Nói, viết về cảnh đẹp đất nước
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu:
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý (BT1).
- Viết được những điều vừa nói ở BT1 thành 1đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
- GDHS yêu mến cảnh đẹp đất nước.
II/ Đồ dùng dạy học:
+ GV: Ảnh biển Phan Thiết.
+ HS : Tranh ảnh đẹp HS sưu tầm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/Hoạt động cơ bản:
a)Khởi động:
- Tổ chức trò chơi, GV giới thiệu bài.
- GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. HS ghi vở tên bài
b) Hình thành kiến thức:
* KNS: Tư duy sáng tạo; Tìm kiếm và xử lí thông tin.
- GV nêu yêu cầu ND thảo luận, các nhóm nhận nội dung câu hỏi thảo luận.
- Các nhóm báo cáo. GV đi từng nhóm nghe và giúp HS sửa những chỗ các em trả lời chưa đúng.
* MTBĐ: GDHS cần biết giữ gìn và bảo vệ MT cảnh đẹp ở địa phương cũng như tất cả các cảnh đẹp của đất nước.
2/HĐ thực hành:
- HS vết bài vào vở, các nhóm đổi vở KT trong nhóm. GV chấm nhận xét.
3/ Hoạt động ứng dụng:
IV/Đánh giá:
- GV yêu cầu HS tự đánh giá.
- GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
Tuần 12: Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015 Mĩ thuật tiết 12 ( Cô Mai dạy) _________________________ Tập đọc - Kể chuyện Tiết: 34-35 Nắng phương Nam sgk: 94 Thời gian dự kiến: 80 phút I/ MỤC TIÊU: * Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu diễn tả được giọng nói các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam- Bắc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - HS khá, giỏi nêu được lí do chọn một tên truyện ở CH5. * Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt. II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. * HS: Sách Tiếng Việt III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: a/. Khởi động - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài b/ Bài mới: - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. - HS ghi vở tên bài. 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: a/ Luyện đọc : - 1 HS đọc bài, GV nhận xét + Lần 1: HS đọc bài cá nhân ở SGK/ 94, kết hợp sửa sai. + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ trong SGK - Trao đổi và thống nhất trong nhóm. - Tổ chức cho nhóm báo cáo và nghiệm thu kết quả. * KNS: Xác định giá trị; Thể hiện sự cảm thông. - Thực hiện các câu hỏi ở SGK 1, 2, 3, 4 SGK/ 84 - Trao đổi trong nhóm. - GV nghiệm thu kết quả. + GV đặt câu hỏi để rút nội dung: * GDBVMT: Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương MN. * Kể chuyện: - Kể lại chuyện theo đoạn trong nhóm. - Trao đổi trong nhóm: Sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào trang minh họa. - HS kể theo nhóm đôi. - GV nghiệm thu kết quả. 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau. VI/. ĐÁNH GIÁ: - GV yêu cầu HS tự đánh giá. - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương _____________________________ Đạo đức Tiết: 12 Tích cực tham gia việc lớp, việc trường ( Tiết 1 ) Thời gian dự kiến: 30 phút I/. MỤC TIÊU: - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. * GDHS : Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + Giáo viên: Tranh minh hoạ tình huống. + Học sinh: VBTĐĐ III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: a/. Khởi động - T/C: Cho cả lớp hát bài Em yêu trường em. - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. - HS ghi vở tên bài. b/. Hình thành kiến thức - HS đọc ( Xem) ở VBT đạo đức ( cặp ) - Trao đổi và thống nhất trong nhóm - Tổ chức cho nhóm báo cáo. 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Bài tập 1: - Giáo viên giới thiệu tình huống: - Thảo luận nhóm chọn cách giải quyết và mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai một cách ứng xử. - Trao đổi trong nhóm - GV nghiệm thu kết quả * Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu bài tập: - Học sinh làm bài tập cá nhân. - Đổi vở chấm chéo - Tổ chức cho nhóm báo cáo. 