Giáo án chi tiết Khối 3 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020

Giáo án chi tiết Khối 3 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020

TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

 THÚ (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

 - Nêu được ích lợi của thú đối với con người.

 - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận cơ thể của một số loài thú.

 - Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.

 * GDKNS: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương.

II. CHUẨN BỊ: - Tranh trong SGK.

 - Sưu tầm tranh, ảnh về các loài thú rừng.

III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:

 HĐ của thầy HĐ của trò

A. Kiểm tra bài cũ:

- Hãy kể tên 1số con thú mà em biết? Nuôi thú nhà có ích lợi gì?

- Nhận xét.

B. Dạy bài mới: GTB.

HĐ1: Tìm hiểu về loài thú:

+ Mục tiêu: Chỉ và nói đ¬ược tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng đ¬ược quan sát.

+ Cách tiến hành:

B1. Làm việc theo nhóm:

- GV gợi ý cho các nhóm thảo luận.

Kể tên các loài thú rừng mà bạn biết.

Nêu đặc điểm, cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng đư¬ợc quan sát.

So sánh, tìm ra những điểm giống, khác nhau giữa 1 số loài thú rừng và thú nhà.

B2. Làm việc cả lớp:

- Gọi đại diện nhóm trình bày

+ Nêu điểm giống, khác nhau giữa thú rừng và thú nhà.

HĐ2: Thảo luận cả lớp:

+ Mục tiêu: Nêu đ¬ược sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng.

+ Cách tiến hành:

B1. Làm việc theo nhóm:

- Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ thú rừng.

B2. Làm việc cả lớp:

HĐ3: Làm việc cá nhân:

+ Mục tiêu: Biết mô tả 1 con thú rừng mà HS ¬ thích.

+ Cách tiến hành:

B1. yêu cầu HS mô tả con thú mà mình sưu tầm.

- Gọi vài HS lên giơ tranh và mô tả.

- GV và HS nhận xét, đánh giá.

C. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

- 2HS trả lời , lớp nhận xét

- Từng bàn HS qs các hình T106,107 SGK và tranh, ảnh s¬ưu tầm đ¬ợc.

- Thảo luận theo gợi ý của GV. HS mô tả, chỉ vào từng hình và nói tên từng bộ phận cơ thể của loài đó.

- Đại diện các nhóm trình bày, (mỗi nhóm giới thiệu về một loài). Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+ Phân biệt thú nhà và thú rừng.

- Nhóm trư¬ởng điều khiển các bạn viết tên theo hai nhóm: Thú ăn thịt, thú ăn cỏ.

- Các nhóm thảo luận.

- Các nhóm trình bày.

+ Liên hệ thực tế về nạn săn, bắt thú rừng và nêu cách bảo vệ.

- HS giơ ảnh con thú mà mình sưu tầm và mô tả các bộ phận của con vật.

- HS nghe

 

