền từ. 
- HS nhận xét, bình chọn đội thắng.
- Bình chọn đội thắng cuộc. 
- 1 HS ®äc l¹i toµn bµi. 
3. Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét tuyên dương lớp học.
- Nhắc HS söa lỗi sai trong bµi .
 Tiết 3 Tự nhiên và xã hội 
Các hoạt động thông tin liên lạc
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình.
- Nêu ích lợi của các hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống.
II. Chuẩn bị: - Một số bì thư, điện thoại đồ chơi (di động, cố định).
III. Các hoạt động dạy học
HĐ Dạy
HĐ Học
1. Bài cũ :
+ Hãy kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của huyện (TP) mà em đang sống?
+ HS trả lời.
+ Nhận xét.
+ HS nhận xét.
2. Bài mới: GTB
HĐ1: Tìm hiểu về HĐ của bưu điện
* YC HS thảo luận nhóm 4, theo gợi ý:
- HS thảo luận nhóm 4.
- Bạn đã đến nhà bưu điện chưa? Hãy kể về những hoạt động c ... ®äc lµ:
- GV theo dâi HS lµm bµi.
132 : 4 = 33 (trang)
Sè trang s¸ch Minh cßn ph¶i ®äc lµ:
- GV gäi HS ®äc bµi vµ nhËn xÐt 
132 - 33 = 99 (trang)
§¸p sè: 99 trang
- GV nhËn xÐt chung.
H§4: H§ nèi tiÕp.
- Cñng cè b¶ng chia.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- HS nhËn xÐt.
 Tiết 2 Luyện từ và câu
Tuần 15
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Mở rộng vốn từ về các DT: Kể tên 1 số DT thiểu số ở nước ta.
- Làm đúng các bài tập điền từ cho trước vào chỗ trống. Đặt câu có hình ảnh so sánh.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ Dạy
HĐ Học
1. Bài cũ: 
- YC HS làm miệng bài 1 của tuần 14.
- 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét. 
- HS nhận xét. 
2. Bài mới: GTB 
HĐ1: Mở rộng vốn từ về các dân tộc.
Bài 1: Cho HS thảo luận nhóm bàn.
- HS thảo luận nhóm. 
+ Em hiểu thế nào là DT thiểu số? Nước ta có mấy dân tộc?
+ Là các DT có ít người. Có 54 dân tộc.
+ Người DT thiểu số thường sống ở đâu trên đất nước ta?
+ sống ở vùng cao, vùng núi.
- Đại diện lên báo cáo kết quả. 
- Nhận xét kết quả đúng.
- HS nhận xét.
- YC HS đọc tên vừa tìm được.
- Lớp đồng thanh đọc các tên.
Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc đề. 1HS lên bảng làm. 
- Cho HS kiểm tra bài.
- HS đổi chéo bài để KT kết quả.
- Gọi HS đọc các câu văn sau khi đã làm. 
- HS đọc.
+ Thế nào là ruộng bậc thang? 
+ Vì sao phải làm ruộng bậc thang?
+ Làm thành từng bậc (giống như cái thang) xung quanh triền núi. 
+ Vì do địa hình dốc nên làm thế đẻ giữ nước tránh xói mòn. 
+ Nhà rông khác nhà sàn ở chỗ nào?
+ HS nêu. 
+ Nội dung bài tập 2 nói về điều gì?
+ Về đồng bào miền núi.
HĐ2: Luyện tập về so sánh.
Bài 3: HS quan sát cặp hình thứ nhất và TL:
- HS làm việc theo cặp.
+ Cặp này vẽ gì?
+ Trăng tròn như quả bóng.
+ Hãy đặt câu so sánh mặt trăng và quả bóng?
+ Bé xinh như hoa/ Bé đẹp như hoa.
- YC HS suy nghĩ để làm bài còn lại.
+ HS làm và đọc bài làm.
+ Những hình ảnh này có gì giống nhau?
+ HS trả lời.
- Nhận xét
Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài.
- HS đọc đề bài - HS làm bài.
- Gọi HS đọc câu văn đã điền từ ngữ.
 - HS đọc câu văn mình vừa điền. 
+ Vì sao lại so sánh công cha như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra?
+ Vì công cha rất to lớn, tình mẹ không bao giờ cạn như nước trong nguồn.
+ Vì sao lại ví toà nhà cao như núi? 
+ Vì núi là vật cao nhất so với các sự vật khác trên Trái Đất này
- Lưu ý: Khi so sánh 2 sự vật với nhau 2 SV đó phải có nét giống nhau.