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau. VI/. ĐÁNH GIÁ: - GV yêu cầu HS tự đánh giá. - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương _________________________________ Buổi chiều: Cô Huế dạy Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2015 Thể dục ( Thầy Đạo dạy) _________________________ Toán Tiết: 57 So sánh số lớn gấp mấy lần số bé Sgk/57 Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: - Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - HS làm được các bài tập 1, bài 2, bài 3. * GDHS làm toán cẩn thận, chính xác. II/ Đồ dùng dạy học: + GV : Đáp án các bài tập. + HS : Bảng nhóm, VBT III/ Các hoạt động dạy học: 1/Hoạt động cơ bản: a)Khởi động: - Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học: Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Và làm được các bài tập 1, bài 2, bài 3. - HS ghi vở tên bài. b) Hình thành kiến thức - HS đọc ví dụ sách giáo khoa trang 57 cá nhân. - Thảo luận và nêu cách giải bài toán. - Các nhóm báo cáo, rút kết luận: Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé. 2/HĐ thực hành: - Thực hiện các bài tập: bài 1, bài 2, bài 3, VBT. - Trao đổi trong nhóm tìm cách giải và từng bạn nêu lên cách giải của mình cho bạn nghe, các bạn trong nhóm đổi vở kiểm tra. - GV nghiệm thu kết quả, sửa bài. 3/HĐ ứng dụng: - Học thuộc các bảng chia để áp dụng làm bài tập. IV/Đánh giá: - GV yêu cầu HS tự đánh giá. - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương Tự nhiên và Xã hội Tiết 23 Phòng cháy khi ở nhà Sgk: 44 Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: - Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - Biết cách xử lí khi xảy ra cháy. - HS khá, giỏi nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra. - GD HS tính cẩn thận trong sinh hoạt hàng ngày. II/ Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh, ảnh về các vụ cháy + HS : Tranh SGK và tranh ảnh sưu tầm thêm. III/Các hoạt động dạy học: 1/Hoạt động cơ bản: a)Khởi động: - Tổ chức trò chơi “ Ai tinh mắt nhất”. - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. - HS ghi vở tên bài. b) Hình thành kiến thức: - Từng HS đọc các thông tin trong sách/ 44,45 và quan sát các tranh ảnh để tìm những hình ảnh dễ cháy, những thiệt hại do cháy gây ra. Trao đổi với bạn bên cạnh về sự hiểu biết của mình. - Thảo luận nhóm đôi theo phiếu bài tập: + Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn? + Nêu những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà bạn? - GV đến từng nhóm nghe báo cáo, các bạn trong nhóm giúp bạn sửa sai. * Kết luận: Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp khi sử dung xong. 2/HĐ ứng dụng: - Nhắc HS cần cẩn thận khi đun nấu và nhắc nhở ba mẹ những người xung quanh biết cách phòng cháy khi đun nấu ở nhà. IV/Đánh giá: - GV yêu cầu HS tự đánh giá. - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương Tập viết Tiết 12 Ôn chữ hoa: H Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa H (1 dòng ), N, V (1 dòng); Viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1 dòng) và câu ứng dụng: Hải Vân Vịnh Hàn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng ; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng(TV trên lớp) trong trang vở TV 3. - Rèn chữ viết đẹp và tính cẩn thận cho HS. II/ Đồ dùng dạy học: + GV: Mẫu chữ N,V,H Các chữ Hàm Nghi và câu ứng dụng. + HS: Bảng con, phấn, vở tập viết III/ Các hoạt động dạy học: 1/Hoạt động cơ bản: a)Khởi động: - Tổ chức trò chơi. - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. - HS ghi vở tên bài. b) Hình thành kiến thức: - HS thảo luận nhóm tìm ra các chữ hoa có trong bài. - HS viết bảng con các chữ hoa theo mẫu vở tập viết. - Nói cho bạn nghe cách viết các chữ hoa theo mẫu vở tập viết. - Các nhóm thảo luận và nêu ý nghĩa từ ứng dụng: Hàm Nghi (làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt và đưa đi đày ở An-giê-ri rồi mất ở đó.) câu ứng dụng: Tả cảnh thiên nhiên đẹp và hùng vĩ ở Miền Trung nước ta. Đèo Hải Vân là dãy núi cao nằm giữa tỉnh Thừa Thiên- Huế.) - GV đến từng nhóm nghe báo cáo và giúp các em hiểu rõ hơn. 2/HĐ thực hành: - HS viết bài, GV theo dõi nhắc nhở. - GV chấm, nhận xét một số