doc 16 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 316Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chi tiết Khối 3 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 28
 	Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2019
 TIẾT 1: CHÀO CỜ
 TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:	
A. Tập đọc
* Đọc đúng:
- Chú ý phát âm đúng: nguyệt quế, sửa soạn, ngúng nguẩy, sải dài ...
- Đọc nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
* Đọc- hiểu:
- Từ ngữ: Sửa soạn, thảng thốt, chủ quan...
- Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. 
* GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.
B. Kể chuyện
	- Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo các tranh minh hoạ.
	* HS kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa con. 
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ chuyện SGK.
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:	
A. Tập đọc
HĐ của thầy
HĐ của trò
* Tiết 1.
1. Dạy bài mới: GT về chủ điểm và bài học.
HĐ1: Luyện đọc:
- Đọc mẫu: GV đọc toàn bài.
+ Đọc từng câu:
GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó.
 GV sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp: " Tiếng hô...Vòng thứ hai..."
- Giúp HS hiểu từ: nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm:
GV nhận xét, tuyên dương.
+ Gọi HS đọc toàn bài.
HĐ2: HD tìm hiểu bài:
- Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?
 Ngựa con chỉ biết lo chải chuốt, tô điểm cho vẻ ngoài của mình.
- Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì?
- Ngựa cha nói Ngựa con phản ứng thế nào?
- Vì sao Ngựa con không đạt kết quả trong hội thi?
- Ngựa con rút ra bài học gì?
HĐ3: Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 2 " Ngựa cha thấy thế...sẽ thắng mà" 
- HD học sinh luyện đọc theo vai.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS QS tranh và lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp đọc từng câu.
-HS luyện đọc từ khó: ngúng nguẩy, nguyệt quế, sải dài
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.
- HS luyện đọc ngắt, nghỉ.
- Đặt câu với từ: thảng thôt, chủ quan.
- Đọc theo nhóm bốn.
 - Đại diện nhóm thi đọc, lớp nhận xét.
- 1HS đọc toàn bài.
+ Đọc thầm đoạn1.
- Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo... vô địch.
+ 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm.
- Ngựa Cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt, khuyên con: Phải đến bác thợ rèn để Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp
- Ngựa con ngúng nguẩy, đầy tự tin, đáp: Cha yên tâm đi, Con nhất định sẽ thắng.
+ HS đọc thầm đoạn 3,4.
- Chuẩn bị cuộc thi không chu đáo, chỉ biết lo chải chuốt, không nghe lời khuyên của cha....
 ý nghĩa: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. 
- HS luyện đọc theo giọng nhân vật. 2HS đọc lại đoạn văn.
- HS phân vai và đọc: Người dẫn chuyện, Ngựa cha, Ngựa con.
B. Kể chuyện
* Nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện kể lại toàn chuyện bằng lời của Ngựa Con.
HĐ4: HD học sinh kể chuyện theo lời Ngựa Con.
- Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa Con là như thế nào?
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh SGK, nêu nội dung tranh.
- GV hướng dẫn HS bắt đầu câu chuyện bằng Năm ấy, Hồi ấy...
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?
- Nhận xét tiết học.
- 1HS đọc yêu cầu của BT và mẫu.
- Nhập vai mình là Ngựa con, kể lại câu chuyện, xưng "tôi" hoặc xưng "mình".
- Nêu ND tranh.
T1: Ngựa con mải mê soi bóng mình dưới nước.
T2: Ngựa cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn.
T3: Cuộc thi. Các đối thủ đang ngắm nhau.
T4: Ngựa con phải bỏ dở cuộc thi vì hỏng móng.
- HS kể trong nhóm.
- 4HS kể tiếp nối từng đoạn truyện.
- 1HS kể toàn bộ câu truyện.
- 1HS nêu ý nghĩa của câu truyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.
 TIẾT 4: TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Biết tìm số lớn nhất, bé nhất trong nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số.
- GD HS yêu thích môn toán.
II. CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc cho HS viết: 11 205, 100 000.
