Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2015-2016

Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2015-2016

I/. MỤC TIÊU:

- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp.

- Có thái độ tôn trọng người hàng xóm láng giềng .

* GDHS : Biết quan tâm hàng xóm, láng giềng.

II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 + Giáo viên: Tranh minh hoạ tình huống.

 + Học sinh: VBTĐĐ

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 a/. Khởi động

 - T/C: Cho cả lớp hát bài Em yêu trường em.

 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học.

 - HS ghi vở tên bài.

 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

 * Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm.

 *Bài tập 4: Đánh giá hành vi.

 - Thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi VDĐ.

 - Trao đổi trong nhóm

 - GV nghiệm thu kết quả.

* KNS: Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm.Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.

 * Bài tập 5: Xử lí tình huống và sắm vai

 Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.

 - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận xử lí các tình huống ở bài tập 5 VBT/26 rồi đóng vai.

- HS thảo luận nhóm, xử lí tình huống và chuẩn nị đóng vai.

- Đại diện nhóm trình bày- nhận xét.

* Kết luận: GV chốt sau mỗi tình huống.

 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.

 

doc 36 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 06/07/2022 Lượt xem 390Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2015
 Mĩ thuật tiết 15
 ( Cô Mai dạy)
_________________________
 Tập đọc-Kể chuyện Tiết 43 - 44 
 Hũ bạc của người cha sgk: 121
 Thời gian dự kiến: 70 phút
 I/ MỤC TIÊU:
	- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
 	 * Kể chuyện
- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ (HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện).
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	* GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. Bản đồ để giới thiệu vị trí Cao Bằng.
	* HS: Sách Tiếng Việt
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 b/ Bài mới: 
 - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 a/ Luyện đọc :
	 - 1 HS đọc bài, GV nhận xét
 + Lần 1: HS đọc bài cá nhân ở SGK/121, kết hợp sửa sai. 
 + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ trong SGK 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm.
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo và nghiệm thu kết quả.
 * KNS: Xác định giá trị; Thể hiện sự cảm thông.
 b)Tìm hiểu bài:
* KNS: Tự nhận thức bản thân; Xác định giá trị; lắng nghe tích cực
 - Thực hiện các câu hỏi ở SGK 1, 2, 3, 4 SGK/ 122
 - Trao đổi trong nhóm. 
 - GV nghiệm thu kết quả. 
 + GV đặt câu hỏi để rút nội dung:
 c)Luyện đọc lại:
	- GV HD HS đọc một đoạn văn trong bài. Một HS đọc mẫu, lớp và GV nhận xét.
	- HS đọc trong nhóm, đại diện các nhóm đọc.
	- Các nhóm nhận xét bình chọn.
* Kể chuyện:
	- Kể lại chuyện theo đoạn trong nhóm.
	- Trao đổi trong nhóm: kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa: 3 - 5 - 4 - 1 - 2
	- HS kể theo nhóm đôi.
	- GV nghiệm thu kết quả.
* ĐĐHCM: HS biết được sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh Kim Đồng. 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
 _____________________________
 Đạo đức Tiết 15
Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (Tiết 2)
 Thời gian dự kiến: 30 phút
I/. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp.
- Có thái độ tôn trọng người hàng xóm láng giềng .
* GDHS : Biết quan tâm hàng xóm, láng giềng.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: Tranh minh hoạ tình huống.
 + Học sinh: VBTĐĐ
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C: Cho cả lớp hát bài Em yêu trường em.
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 * Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. 
 *Bài tập 4: Đánh giá hành vi.
 - Thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi VDĐ.
 - Trao đổi trong nhóm 
 - GV nghiệm thu kết quả. 
* KNS: Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm.Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.
 * Bài tập 5: Xử lí tình huống và sắm vai
 Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.
	- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận xử lí các tình huống ở bài tập 5 VBT/26 rồi đóng vai.
- HS thảo luận nhóm, xử lí tình huống và chuẩn nị đóng vai.
- Đại diện nhóm trình bày- nhận xét.
* Kết luận: GV chốt sau mỗi tình huống.
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
 _________________________________
 Buổi chiều: Cô Huế dạy
 Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015
 Thể dục 
	 ( Thầy Đạo dạy)
 _________________________
 Toán Tiết 72
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tt) sgk: 73
 Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị .
 - HS làm bài tập: bài 1(cột 1, 2, 4), bài 2, bài 3. HS khá, giỏi làm hết bài 1.
II/ Đồ dùng dạy học:
	+ GV: Các đáp án bài tập.
+ HS: VBT.
III/ Hoạt động dạy - học:
1/HĐ cơ bản:
a)Khởi động: 
- Tổ chức trò chơi: “Xì điện”; 
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, HS tham gia chơi. GV nhận xét, tuyên dương. 
- GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học.
- HS ghi vở tên bài.
b) Hình thành kiến thức:
	- HS đọc các ví dụ SGK/73, thực hiện các phép chia theo cá nhân;
	- Trao đổi nhóm về cách thực hiện phép chia hết và phép chia có dư.
	- GV đến từng nhóm nghe báo cáo, sửa sai.
2/HĐ thực hành: 
	- Thực hiện các bài tập: bài 1(cột 1, 2, 4), bài 2, bài 3.
Bài 1: Tính
	- Cho học sinh làm bài (cá nhân) vào VBT.
- GV đến từng nhóm kiểm tra; nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Toán giải
	- HS đọc đề bài, tìm hiểu cách làm và làm bài (cá nhân) vào VBT.
Bài giải
Thực hiện phép chia 366: 7= 52(dư 2)
Vậy năm 2004 có 52 tuần và 2 ngày.
 Đáp số: 52 tuần và 2 ngày
- GV đưa đáp án; HS đổi vở KT trong nhóm.
- GV nghiệm thu bài.	
Bài 3: Điền (Đ, S )
	- Cho học sinh làm bài (cá nhân) vào VBT.
	- GV đến từng nhóm kiểm tra; nhận xét, tuyên dương.
 3/HĐ ứng dụng:
	- Học thuộc các bảng chia để làm bài tập và áp dụng trong cuộc sống. Chia sẻ với các bạn trong nhóm, lớp.
IV/Đánh giá:
- GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
	______________________________________
 Tự nhiên và Xã hội Tiết 29
 Các hoạt động thông tin liên lạc SGK/56
 	 Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu:
 - Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình. 
 - Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 + GV: Một số bì thư, tranh ảnh.
 + HS: Điện thoại đồ chơi.
III/Hoạt động dạy - học:
1/HĐ cơ bản:
a)Khởi động:
- Tổ chức trò chơi, 
- Giới thiệu tên bài.
- GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học.
- HS ghi vở tên bài.
b) Hình thành kiến thức:
* Kể một số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh và nêu ích lợi của hoạt động bưu điện trong đời sống hàng ngày.
	- GV giao nhiệm vụ 
- HS thảo luận theo nhóm. 
- GV đến từng nhóm nghe báo cáo, các bạn trong nhóm giúp bạn sửa sai.
* Kết luận: 
 Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước với nước ngoài.
* Biết được ích lợi của các hoạt động phát thanh, truyền hình.
	- GV giao nhiệm vụ 
- HS thảo luận theo nhóm. 
- GV đến từng nhóm nghe báo cáo, các bạn trong nhóm giúp bạn sửa sai.
* Kết luận: 
 Đài truyền hình, đài phát thanh là những cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức trong nước và ngoài nước.
Đài truyền hình, đài phát thanh giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hoá, giáo dục, kinh tế,...
3/HĐ ứng dụng:
	- HS về chia sẻ với người thân trong gia đình, tìm hiểu thêm một số cơ quan nơi đang sống để tiết sau chia sẻ với các bạn trong nhóm, lớp để biết thêm. 
IV/Đánh giá:
	- GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
	__________________________________
SINH HOẠT
I/ Đánh giá các mặt hoạt động trong tuần:
- Các tổ trưởng đánh giá các hoạt động của tổ trong tuần qua.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: 
 1/ Đạo Đức
	- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ trường lớp sạch đẹp.
- Lễ phép với thầy cô, hoà nhã với bạn bè. 
- Các em ngoan, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng tóc cắt ngắn.
- Tuy nhiên vẫn còn một số em hay bị nhắc nhở: Trang, Vượng
- Nhặt được của rơi trả lại người mất.
- Thực hiện tốt ATGT.