bài, tuyên dương các bài viết đẹp. 3/HĐ ứng dụng: - HS về nhà tập viết lại những chữ viết chưa đúng, chưa đẹp theo mẫu ở VTV. IV/Đánh giá: - GV yêu cầu HS tự đánh giá. - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương ____________________________________ Buổi chiều: (Cô Huế dạy) Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015 Tin học (Cô Lợi dạy) ____________________________ Tập đọc Tiết 36 Cảnh đẹp non sông sgk: 97 Thời gian dự kiến: 40 phút I/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài. - Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ); thuộc 2 - 3 câu ca dao trong bài. * GDHS tự hào về quê hương đất nước. II/ Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc. + HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1/Hoạt động cơ bản: a )Khởi động: - HS đọc bài trong nhóm và trả lời câu hỏi: Giọng quê hương. b) Bài mới - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. - HS ghi vở tên bài. 2/HĐ thực hành: a)Luyện đọc - HS đọc mẫu, GV nhận xét tuyên dương - Bài thơ có mấy khổ thơ? - GV hướng dẫn HS đọc toàn bài. Lần 1: Đọc cá bhaan, kết hợp sửa sai. Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ. b)Tìm hiểu bài: - HS cá nhân; thảo luận nhóm, TLCH 1, 2, 3, SGK trang 89. - GV theo dõi, nhắc nhở, hoặc gợi ý giúp các nhóm thực hiện. - Các nhóm bốc thăm, trao đổi, thống nhất trả lời 1 trong 3 câu hỏi sau. - Các nhóm đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa bài. * BVMT: Mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp; chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó. c)Luyện đọc lại: - GV HD HS đọc một khổ thơ trong bài. Một HS đọc mẫu, lớp và GV nhận xét. - HS đọc trong nhóm, đại diện các nhóm đọc. - Các nhóm nhận xét bình chọn. 3/HĐ ứng dụng: - Đọc cho bố mẹ, người thân nghe bài thơ để mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau. IV/ Đánh giá: - GV yêu cầu HS tự đánh giá. - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương. _________________________________ Toán Tiết: 58 Luyện tập Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện Gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn. - HS làm được bài tập 1, bài 2, bài 3, bài 4. - Rèn tính cẩn thận khi giải toán. II/ Đồ dùng dạy học: + GV: Đáp án các bài tập. + HS: Bảng con, VBT. III/ Các hoạt đ ... rường lớp. Thực hiện tốt luật ATGT. * Tồn tại: Có 2 em còn hạn chế về KN giao tiếp. 2/ Học tập: * Ưu điểm: - Nhìn chung các em đi học đầy đủ, đúng giờ. - Đến lớp các em đều chú ý nghe giảng, phát biểu XD bài. - Hoàn thành các yêu cầu của tiết học. - Một số em tích cực phát biểu xây dựng bài và biết giúp đỡ bạn học tập như: em Thắng, Nam, Hùng,.. * Tồn tại: Không đội nón bảo hiểm: em Trang. 3/ Các HĐ khác: - Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. - Tham gia nộp các khoản tiền. II. Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại. - Tăng cường việc kèm cặp HS còn chậm. - Chú ý luyện viết và rèn đọc cho các em. - Tiếp tục GD HS ý thức tham gia giao thông và phòng chống bệnh tật, vệ sinh cá nhân, trường lớp. - Nhắc nhở các quy định trong nhà trường và tham gia các hoạt động khác. Buổi chiều: Tiếng Anh (Cô Hương dạy) __________________________________ LuyệnToán Thực hành tiết 2 Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: - Biết tính nhẩm, nối kết quả của phép tính. - Biết giải bài toán bằng hai phép tính. - Làm được bài 1, bài 2, bài 3,bài 4. - GD tính cẩn thận, chính xác. II/ Đồ dùng dạy - học: - GV: Vở thực hành - HS: Vở thực hành. III/ Hoạt động dạy - học: 1/ HĐ thực hành: * Thực hiện Vở thực hành trang 79: các bài tập 1, bài 2, bài 3,bài 4. Bài 1: đặt tính. Bài 2: Tính. Bài 3: Tìm x Bài 4: Toán giải. - Thực hiện cá nhân trong nhóm. - Trao đổi trong nhóm về kết quả các BT. - Tổ chức nhóm báo cáo, GV nghiệm thu kết quả, sửa sai cho HS. 2/ HĐ ứng dụng: - Kể cho bố mẹ, người thân về những ND em đã được thực hành trong tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau. IV/ Đánh giá: - Các nhóm tự đánh giá về kết quả HT của nhóm trong tiết học. - GV tổng hợp ý