- HS lắng nghe.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
 Tiết 3 Chính tả 
Tuần 15 – Tiết 2
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe - viết, trình bày đúng một đoạn trong bài: Nhà rông ở Tây Nguyên.
- Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống các vần dễ lẫn lộn: ưi/ươi.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ Dạy
HĐ Học
1. Bài cũ 
- Gọi HS lên bảng viết: núi lửa, mật ong, quả gấc.
- 2HS lên bảng, Lớp viết giấy nháp.
- Nhận xét. 
- HS nhận xét. 
2. Bài mới: GTB
 H®1: hd nghe – viết:
a. hd HS chuẩn bị:
- §ọc đoạn chính tả bài: Nhà rông ở TN.
- HS đọc thầm. 
- Gọi 1 HS đọc lại bài
- 1 HS đọc lại bài.
+ ®oạn văn gồm có mấy câu ?
+ Có 3 câu.
+ Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả ? 
- HS tìm từ, nêu vµ viÕt: nhà rông, vách treo, truyền lại, chiêng trống
+ Nhắc nhở HS viết đúng các từ trên.
- HS đọc các từ khó
b. §ọc cho HS viết bài:
- Lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút... 
- HS nghe viết vào vở. 
- §ọc lại toàn bài lÇn 3.
- HS so¸t l¹i bµi.
- HS đối chiếu bài, chữa lỗi.
 c. Chữa bài:
- Thu một số vở, nhận xét chính tả.
- HS nép bµi.
- Nhận xét bài viết của HS.
HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả: 
Bài 2:
- HS đọc đề và làm bài.
- Gäi mỗi nhóm 3 em, nối tiếp lên bảng điền từ.
- 2 nhóm HS bảng điền từ. 
- YC HS các nhóm đọc kết quả.
- HS ®ọc kết quả.
- Bình chọn nhóm thắng cuộc,chốt ý đúng.
- HS nhận xét.
- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- HS đọc bài làm.
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS mắc lỗi về sửa lỗi xuống cuối bài.
Tiết 4: Thể dục
 Tiết 1 Đạo đức
Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
- Có thái độ tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng.
- GDKNS: Có thái độ tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu giao việc.
- Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học.
III. Các hoạt động dạy học:	
HĐ Dạy
HĐ Học
1. Bài cũ: Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
Nhận xét - đánh giá.
2. Bài mới: GTB
- 2 HS trả lời.
HS khác nhận xét.
 HĐ 1: Đánh giá hành vi.
Cho HS đọc BT 
- HS đọc bài tập VBT
- GV yêu cầu: Em hãy nhận xét những hành vi việc làm sau đây.
- HS nghe.
- HS thảo luận theo nhóm.
a. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm.
b. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm.
c. Ném gà của nhà hàng xóm 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS cả lớp trao đổi, nhận xét.
-> Kết luận: Những việc làm a, d, e là tốt, những việc b, c, đ là những việc không nên làm.
- HS chú ý nghe.
- Y/c HS liên hệ.
- HS liên hệ theo các việc làm trên.
 HĐ 2: Xử lí tình huống và đóng vai.
- GV chia HS theo các nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm và yêu cầu thảo luận đóng vai.
-> GV kết luận.
- HS nhận tình huống.
- HS thảo luận theo nhóm, xử lí tình huống và đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai. 
- HS thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong từng tình huống.
+ Trường hợp 1: Em lên gọi người nhà giúp Bác Hai.
+ Trường hợp 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam
+ Trường hợp 3: Em lên nhắc các bạn giữ yên lặng.
+ Trường hợp 2: Em nên cầm giúp thư.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
 Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2019
 Tiết 1 Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:Giúp HS: 
 - Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính.
 - HS yêu thích học môn toán.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ Dạy
HĐ Học
HĐ1: Củng cố nhân, chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
*Bài 1( SGK) : Tính: 
- Y/c hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
- Y/c hs tự làm bài
- Y/c 3 hs lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước tính của mình
Phép tính c) là phép tính có nhớ 1 lần và có nhân với 0
*Bài 2( SGK): Đặt tính rồi tính(theo mẫu)
- 1hs nêu y/c của bài
- Hướng dẫn HS đặt tính, sau đó nêu yêu cầu: Chia nhẩm, viết thương rồi nhân và trừ nhẩm sau đó chỉ viết số dư không viết tích của thương.
-Y/c hs làm tiếp các phần còn lại
- Củng cố cách chia số có ba chữ số cho số có một chữ số 
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
HĐ2: Củng cố kĩ năng giải toán 
 *Bài 3( SGK)
- Gọi 1HS đọc đề bài
- Y/c hs làm bài
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
*Bài 4( SGK)
- Gọi 1HS đọc đề bài 
- Y/c hs làm bài
- Củng cố giải toán bằng hai phép tính 
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
* HĐ nối tiếp
- Củng cố bài.
- Nhận xét tiết học
- Đặt tính sao cho các hàng đơn vị phải thẳng cột với nhau và nhân từ phải sang trái 
- HS cả lớp làm vào vở,3 HS lên bảng làm bài
 213 3 nhân 3 bằng 9,viết 9
 3 3 nhân 1 bằng 3,viết 3
 639 3 nhân 2 bằng 6,viết 6
- HS theo dõi và thực hành theo mẫu 
- HS cả lớp làm bài vào vở,3hs lên bảng làm bài và nêu rõ cách tính.
396 3 630 7 457 4
3 132 63 90 4 114
09 00 05
 9 4
 06 17 
 6 16
 0 1
- 1HS đọc đề bài. 
- HS cả lớp làm vào vở,1 HS lên bảng làm bài
 Bài giải:
 Quãng đường BC dài là:
 172 × 4 = 688 (m)
 Quãng đường AC dài là:
 172 + 688 = 860 ( m)
 Đáp số : 860 m 
- 1HS đọc đề bài. 
- HS làm vào vở,1HS lên bảng làm: 
 Bài giải:
 Số áo len tổ đã dệt được là:
 450 : 5 = 90 (chiếc áo)
 Số áo len tổ đó còn phải dệt là:
 450 – 90 = 360 (chiếc áo)
 Đáp số: 360 chiếc áo 
 Tiết 2 Tập làm văn
 Tuần15
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Dựa vào tiết TLV miệng tuần 14, viết được một đoạn văn giới thiệu về tổ em. Đoạn viết chân thực. Câu văn rõ ràng.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ Dạy
HĐ Học
1. Bài cũ 
- Gọi 1 HS giới thiệu với các bạn trong lớp về tổ em và hoạt động của tổ trong tháng vừa qua.
- 1HS giới thiệu về tổ và hoạt động của tổ.
- NhËn xÐt.
- HS nhËn xÐt.
2. Bài mới: GTB
 HD HS giới thiệu về tổ mình 
- Gọi HS đọc YC bài 2.
- 1 HS nêu YC của bài tập 2.
 Lưu ý: Không cần viết theo cách giới thiệu với khách tham quan mà chỉ viết những nội dung giới thiệu các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn.
- HS l¾ng nghe.
- Cho HS làm bài.
- Cả lớp viết bài.
- Theo dõi, giúp đỡ HS, phát hiện những bài tốt.
- Gọi một số em đọc bài của mình.
 5HS đọc bài làm.
- Nhận xét.
 - HS cả lớp nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài viết. 
Tiết 3: Tin học 
 Tiết 4: Tự nhiên – Xã hội
Hoạt động nông ngiệp 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp.
- Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp.
- GDKNS: Tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp.
 III. Các hoạt động dạy học
HĐ Dạy
HĐ Học
1. Bài cũ : 
- Nêu 1 số hoạt động của nhà bưu điện và của đài phát thanh, truyền hình?
- HS trả lời.
- Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, phát thanh, truyền hình trong đời sống?
- Nhận xét - đánh giá.
- HS nhận xét.
2. Bài mới: GTB
HĐ1: Tìm hiểu về HĐ và lợi ích của HĐ nông nghiệp .
- YC HS thảo luận nhóm 4, quan sát các hình 58, 59 SGK.
- Các nhóm quan sát và thảo luận.
+ Kể tên các hoạt động trong từng hình?
+ Chaêm soùc vaø baûo veä röøng, nuoâi caù, nuoâi lôïn...
+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người và động vật...
+ HÑ chaêm soùc röøng thöôøng dieãn ra ôû ñaâu?
+ Ở miền núi.
+ Vậy HĐ nông nghiệp có những HĐ gì?
+ Trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt...
- Gọi các nhóm trình bày kết qủa thảo luận.
- Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
 - Nhóm khác nx, bổ sung.
- Giới thiệu thêm 1 số hoạt động khác ở các vùng miền khác nhau: Trồng ngô, khoai, sắn, chè, ; chăn nuôi trâu, bò, dê, 
HĐ2: Tìm hiểu 1 số HĐ nông nghiệp nơi em ở .
* YC HS thảo luận nhóm bàn: 
+ Kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống. 
- 2 HS ngồi gần nhau kể cho nhau nghe.
- Gọi 1 số cặp trình bày phần thảo luận của mình.
- Các cặp lên trình bày. 
- Nhận xét
- Các cặp khác n/x, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
 Tiết 5: Sinh hoạt lớp 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_khoi_3_tuan_15_nam_hoc_2019_2020.doc