 2/ Học tập:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Các em có ý thức trong học tập.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Một số em tích cực phát biểu xây dựng bài. 
- Một số em viết vở còn cẩu thả.
 3/ Các HĐ khác:
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- Thực hiện tốt bài thể dục và múa sân trường.
 - Tham gia sinh hoạt Sao đầy đủ, đúng giờ.
II/ Phương hướng tuần tới:
- Duy trì sĩ số và nề nếp lớp.
- Nhắc nhở các quy định trong nhà trường và trong lớp như: 
 Đạo đức, học tập, vệ sinh cá nhân, múa sân trường, thể dục,
- Ôn tập thi cuối HK I.
 ______________________________________________
 Buổi chiều: 
 (Cô Huế dạy)
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2015
 Tin học
 (Cô Lợi dạy)
____________________________
 Tập đọc Tiết: 45 
	 	 Nhà rông ở Tây Nguyên Sgk: 127
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu:
 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng ở những từ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
- Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GDHS giữ gìn bản sắc dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc.
+ HS: SGK 
III/ Hoạt động dạy học:
1/HĐ cơ bản:
a. Khởi động: HS đọc bài trong nhóm và trả lời câu hỏi: Hũ bạc của người cha.
b. Bài mới 
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. 
- HS ghi vở tên bài.
2/HĐ thực hành:
a)Luyện đọc
- HS đọc mẫu, GV nhận xét tuyên dương
- Bài tập đọc chia làm mấy đoạn?
- GV hướng dẫn HS đọc toàn bài.
Lần 1: Đọc cá nhân, kết hợp sửa sai. 
Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
b)Tìm hiểu bài:
- HS cá nhân; thảo luận nhóm, TLCH SGK.
- GV theo dõi, nhắc nhở, hoặc gợi ý giúp các nhóm thực hiện.
- Các nhóm bốc thăm, trao đổi, thống nhất trả lời câu hỏi.
- Các nhóm đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV đặt câu hỏi rút nội dung bài.
c)Luyện đọc lại:
	- GV HD HS đọc một đoạn khó trong bài. Một HS đọc mẫu, lớp và GV nhận xét.
	- HS đọc trong nhóm, đại diện các nhóm đọc.
	- Các nhóm nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
3/HĐ ứng dụng:
	- Đọc cho bố mẹ, người thân nghe bài văn để mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại nhữn ... hắc nhở các em . 
* BĐKH: Giảm lượng giấy sử dụng, nên sử dụng giấy đã sử dụng một mặt. 
- Hạn chế thải rác vì rác khi phân hủy tạo ra khí mê tan.
- Thu gom và xử lí rác thải, rác thải hữu cơ có thể dùng làm phân bón cho cây. 
3. Củng cố, dặn dò: 
	BVMT: 
- Về nhà tập vẽ cho đẹp 
 - GV nhận xét chung trong giờ học 
IV/ Bổ sung: .. 
 Toán 
 Luyện tập SGK/76
 Thời gian dự kiến : 40 phút
I/ Mục tiêu:
- Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính.
- Làm được bài tập 1(a,c), bài 2(a, b, c), bài 3, bài 4.
- HS khá, giỏi làm hết các phần của bài 1, 2.
- GD tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ: Cho HS sửa chữa bài tập về nhà.
 2/ Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- GV cho HS nêu lại cách đặt tính và cách tính kết quả.
- HS thực hiện trên bảng con.
Bài 2: Đặt tính rồi tính (theo mẫu):
 948 4
 14 237
 28
 0
- Cho HS làm miệng sau đó làm vào vở.
Bài 3: Toán giải. HS đọc đề toán. GV HD trên tóm tắt.
+ Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì ?
- Lớp làm VBT, 1em làm bảng phụ. Sau đó cho HS sửa chữa bài.
Bài giải
Quãng đường BC dài là: 125 4 = 500 (m)
Quãng đường AC dài là: 500 + 125 = 625(m)
Đáp số: 625 mét.
Bài 4: Toán giải (SGK). HS đọc đề toán. GV HD HS tóm tắt bài toán.
+ Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
- Lớp làm VBT, 1em làm bảng phụ. Sau đó cho HS sửa chữa bài.
Bài giải
Số chiếc áo len đã dệt được là : 450 : 5 = 90 (chiếc áo)
Số chiếc áo len còn phải dệt là : 450 – 90 = 360 (chiếc áo)
Đáp số: 360 chiếc áo len.
 3/ Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống lại nội dung vừa luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: .
.. Tập làm văn Tiết 15
Nghe - kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu:
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2). 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết 3 câu hỏi gợi ý giúp HS làm bài tập 2. 
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ:
 - Cho HS giới thiệu hoạt động của tổ.
- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 2/ Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 2: Dựa vào bài làm văn miệng tuần trước, hãy viết một đoạn văn GT về tổ em.
	- Giáo viên nêu nhiệm vụ: Bài tập yêu cầu các em dựa vào bài tập 2 tiết tập làm văn miệng tuần 14, viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em.
	- Giáo viên mời 1 học sinh làm mẫu.
- Cả lớp viết bài. Giáo viên theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu, kém.
- Vài học sinh đọc bài làm. Cả lớp và giáo viên nhận xét.
 3/ Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà viết lại bài viết.
- Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: ...
 Tự nhiên và Xã hội Tiết 30
 Hoạt động nông nghiệp sgk: 58 
 Thời gian dự kiến: 30 phút
I/ Mục tiêu:
	- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp.
	- Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp.
	- Giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể.
- GD HS yêu nghề nghiệp nơi em ở và góp phần công sức của mình vào hoạt động nông nghiệp.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- 2 phiếu ghi nội dung để chơi trò chơi.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ: 
 - Kiểm tra bài Hoạt động thông tin liên lạc.
 - GTB: Cho HS hát bài hát Ngày mùa vui, giới thiệu bài học từ nội dung bài hát.
 2/ Bài mới:
HĐ1: Hoạt động nhóm
 * MT: - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp.
 - Nêu được ích lợi của hoạt động nông nghiệp.
KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống.
BĐKH: Thực hiện lối sống thân thiện với môi trường
 * T.hành:
B1: - GV chia nhóm HD QS hình ở SGK/58, 59 và thảo luận theo câu hỏi gợi ý trên phiếu.
B2: - Một số cặp HS lên hỏi và trả lời trước lớp.
 	- Lớp và GV bổ sung.
 	- GV nhận xét và cho HS nêu một số hoạt động khác ở các vùng miền khác nhau như: trồng bắp, khoai, sắn, chè,..; chăn nuôi trâu bò dê,...
 * Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng,.. gọi là hoạt động nông nghiệp.
HĐ2: Thảo luận theo cặp.
 * MT: Biết một số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống.
BĐKH: Sự gia tăng của thiên tai khiến nhiều địa phương bị mất trắng mùa màng và gia súc. Tất cả những khó khăn này làm tăng rủi ro trong nông nghiệp, đẩy giá lương thực lên cao làm tình trạng đói nghèo trở nên nghiêm trọng. 
 * T.hành:
 	B1: - GV chia nhóm, các nhóm kể tên một số hoạt động ở tỉnh, nơi em sống ghi vào giấy.
 	B2: - Đại diện từng nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
 	 - GV và lớp nhận xét.
 * Kết luận: Một số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, nơi em sống: trồng lúa, trồng rau màu, chăn nuôi ( trâu, bò, dê, heo, gà,.. ), nuôi cá, trồng và bảo vệ rừng,
HĐ3: Chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
 * MT: HS biết nối các hoạt động nông nghiệp thích hợp.
 * T.hành: 
 - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
 	 - Giáo viên cử hai đội, mỗi đội 5 em lên chơi.
 ( Ai nhanh và đúng thì thắng ).
 3/ Củng cố, dặn dò:
	- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp ở nơi em sống và nêu ích lợi của một số hoạt động 
 * BVMT: Biết các hoạt động nông nghiệp, lợi ích và một số tác hại(nếu thực hiện sai) của các hoạt động đó. 
- Dặn dò: học bài cũ và chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: ....................................................................................................................
.. 
Giáo dục sức khỏe
Bài 2: Những con vật trung gian truyền bệnh
	(Xem tài liệu sức khỏe)
Âm nhạc Tiết 15 
 Học hát bài: Ngày mùa vui ( lời 2 ) 
Thời gian dự kiến: 30 phút
I/ Mục tiêu: 
 Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
 Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
 Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc. 
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Chép lời 2 vào bảng phụ. Tranh ảnh một vài nhạc cụ dân tộc.
Nhạc cụ, băng nhạc.
III/Các hoạt động dạy học :
1/ Bài cũ: HS hát lại lời 1- nhận xét.
 2/ Bài mới:
HĐ1: Dạy bài hát Ngày mùa vui ( lời 2 )
- Cho HS ôn lại lời 1, hát đúng giai điệu, trên cơ sở đó tập hát lời 2.
- Giáo viên hát mẫu.
- Học sinh đọc lời ca.
- Giáo viên dạy hát từng câu.
- Luyện tập luân phiên theo nhóm.
- Hát lời 1 và lời 2, khi hát kết hợp gõ đệm ( đệm theo phách ).