kiến, đánh giá sự tiến bộ của HS, tuyên dương. - Kết thúc tiết học. ________________________________ Luyện Tiếng Việt (TC) Luyện Viết chữ đẹp Thời gian dự kiến: 40 phút Luyện toán Tiết: 24 Thực hành Toán ( tiết 2) Thời gian dự kiến: 35phút I/Mục tiêu : II/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III/Các hoạt động dạy học : HD làm bài tập Bài 1 : Tính nhẩm HS làm vở, nêu kết quả, HS và GV nhận xết, sửa sai Đáp án : a/ 40 ; 5 ; 32 ; 4 ; 56 ; 7 b/ 3 ; 2 ; 8 ; 48 ; 0 ; 1 Bài 2 : Nối kết quả của phép tính HS làm vở, một em làm bảng phụ Đáp án : 48 : 8 64 : 8 72 : 8 80 : 8 8 10 6 9 Bài 2 : Tóm tắt Nuôi : 78 con thỏ Bán : 6 con Còn nhốt : 8 chuồng Mỗi chuồng : con thỏ ? Bài giải Số con thỏ bán đi còn lại là : 78 – 6 = 72 (con) Số con thỏ mỗi chuồng có là : 72 : 8 = 9 (con) Đáp số : 9 con thỏ IV/ Củng cố dặn dò : Hệ thống lại bài. Chuẩn bị bài sau. IV/ Bổ sung: . Luyện Tiếng Việt Tiết: 24 Thực hành TV ( tiết 2 ) Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: - Làm đúng bài tập điền vần oc hoặc ooc - Biết tìm những từ ngữ chỉ hoạt động (BT3). II/ Đồ dùng: - Vở thực hành TV. III/Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: - Giới thiệu bài. 2/Bài mới: *Thực hành làm bài tập - HS đọc Câu hỏi sách Thực hành TV trang 74-75. Câu 1: Điền vào chỗ trống: oc hoặc ooc HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm nhận xét, bổ sung. Câu 2: Điền vào chỗ trống: ac hoặc at. - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Một số HS trình bày. Lớp và GV nhận xét chốt ý đúng Câu 3: Gạch chân những từ ngữ chỉ hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi câu sau. Viết kết quả vào bảng. - GV hướng dẫn HS tự làm - HS trình bày - Lớp nhận xét. - GV chốt ý đúng: Hoạt động Đặc điểm Từ so sánh Hoạt động a) nằm la liệt như rải b) bước, vỗ cánh nhẹ nhàng như quạt c) ăn, la quàng quạc như mắng d) bay lên như ném 3/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà Viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) kể về một kỉ niệm của em trong một lần về quê (T3). - Nhận xét tiết học. IV/Bổ sung: ........................................................................................................................ . Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2014 Toán Tiết: 59 Bảng chia 8 Thời gian dự kiến: 40 phút I/ Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 8. - Vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8). - HS làm các bài: Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4 . II/ Đồ dùng dạy học: - GV và học sinh: Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: K tra bài tiết trước - nhận xét. 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Lập bảng chia 8 Hướng dẫn học sinh tự lập bảng chia 8: a/ Hướng dẫn hs lập các công thức 8 : 8 = 1; 16 : 8 = 2; 24 : 8 = 3 - GV cho HS lấy một tấm bìa có 8 chấm tròn. Hỏi HS: 8 lấy 1 lần bằng mấy ? ( 8 lấy 1 lần bằng 8), Viết lên bảng: 8 1 = 8, Giáo viên chỉ tấm bìa có 8 chấm tròn và hỏi: lấy 8 (chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 (chấm tròn) thì được mấy nhóm? ( 1 nhóm; 8 chia 8 được 1 ), viết lên bảng: 8: 8 = 1; Đọc: 8 chia 8 bằng 1. - Tương tự với 18 : 2 b/ Hướng dẫn hs lập các công thức còn lại của bảng chia 8. - Phân lớp thành 3 nhóm để lập các công thức còn lại. - Các nhóm cử đại diện lên bảng báo cáo để hoàn chỉnh bảng chia 8. - Học thuộc bảng chia 8. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống: ( cột 1, 2, 3 ) - HS làm miệng - nhận xét. Bài 2: Tính nhẩm ( cột 1, 2, 3 ) - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. HS đọc phép tính - nhận xét. Bài 3: Bài toán - HS đọc đề toán – GV HD HS thực hiện. Học sinh làm bài vào vở bài tập, rồi chữa bài. Bài giải Số con thỏ mỗi chuồng là: 48 : 8 = 6 (con) Đáp số: 6 con thỏ Bài 4: Bài toán - GV HD HS làm tương tự bài 3. 