2. Dạy bài mới: GTB:
HĐ1: Củng cố cách so sánh các số 
 Viết bảng: 99999 ... 100000.
Yêu cầu HS so sánh và điền dấu.
- Vì sao 100000 lại lớn hơn 99999?
b. GV viết: 76200 ... 76199.
- Hai số này có điểm gì chung?
 Vậy ta so sánh như thế nào?
HĐ2: Thực hành:(SGK / 147)
Bài 1 : Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 100.000
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Củng cố về so sánh các số
Bài 3: Củng cố về tìm số lớn, số bé trong các số đã cho.
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV củng cố cách so sánh giữa các số.
Bài 4a: Củng cố về viết các số trong phạm vi 100000 từ bé đến lớn và ngược lại.
- GV gọi HS lên bảng làm. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ôn, nhớ cách so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- HS viết: 11 205, 100 000.
- HS theo dõi, nhận xét.
- HS theo dõi và điền dấu.
 99999 < 100000
- Vì số 99999 có số chữ số ít hơn số chữ số của 100000 nên 99999 < 100000.
+ 1HS lên làm: 76200 > 76199
- Đều có 4 chữ số.
- So sánh từng cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải.
 Chữ số hàng chục nghìn đều là : 7
 Chữ số hàng nghìn đều là 6
 Hàng trăm có 2 > 1.Vậy 76200 > 76199
- 1 HS nêu YC, cả lớp làm bài và chữa bài.
+ 2HS lêm làm, HS khác đọc bài của mình, nhận xét và nêu cách so sánh.
4 589 35 275.
8 000 = 7 999 +1 99 999 < 100 000
3 527 > 3 519 86 573 = 86 573
+ 2HS lêm làm, HS khác đọc bài của mình, nhận xét và nêu cách so sánh.
89 156 < 98 516 67 628 < 67 728. 
69 731 = 69 731 89 999 < 90 000
+ 2HS lên làm, HS khác nêu bài của mình.
 a. 92368; b. 54307
- HS nêu cách so sánh giữa các số.
-HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
a.8258, 16999, 30620, 31855
*************************************************************************
Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019
 TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn , tròn trăm có 5 chữ số.
- Biết so sánh các số. 
- Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (Tính viết và tính nhẩm).
- GD HS yêu thích môn toán.
II. CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Bài cũ: 
- YC HS lên bảng so sánh: 
32400....6844 71624...71536
2.Bài mới: GTB: 
HĐ1: HD làm bài tập:(SGK / 148 )
Bài 1: Số?
Củng cố về quy luật sắp xếp các dãy số.
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét.
Bài 2b: Củng cố về so sánh các số có 4, 5 chữ số.
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét. 
GV. Củng cố cách so sánh.
Bài 3: Tính nhẩm:
GV gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, củng cố về cách tính nhẩm.
Bài 4: Củng cố về tìm các số lớn, bé nhất có 5 chữ số.
- GV chỉ YC HS trả lời
- GV nhận xét.
Bài 5: Đặt tính rồi tính:
- GV củng cố cách đặt tính và cách tính.
+ Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại BT, nắm vững hơn các dạng BT.
1HS lên làm: 32400 > 6844, 71624 > 71536
- HS nêu cách so sánh.
+ 1HS lên làm bài, HS khác nêu kết quả, HS nêu quy luật của dãy số.
a.99600, 99601, 99602, 
b. 18200, 18300, 18400,. ...
c. 89 000, 90 000, 91 000, 92 000, 93 000.
+ 2HS lên làm bài, lớp nhận xét. HS nêu cách so sánh.
 b. 3 000 + 2 < 3 200 
 6 500+200 > 6 621
 8 700 - 700 = 8 000
 9000+900 < 10000
+ 2HS lên làm bài, lớp nhận xét. HS nêu cách tính nhẩm
a. 8000 - 3000 = 5000 b. 3000 x 2 = 6000
 6000 + 3000 = 9000 7600 - 300 = 7300
 7000 + 500 = 7500 200+8000:2 =4200
9000 + 900 + 90 = 9990 300+4000x2=8300
+ 2HS trả lời, HS khác nhận xét.
a. Số lớn nhất có năm chữ số là: 99 999
b. Số bé nhất có năm chữ số là: 10 000
+ 4HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét, nêu cách đặt tính và cách tính. Lớp nhận xét.
 3254 _ 8326 8460 6 1326
 2473 4916 24 1410 3
 5727 3410 06 3978 
 00 
 0 
****************************************************
 TIẾT 2: ÂM NHẠC
 TIẾT 3: CHÍNH TẢ
TIẾT 1- TUẦN 28
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp HS:
- Nghe- viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng BT phân biệt các dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: dấu hỏi/ dấu ngã.
II. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
GV đọc: rổ, quả dâu, rễ cây, giày dép.
2. Dạy bài mới: GTB
HĐ1: HD Nghe- viết 
- GV đọc đoạn viết lần 1.
- Đoạn văn trên có mấy câu?
 Trong đoạn có những chữ nào viết hoa?
- GV đọc tiếng, từ khó: khoẻ, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn.
- GV sửa lỗi sai cho HS.
- GV đọc lần 2.
 GV quan sát, giúp HS viết đúng chính tả.
- GV đọc lần 3.
+ Chữa bài, nhận xét.
HĐ2: HD làm bài tập:
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 2b
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại đoạn văn ở BT 1,2.
- 2HS viết bảng lớp, lớp viết vào vở nháp.
+ 2HS đọc lại, lớp đọc thầm bài và quan sát trong SGK.
- Có 3 câu.
- Chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu, tên nhân vật: Ngựa Con.
+ 2HS viết bảng, lớp viết vào vở nháp.
- Viết bài vào vở.
- HS chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở.
- Soát bài và chữa lỗi.
- HS đổi chéo vở soát lỗi.
+ Đọc yêu cầu BT, tự làm bài.
- 2HS lên bảng làm bài.
Lời giải đúng: Tuổi, nở, đỏ, thẳng, vẻ, của, dũng, sĩ.
- 1số HS đọc 2 đoạn văn đã điền đúng.
 ***********************************************
 TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 THÚ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
	- Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
	- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận cơ thể của một số loài thú.
	- Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.
 * GDKNS: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương.
II. CHUẨN BỊ: - Tranh trong SGK.
	 - Sưu tầm tranh, ảnh về các loài thú rừng.
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể tên 1số con thú mà em biết? Nuôi thú nhà có ích lợi gì?
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: Tìm hiểu về loài thú:
+ Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng được quan sát.
+ Cách tiến hành:
B1. Làm việc theo nhóm:
- GV gợi ý cho các nhóm thảo luận.
Kể tên các loài thú rừng mà bạn biết.
Nêu đặc điểm, cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng  ... .
- HS thi học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
*************************************************************************
 Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2019
 TIẾT 1: TOÁN 
DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua HĐ so sánh diện tích các hình.
- Biết: Hình này nằm trọn trong hình kia thì DT hình này bé hơn DT hình kia. Một hình được tách thành 2 hình thì DT hình đó bằng tổng DT 2 hình đã tách.
- GD HS yêu thích môn toán.
II. CHUẨN BỊ: Các miếng bìa, các hình ô vuông thích hợp có màu sắc khác nhau để minh hoạ cho VD 1,2,3 và BT ở SGK.
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Bài mới: giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1: Tìm hiểu biểu tượng về DT:
VD1: GV giới thiệu ví dụ1.
VD2: Giới thiệu ví dụ 2.
 - Hai hình có số ô vuông như thế nào?
Vậy DT hai hình này như thế nào?
VD3: Giới thiệu hình P, M, N (trong SGK).
- Em có nhận xét gì về DT của các hình này? Vì sao?
HĐ2: Thực hành:( SGK / 150 )
Bài1: câu nào đúng, câu nào sai
- GV chỉ vào hình và củng cố lại vì sao 
Bài2: 
- Căn cứ vào đâu ta có kết quả như vậy?
Bài3:
- Củng cố về so sánh hình.
GV gọi học sinh lên bảng làm.
-GV nhận xét, chốt lại lời gải đúng.
+ Chữa bài, nhận xét.
Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ôn để nắm vững hơn về DT hình
- HS theo dõi GV giới thiệu.
- Nhắc lại diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn.
- HS đếm số ô vuông ở mỗi hình.
- Hai hình có cùng số ô vuông.
- Bằng nhau.
- HS đếm số ô vuông ở hình P(10 ô vuông), M (6 ô vuông), hình N(4 ô vuông).
- DT hình P bằng tổng DT hình M và hình N.
Hình P (10 ô vuông), hình M(6 ô vuông), hình N( 4 ô vuông). 
10 ô vuông= 6 ô vuông+ 4 ô vuông.
+HS đọc, làm bài vào vở, sau đó chữa bài.
Câu a) sai Câu b) đúng Câu c) sai
+ HS nêu miệng và giải thích vì sao có sự "lớn hơn", "bé hơn", "bằng".
- 2HS trả lời miệng, lớp nhận xét.
+ Hình P:11 ô; Q: 10 ô.
+ Hình P > hình Q
- HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
+ Hai hình bằng nhau.
***********************************************
 TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TUẦN 28
I. MỤC TIÊU:
- Xác định được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá.
- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì ?
- Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu.
II. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới: GTB: 
HĐ1:HD nhận biết về nhân hoá 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 1.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bốn.
- Nhận xét.
HĐ2: Ôn kiểu câu Để làm gì? 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn.
- Nhận xét.
HĐ3: Ôn cách dùng dấu:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại bài.
2HS nêu chủ điểm đang học và các bài tập đọc đã học.
- HS nêu yêu cầu bài 1.
- HS thảo luận theo nhóm bốn.
- Nêu kết quả thảo luận
bèo lục bình xưng tôi, xe lu xưng tớ. Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu là người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng chúng ta.
- HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn.
- 3HS lên bảng gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi .Các bộ phận cần gạch là:
a. để xem lại bộ móng.
b. để tưởng nhớ ông.
c. để chọn con vật nhanh nhất.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- 1HS lên bảng điền dấu, các em khác nhận xét.
Phong ... về. 
- ... à 
- ... vâng! ... bạn Long.
- Sao con ... bạn? ...
TIẾT 3,4: MĨ THUẬT
***********************************************************************
 	Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2019
 TIẾT 2: TOÁN
ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH . XĂNG- TI - MÉT VUÔNG 
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
	- Biết đơn vị đo diện tích: xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm
- Biết đọc , viết số đo diện tích theo cm2 .
- GD HS yêu thích môn toán.
II. CHUẨN BỊ: Hình vuông có cạnh 1cm2
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Bài cũ: 
 Đọc tên một số đơn vị đo đã học.
- Nhận xét.
B. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1: Giới thiệu cm2
- Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo DT, đơn vị đo diện tích hôm nay ta học là cm2 .
-> cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm.
- Xăng - ti - mét vuông viết tắt là cm2 
Đọc là : Xăng - ti - mét vuông
- Yc HS vẽ 1 hình vuông cạnh 1cm.
+Vậy diện tích hình vuông này là bao nhiêu?
 HĐ2: Thực hành :( SGK / 151 )
Bài 1: Đọc và viết các số đo diện tích theo cm2
- Nhắc nhở HS: Khi viết kí hiệu cm2 các em phải chú ý viết số 2 ở phía trên , bên phải của cm 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi 3HS lên bảng làm bài , đọc cho HS ghi và đọc lại các số vừa viết .
Bài 2: Yêu cầu HS quan sát hình 
- Hình A gồm mấy ô vuông , mỗi ô có diện tích là bao nhiêu ?
- Khi đó ta nói diện tích của hình A là 6 cm2 
- Yêu cầu HS tự làm với hình B 
-So sánh diện tích hình A với diện tích hìnhB
Bài 3: Bài toán yêu cầu làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài 
- Nhận xét và chốt kết quả đúng 
- Nhận xét và chữa bài
4. Củng cố dặn dò:
- Hôm nay các em học về vấn đề gì?
- Dặn HS về nhà làm bt và chuẩn bị bài sau.
- HS dọc.
- HS nghe giới thiệu 
- HS nghe 
- HS đọc 
- HS vẽ hình vuông có cạnh 1cm.
- là 1 cm2 
- HS nêu yêu cầu đề bài 
Đọc
Viết
Một trăm hai mươi xăng ti mét vuông
120cm2
Một nghìn năm trăm xăng 
ti mét vuông
1500cm2
Mười nghìn xăng ti mét vuông
10 000cm2
- 3HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét.
- HS quan sát hình 
- Hình A gồm 6 ô vuông , mỗi ô có diện tích là 1 cm2
- HS tự làm bài B 
- HS so sánh : DT hai hình này bằng nhau 
- HS tự làm bài 
18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2
40 cm2 - 17 cm2 = 23 cm2
6 cm2 x 4 = 24 cm2 
32cm2 : 4 = 8 cm2
- HS nêu : Đơn vị đo diện tích là cm 2
- HS nghe 
 	****************************************
 TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN 
TUẦN 28
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: GIÚP HS: 
- Bước đầu: Kể được một số nét chính của một trận đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật  dựa theo gợi ý
* GDKNS: Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu, bình luận, nhận xét.
II. CHUẨN BỊ:
 - Bảng lớp viết câu gợi ý SGK 
 - Tranh ảnh về cuộc thi đấu thể thao.
III. HOATĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của thÇy
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Yêu cầu HS đọc lại bảng tin thể thao. 
GV nhận xét.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. HD HS làm bài:
- Nêu bài tập 1. 
- Cho HS quan sát tranh ảnh một số cuộc thi đấu thể thao.
- Nhắc HS: 
+ Có thể kể lại buổi thi đấu thể thao tận mắt xem, qua tin tức mình biết được. 
+Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải sát gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý.
- Yêu cầu một HS kể mẫu. Nhận xét 
- Yêu cầu HS kể theo nhóm đôi .
- Gọi một số HS kể trước lớp. Theo dõi, cùng lớp chọn HS kể khá đầy đủ, giúp người nghe hình dung được trận đấu .
C. Củng cố- dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu kể về một trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem.
HĐ cđa trß
- 2 HS đọc.
- Nghe.
- 1HS đọc YC bài tập. lớp đọc thầm theo 
- Quan sát tranh ảnh.
- Nghe.
- 1 HS kể mẫu. Cả lớp theo dõi.
- Từng HS kể cho bạn trong nhóm nghe về trận đấu thể thao mà mình biết .
- 1số HS thi kể trước lớp
Cả lớp nhận xét, bình chọn .
- Nghe.
******************************************
 TIẾT 3: CHÍNH TẢ
TIẾT 2 - TUẦN 28
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nhớ và viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT phân biệt các tiếng có dấu thanh dễ viết sai: dấu hỏi / dấu ngã.
II. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: thiếu niên, thắt lỏng, lạnh buốt, vẻ đẹp.
2. Dạy bài mới: GTB
HĐ1: Nghe viết chính tả:
- GV đọc lần 1 ba khổ thơ cuối.
- Các bạn HS chơi vui và khéo léo ntn?
- Giúp HS viết đúng các từ: khoẻ người, trải, dẻo chân,
- GV đọc lần 2.
- Chấm bài, nhận xét.
HĐ2: Làm bài tập.
 Tìm các từ ngữ điền vào chỗ trống
- GVvà HS dưới lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Nhớ tên môn thể thao. Viết lại lỗi chính tả.
- 2HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp
- 1HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- 2HS đọc thuộc 3 khổ thơ cuối.
- Lớp đọc đồng thanh 3 khổ thơ cuối.
- Các bạn chơi rất khéo léo: Nhìn rất tinh, đá rất dẻo, cố gắng để quả cầu luôn bay trên sân, không bị rơi xuống đất.
- Lớp viết ra giấy nháp từ mình hay sai.
+ Gấp SGK, viết bài vào vở.
- Soát bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi. 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập. HS tự làm bài vào vở BT.
 - Mỗi HS 1 câu.
- HS khác nhận xét.
b. bóng rổ, nhảy cao, võ thuật.
*************************************************
 TIẾT 4: THỦ CÔNG 
 LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
 - Biết cách làm đồng hồ để bàn.
 - Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
 * Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Trang trí đẹp.
II. CHUẨN BỊ: - GV: 1 đồng hồ bằng giấy thủ công, tranh quy trình . 
 - HS: giấy, kéo...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
HĐ của thầy
1. Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1:Hướng dẫn quan sát nhận xét
- Để đồng hồ làm bằng giấy thủ công trên bàn. 
- Đồng hồ có dạng hình gì?
- Trên đồng hồ có những bộ phận nào?
- So sánh hình dạng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn trong thực tế?
- Nêu tác dụng của đồng hồ?
HĐ2:HD thao tác mẫu 
-Bước 1 : Cắt giấy. 
+ Cắt giấy làm khung. 
+ Cắt giấy làm chân đỡ.
+ Cắt giấy làm mặt đồng hồ.
- Bước 2 : Làm các bộ phận
+ Làm khung đồng hồ. 
+ Làm mặt đồng hồ. 
+ Làm đế đồng hồ 
+ Làm chân đỡ đồng hồ
- Bước 3: Làm đồng hồ hoàn chỉnh
+ Dán mặt đồng hồ vào khung
+ Dán khung vào phần đế.
+ Dán chân đỡ vào mặt khung đồng hồ
-Vừa thao tác vừa giảng giải để HS hiểu
*Treo tranh quy trình làm đồng hồ
HĐ 3: Thực hành:
- Yêu cầu HS thực hành làm đồng hồ
- Giúp HS làm quen với các bước
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
 HĐ của trò
- Giấy ,kéo, thước kẻ,...
- HS nghe 
Quan sát.
- Hình chữ nhật.
- Kim giờ , kim phút...
- 1HS so sánh.
- Nêu: Xem giờ .
-Theo dõi.
Theo dõi.
- Quan sát
-Thực hành các bước thầy đã HD để làm được đồng hồ để bàn
- HS nghe
TIẾT 5: SINH HOẠT
 NHẬN XÉT CỦA BGH 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_khoi_3_tuan_28_nam_hoc_2019_2020.doc