- Hát kết hợp với múa đơn giản.
- Từng nhóm học sinh biểu diễn trước lớp.
HĐ2 (HĐNGLL): Nghe nhạc hòa tấu hoặc độc tấu cùa các nhạc cụ dân tộc
- Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc (đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh).
 - GV sưu tầm chép vào băng, đĩa cho HS nghe. 
- Giáo dục HS yêu quý, trân trọng, giữ gìn các loại nhạc cụ dân tộc.
3/ Củng cố, dặn dò:
 - Cho học sinh hát lại bài hát .
 * ĐĐHCM: Bồi dưỡng HS lòng yêu lao động và kính trọng người lao động theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ.
 - Dặn dò: Ôn lại bài hát Ngày mùa vui .
 - Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: ...
 ........
 Toán Tiết 71
 Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số sgk: 72
 Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư ).
- HS làm các bài tập: bài 1 (cột 1, 3, 4), bài 2, bài 3. HS khá, giỏi làm hết các cột của bài 1.
- GD tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ:
 2/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu phép chia 648 : 3 = ?
- Hướng dẫn cách đặt tính.
- Hướng dẫn cách chia: từ trái sang phải. 
- Tiến hành phép chia như tromg SGK/72.
648 : 3
	648	3	* 6 chia 3 được 2, viết 2.
	6 216	 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0
	04	* Hạ 4, 4 chia 3 được 1, viết 1.
	 3	 1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1
	 18 * Hạ 8 xuống, được 18; 18 chia 3 được 6, viết 6.
 18 6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0.
 0
	648 : 3 = 216
 * Giới thiệu phép chia 236 : 5 = ? Tiến hành tương tự như trên.
HĐ2: Thực hành
Bài 1: Tính 
- Cho HS làm vào vở bài tập, 2 học sinh làm trên bảng phụ.
- Chấm, chữa bài.
Bài 2: Giải toán. HS đọc đề toán. GV HD HS tóm tắt và giải toán. 
Bài giải
Số gói kẹo mỗi thùng có là:405 : 9 = 45 ( gói )
 Đáp số: 45 gói kẹo
Bài 3: Viết (theo mẫu): 
- GV hướng dẫn. HS dùng phép chia cho 8 và 6 để làm bài.
- Lưu ý HS các đơn vị đo đi kèm - Chấm, chữa bài.
 3/ Củng cố, dặn dò:	 
- Học sinh nêu lại cách chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- Làm bài tập 2 / 72 SGK. Xem bài sau
 - Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:.......................................................................................................................
Buổi chiều	 Thủ công Tiết 15 
 Cắt, dán chữ V 
 Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu: 
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ V.
- Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
* Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
- Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán chữ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu chữ V, quy trình kẻ, cắt, dán chữ V. Giấy thủ công, bút chì, kéo,...
- HS: Giấy bút chì, kéo, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - nhận xét.
 2/ Bài mới:
HĐ1: Quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu chữ V và hướng dẫn HS quan sát để rút ra được nhận xét:
+ Nét chữ rộng 1 ô. Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau.
+ Nếu gấp đôi theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải trùng khít nhau.
HĐ2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
Bước 1: Kẻ chữ V Bước 2: Cắt chữ V Bước 3: Dán chữ V.
- Thực hiện tương tự như dán chữ H, chữ U ở bài trước.
HĐ3: Thực hành cắt, dán chữ V
 - HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ V theo quy trình.
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ những HS yếu kém để các em hoàn thành sản phẩm.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
 	- HS trình bày sản phẩm theo tổ; GV tổ chức cho HS trưng bày, nhận xét sản phẩm thực hành; Đánh giá sản phẩm; nhận xét, tuyên dương.
HĐ5 (HĐNGLL): Hoạt động bảo vệ môi trường 
- Sau khi HS thực hành xong, gv cho HS từng nhóm thu gom giấy vụn của nhóm mình bỏ vào đúng nơi quy định.
- GV kết hợp giáo dục HS biết bảo vệ môi trường.
 3/ Củng cố, dặn dò:
 - HS nêu lại quy trình kẻ, gấp, cắt, dán chữ V.
 - Dặn dò: Cắt, dán chữ E. Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: .
.
 Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015
 Thể dục 
	 ( Thầy Đạo dạy)
 _________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_lop_3_tuan_15_nam_hoc_2015_2016.doc