3/ Củng cố, dặn dò: - Học sinh đọc lại bảng chia 8. - Về xem lại bài . - Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung:.. Tự nhiên và Xã hội Tiết 24 Một số hoạt động ở trường sgk: 46 Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: - Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa. - Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. - Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt. II/ Đồ dùng dạy học: Các hình SGK/46, 47. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Phòng cháy khi ở nhà 2/ Bài mới: HĐ1: Quan sát theo cặp * MT: - Biết một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học. - Biết mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng hoạt động học tập. * T.hành: B1: GV hướng dẫn quan sát hình và trả lời bạn theo câu hỏi gợi ý sau: - Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học. - Trong từng hoạt động đó, HS làm gì? GV làm gì? B2: Một số cặp học sinh lên hỏi và trả lời trước lớp. B3: GV và HS thảo luận một số câu hỏi giúp HS liên hệ thực tế bản thân. * Kết luận: Ở trường, trong giờ học các em được khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau như: Làm việc cá nhân với vở bài tập, thảo luận nhóm, thực hành, quan sát ngoài thiên nhiên, nhận xét bài làm của bạn, ... HĐ2: Làm việc theo tổ học tập. * MT: - Biết kể tên một số môn HS được học ở trường. - Biết nhận xét thái độ và kết quả học tập của bản thân và của một số bạn. - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. * T.hành: B1: GV chia nhóm, giao nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm theo gợi ý: + Ở trường, công việc chính của học sinh là làm gì? + Kể tên các môn học bạn được học ở trường? B2: Đại diện từng tổ lên báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - Giáo viên và lớp nhận xét – Liên hệ 3/ Củng cố, dặn dò: Hệ thống lại ND bài học. - Dặn dò: HS về học bài cũ. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung:. . Toán Tiết: 56 Luyện tập Thời gian dự kiến: 40 phút I/ Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần. - HS làm các bài: Bài 1(cột 1, 3, 4), bài 2, bài 3, bài 4, bài 5. - Rèn tính cẩn thận khi giải toán. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: - K tra bài tiết trước - nhận xét. - Giới thiệu bài. 2/ Bài mới: Bài 1: Số? làm cột 1, 2, 3, 4. - Cho HS tự làm phép tính nhân rồi chữa bài. HS đọc lại phép tính. - Chấm, chữa bài. Bài 2: Tìm x: ( Tìm số bị chia ). - GV cho HS nhắc lại cách tìm số bị chia. - Giáo viên hướng dẫn, học sinh làm vào vở bài tập. a/ x : 8 = 101 b/ x : 8 = 117 x = 101 8 x = 117 5 x = 808 x = 583 - Chấm, chữa bài. Bài 3: Giải toán Giáo viên cho HS đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn HS làm bài tập. Bài giải Số cây 3 đội trồng được là: 205 3 = 615 (cây) Đáp số: 615 cây - Học sinh làm vào vở bài tập. - Chấm, chữa bài. Bài 4: Bài toán ( tương tự bài 3) Bài 5: Viết theo mẫu Gấp 8 lần : 24 8 = 192 Giảm 8 lần: 24 : 8 = 3 3/ Củng cố, dặn dò : - Học sinh nêu lại cách thực hiện phép nhân. - Xem bài sau. - Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: .. . Luyện Tiếng Việt Tiết: 23 Thực hành TV (tiết 1) Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - HS trả lời các câu hỏi 2 (a, b, c, d, e, g). II/ Đồ dùng: - Vở thực hành TV. III/Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: - Giới thiệu bài. 2/Bài mới: HĐ1: Luyện đọc: Con kênh xanh xanh - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn HS cách đọc toàn bài. - Học sinh đọc nối tiếp câu. - Học sinh đọc từng cặp. - Lớp và GV nhận xét. HĐ2: Thực hành làm bài tập - HS đọc Câu hỏi 2 (a, b, c, d, e) sách giáo khoa trang 80, 81. Câu 2: Chọn câu trả lời đúng: a) Ý1: Ở hai bên bờ một con lạch. b) Ý3: Lũ lớn, bờ mương lở, hai nhà nạo đáy, tạo thành con lạch. c) Ý3: Do lạch rộng, sâu, nước ra vô mạnh theo thủy triều. d) Ý3: Vì nằm võng bên bờ lạch mát như nằm ghe bơi dọc kênh. e) Ý2: nạo (đáy), treo nằm, ôn (bài), bơi. g) Ý2: Làm gì? - GV hướng dẫn HS tự làm. - HS trình bày - Lớp nhận xét. - GV chốt ý đúng - HS sửa bài. 3/ Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: xem lại bài. - Nhận xét tiết học. IV/Bổ sung: ........................................................................................................................ ..
Tài liệu đính kèm: