Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016

Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016

I/ Mục tiêu: * Tập đọc

 - Đọc đúng, rành mạch; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 - Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.

( trả lời các CH trong SGK).

 * Kề chuyện

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK).

II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 * GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể.

 * HS: Sách Tiếng Việt

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 a/. Khởi động: KT bài Hội đua voi ở Tây Nguyên

 b/ Bài mới:

 - GV GT bài nêu mục tiêu bài học.

 - HS ghi vở tên bài.

 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

 a/ Luyện đọc :

 - 1 HS đọc bài, GV nhận xét

 + Lần 1: HS đọc bài cá nhân ở SGK/64, kết hợp sửa sai.

 + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ trong SGK

 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm.

 - Tổ chức cho nhóm báo cáo và nghiệm thu kết quả.

 b)Tìm hiểu bài:

* KNS: Tự nhận thức. Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo. Ra quyết định

 - HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 sách giáo khoa trang 64.

C1: Hai cha con chỉ có một chiếc khố dùng chung, cha mất chôn khố cho cha, còn chàng ở không.

C2: Tiên Dung tắm ngay chỗ Chử Đồng Tử ẩn nấp.

C3: Cho là duyên trời sắp đặt.

C4: Trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải, đánh giặc.

C5: Lập đền thờ, mở hội để tưởng nhớ ông.

.

 - Trao đổi trong nhóm.

 - GV nghiệm thu kết quả.

 + GV đặt câu hỏi để rút nội dung:

 c)Luyện đọc lại:

 - GV HD HS đọc một đoạn văn trong bài.

 - Một HS đọc mẫu, lớp và GV nhận xét.

 - HS đọc trong nhóm, đại diện các nhóm đọc.

 - Các nhóm nhận xét bình chọn.

* Kể chuyện:

 1.Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện Hội vật - lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu bộ phù hợp với nội dung mỗi đoạn.

 2. Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.

- HS đọc yêu cầu kể chuyện và 4 gợi ý.

 - Từng cặp học sinh tập kể 1đoạn của câu chuyện.

 - Bốn học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo gợi ý.

- Lớp và giáo viên bình chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất.

 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.

- Xem bài sau : Rước đèn ông sao.

 

doc 31 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 06/07/2022 Lượt xem 288Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2015
 Tập đọc-Kể chuyện Tiết 76- 77
 Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử sgk: 64
 Thời gian dự kiến: 80 phút
I/ Mục tiêu: * Tập đọc
 - Đọc đúng, rành mạch; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. 
( trả lời các CH trong SGK).
 * Kề chuyện 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK).
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	* GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. 
	* HS: Sách Tiếng Việt
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động: KT bài Hội đua voi ở Tây Nguyên
 b/ Bài mới: 
 - GV GT bài nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 a/ Luyện đọc :
	 - 1 HS đọc bài, GV nhận xét
 + Lần 1: HS đọc bài cá nhân ở SGK/64, kết hợp sửa sai. 
 + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ trong SGK 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm.
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo và nghiệm thu kết quả.
 b)Tìm hiểu bài:
* KNS: Tự nhận thức. Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo. Ra quyết định
 - HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 sách giáo khoa trang 64.
C1: Hai cha con chỉ có một chiếc khố dùng chung, cha mất chôn khố cho cha, còn chàng ở không.
C2: Tiên Dung tắm ngay chỗ Chử Đồng Tử ẩn nấp.
C3: Cho là duyên trời sắp đặt.
C4: Trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải, đánh giặc.
C5: Lập đền thờ, mở hội để tưởng nhớ ông.
.
 - Trao đổi trong nhóm. 
 - GV nghiệm thu kết quả. 
 + GV đặt câu hỏi để rút nội dung:
 c)Luyện đọc lại:
	 - GV HD HS đọc một đoạn văn trong bài.
	 - Một HS đọc mẫu, lớp và GV nhận xét.
	 - HS đọc trong nhóm, đại diện các nhóm đọc.
	 - Các nhóm nhận xét bình chọn.
* Kể chuyện:
 1.Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện Hội vật - lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu bộ phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
 2. Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- HS đọc yêu cầu kể chuyện và 4 gợi ý.
 	 - Từng cặp học sinh tập kể 1đoạn của câu chuyện.
 - Bốn học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
- Lớp và giáo viên bình chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất.
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
- Xem bài sau : Rước đèn ông sao.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
Buổi chiều:
 Toán Tiết 126 
 Luyện tập 
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu:
Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
Biết giải bài toán có liên quan tới tiền tệ.
HS làm được bài 1, bài 2(a,b), bài 3, bài 4 (có thể thay đổi giá tiền cho phù hợp với thực tế).
GD HS tính cẩn thận khi sử dụng tiền.
II/. Đồ dùng dạy học:
 + Giáo viên: SGK, VBT
 + Học sinh: VBT
III/. Hoạt động dạy học: 
 1/ Hoạt động cơ bản:
 a/. Khởi động
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 2/Hoạt động thực hành
Bài 1: Đánh dấu nhân vào ô trống dưới chiếc ví có ít tiền nhất.
- Học sinh đọc yêu cầu, nêu cách thực hiện. 
- Học sinh làm vào vở bài tập.
Bài 2: Tô màu các tờ giấy bạc để được số tiền tương ứng ở bên phải ( theo mẫu )
	- Học sinh đọc yêu cầu và thực hiện vào vở bài tập.
 - HS đổi chéo vở kểm tra trong nhóm.
Bài 3: Xem tranh rồi viết tên các đồ vật thích hợp vào chỗ chấm
	- Học sinh đọc yêu cầu và thực hiện vào vở bài tập.
 - HS đổi chéo vở kểm tra trong nhóm.
Bài 4: Bài giải
 Số tiền mẹ có tất cả là: 5000 + 2000 = 7000 ( đồng)
Số tiền cô bán hàng phải trả lại cho mẹ là:
7000 – 5600 = 1400 ( đồng)
 Đáp số: 1400 ( đồng)
 - Trao đổi trong nhóm sau đó cá nhân làm VBT
- HS đổi chéo vở kểm tra trong nhóm.
 - Các nhóm báo cáo, GV nghiệm thu kết quả. 
 3/.Hoạt động ứng dụng:
 - HS nắm được cách sử dụng tiền Việt Nam đã học để biết cách sử dụng trong cuộc sống và Chia sẻ với các bạn trong nhóm, trong lớp.
 VI/. Đánh giá:
 - GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá HT của nhóm trong tiết.
 - GV tổng hợp ý kiến ,đánh giá sự tiến bộ của HS, tuyên dương.
	 Luyện Tiếng Việt 
Thực hành Tiếng Việt ( tiết 1)
Thời gian: 35 phút
I/Mục tiêu :
 - Đọc bài thơ Tết làng trả lời được các câu hỏi.
 - Ôn cách đặt câu hỏi thế nào?.
II/ Chuẩn bị:
III/ Hoạt động dạy học:
 1/Hoạt động cơ bản:
 a/. Khởi động: 
 b/ Bài mới: 
 - GV GT bài, nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 2/. Hoạt động thực hành:
 a/ Luyện đọc :
. - 1HS đọc mẫu toàn bài: Tết làng
- GV chia bài thành 3 đoạn.
- HS đọc tiếp nối trong nhóm.
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm.
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo và nghiệm thu kết quả.
 b/ Làm BT
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng:
 	 HS làm theo nhóm, đại diện nhóm trình bày
Đáp án : 
 a/ Cây đào, cây mận đã nở hoa.
 b/ Đãi đỗ, rửa lá dong, bày ngũ quả, treo cờ, tắm tất niên. 
 c/ Cả người làng và những người ở xa.
 d/ Hai hình ảnh so sánh,
 e/ Thế nào ? 
	- HS làm theo nhóm, đại diện nhóm trình bày. 
	- Lớp và GV nhận xét chốt ý đúng.
 3/.Hoạt động ứng dụng:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
VI/. Đánh giá:
 - GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá HT của nhóm trong tiết.
 - GV tổng hợp ý kiến, đánh giá sự tiến bộ của HS, tuyên dương.
 Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2016
 Toán Tiết 127 
 Làm quen với thống kê số liệu Sgk/134 - 135 
 Thời gian dự kiến: 40 phút
GV dự thi dạy giỏi cấp huyện dạy
__________________________________
 Tự nhiên và Xã hội Tiết 51
 Tôm, Cua sgk/98
 Thời gian dự kiến: 35 phút
 GV dự thi dạy giỏi cấp huyện dạy
_________________________________________
Tập viết Tiết 26 
 Ôn chữ hoa T
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1dòng), D, Nh (1dòng ); Viết đúng tên riêng Tân Trào (1dòng) và câu ứng dụng: Dù ai mồng 10 tháng ba.
(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ; Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng.
* HS khá giỏi viết đúng, đủ các dòng tập viết trên lớp.
II/ Đồ dùng dạy học:
+ GV: Mẫu chữ hoa T, tên riêng Tân Trào và câu thơ trên dòng kẻ ô li.
+ HS: Bảng con, phấn, vở tập viết
III/ Các hoạt động dạy học:
1/Hoạt động cơ bản:
a)Khởi động: - Tổ chức trò chơi.
- GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. HS ghi vở tên bài.
b) Hình thành kiến thức:
	- HS thảo luận nhóm tìm ra các chữ hoa có trong bài.
	- HS viết bảng con các chữ hoa theo mẫu vở tập viết.
	- Nói cho bạn nghe cách viết các chữ hoa theo mẫu vở tập viết.
 - Các nhóm thảo luận và nêu ý nghĩa từ ứng dụng: Tân Trào là tên một xã thuộc huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Đây là nơi diễn ra những sự kiện nổi tiếng trong lịch sử cách mạng: thành lập Quân đội NDViệt Nam, họp Quốc dân Đại hội quyết định khởi nghĩa giành độc lập. 
 - GV đến từng nhóm nghe báo cáo và giúp các em hiểu rõ hơn.
 2/HĐ thực hành:
	- HS viết bài, GV theo dõi nhắc nhở.
 - GV chấm, nhận xét một số bài, tuyên dương các bài viết đẹp.
3/HĐ ứng dụng:
	- HS về nhà. 
IV/Đánh giá:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá. 
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2016
 Tập đọc Tiết 78
 Rước đèn ông sao sgk/ 71
Thời gian: 40 phút
I/ Mục tiêu: 
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung thu, các em thêm yêu quí gắn bó với nhau (trả lời được các CH trong SGK).
II/Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Sách tiếng việt
 - HS: Sách tiếng việt
III/. Hoạt động dạy học: 
 1/ Hoạt động cơ bản:
 a/. Khởi động
 a/. Khởi động: KT bài Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử 
 b/ Bài mới: 
 	 - GV GT bài, nêu mục tiêu bài học. 
 	 - HS ghi vở tên bài.
 2/. Hoạt động thực hành:
 a/ Luyện đọc :
	 - 1 HS đọc bài, GV nhận xét
 + Lần 1: HS đọc bài cá nhân ở SGK/71, kết hợp sửa sai. 
 + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ trong SGK 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm.
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo và nghiệm thu kết quả.
 b)Tìm hiểu bài:
 - Thực hiện trả lời các câu hỏi ở SGK (cá nhân, cặp) . 
 C1: Mâm cỗ được bày rất vui mắt: một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để bên cạnh một nải chuối ngự và bó mía tím. Xung quanh mâm cỗ còn bày mấy thứ đồ chơi của Tâm, nom rất vui mắt.
 C2: Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con.
 - Trao đổi trong nhóm 
 - GV nghiệm thu kết quả 
 - GV đặt câu hỏi để rút nội dung:
 3/. Hoạt động ứng dụng:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
VI/. Đánh giá:
 - GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá HT của nhóm trong tiết.
 - GV tổng hợp ý kiến, đánh giá sự tiến bộ của HS, tuyên dương.
Toán Tiết 128 
 Làm quen với thống kê số liệu ( tt ) sgk/136
Thời gian dự kiến 40 phút
I/ Mục tiêu:
- Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột.
- Biết cách đọc các số liệu của một bảng.
- Biết cách phân tích các số liệu của một bảng.
- HS làm bài tập: Bài 1, bài 2.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi BT 2
III/ Hoạt động dạy- học:
1/Hoạt động cơ bản:
a)Khởi động:
- Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
- GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. HS ghi vở tên bài.
b) Hình thành kiến thức
 - HS đọc ví dụ sách giáo khoa cá nhân trang 136 SGK. 
 - Thảo luận và nêu cách Làm quen với Thống kê số liệu.
 - Các nhóm báo cáo, rút ra nội dung.
2/HĐ thực hành: 
*Thực hiện các bài tập: bài 1, bài 2 VBT.
Bài 1: Viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm
Học sinh đọc yêu cầu. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm miệng.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
	- Thực hiện các bài tập cá nhân 
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
 	- GV nghiệm thu kết quả từng nhóm và giúp HS chốt các nội dung cần ghi ... ài tập 3. Chuẩn bị bài sau.
IV/ Bổ sung:  
Buổi chiều: 	 Toán 
Luyện tập
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu:
Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
Biết giải bài toán có liên quan tới tiền tệ.
HS làm được bài 1, bài 2(a,b), bài 3, bài 4 (có thể thay đổi giá tiền cho phù hợp với thực tế).
GD HS tính cẩn thận khi sử dụng tiền.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
III/Các hoạt động dạy học: 
 1/Bài cũ: 
 2/Bài mới: HS làm bài tập do GV đưa ra.
HĐ1: Thực hành
Bài 1: Đánh dấu nhân vào ô trống dưới chiếc ví có ít tiền nhất.
- Học sinh đọc yêu cầu, nêu cách thực hiện. 
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Chấm, chữa bài tập. 
Bài 2: Tô màu các tờ giấy bạc để được số tiền tương ứng ở bên phải ( theo mẫu )
	- Học sinh đọc yêu cầu và thực hiện vào vở bài tập.
	- Chấm, chữa bài tập.
Bài 3: Xem tranh rồi viết tên các đồ vật thích hợp vào chỗ chấm
	- Học sinh đọc yêu cầu và thực hiện vào vở bài tập.
	- Chấm, chữa bài tập.
Bài 4: Toán giải.
 - HS đọc yêu cầu của bài tập. GV HD HS tóm tắt và giải bài toán.
 + Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
 - HS làm vào VBT. 1 em làm bảng phụ. Sau đó cho các em sửa chữa bài tập.
Bài giải
Số tiền mẹ có tất cả là:
5000 + 2000 = 7000 ( đồng)
Số tiền cô bán hàng phải trả lại cho mẹ là:
7000 – 5600 = 1400 ( đồng)
 Đáp số: 1400 ( đồng)
 3/Củng cố, dặn dò:	 
 - HS nêu tên các loại giấy bạc đã học.
 - Xem lại các bài tập đã làm. Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:  
Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2015
MĨ THUẬT Tiết :26 
Tập nặn tạo dáng tự do: vẽ hình con vật
Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
 - Nhận biết được đặc điểm hình khối của các con vật.
- Biết cách vẽ hình dáng con vật. 
- Tập vẽ hình con vật.
B. Đồ dùng dạy học:
Gv : Sưu tầm tranh, ảnh một số con vật
Một vài bài của học sinh lớp trước.
C. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: Nhận xét bài cũ.Kiểm tra đồ dùng của HS. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét 
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh các con vật để các em nhận biết:
+ Tên con vật. Hình dáng, màu sắc của chúng.
+ Các bộ phận chính của con vật như đầu, mình, chân,...
- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tìm ra sự khác nhau của các bộ phận chính ở một con vật:
+ Đầu, mình, chân, các chi tiết; màu sắc.
+ Yêu cầu học sinh kể tên một vài con vật quen thuộc và tả lại hình dáng của chúng.
Hoạt động 2: Cách nặn, vẽ, cách xé dán hình con vật 
Giáo viên cho học sinh xem một số tranh các con vật, đặt câu hỏi để các em tìm ra cách vẽ:
 + Vẽ hình chính trước. Vẽ các bộ phận sau cho hợp với dáng con vật.
 + Vẽ màu.
 - Giáo viên vẽ phác lên bảng để minh hoạ cách vẽ con vật.
 - Cách xé dán ( SGV/154 )
Hoạt động 3: Thực hành 
 - Học sinh làm bài
 - Giáo viên theo dõi giúp đỡ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ.
Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
	GDBĐKH: Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả, ăn ít thịt động vật vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính.
	- Hãy yêu thiên nhiên, yêu các loài vật và luôn thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi.
3.Củng cố dặn dò : 
 - GDBVMT: HS yêu thương chăm sóc các con vật nuôi.
- Nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2015
 Toán Tiết 127 
 Làm quen với thống kê số liệu Sgk/134 - 135. 
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu:
	- Bước đầu làm quen với dãy số liệu. 
 - Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản).
 - HS làm được bài tập 1, bài tập 3. HS khá, giỏi làm thêm bài 2.
 - GD HS tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Hình vẽ trong SGK Bảng phụ ghi các BT.
III/Các hoạt động dạy học: 
 1/Bài cũ: HS làm bài tập do GV đưa ra.
 2/Bài mới: 
HĐ1: Làm quen với dãy số liệu. 
 a/ Quan sát hình để hình thành dãy số liệu
 - Cho học sinh quan sát tranh trong SGK và hỏi: Bức tranh này nói về điều gì? học sinh suy nghĩ.
 - Gọi một em đọc tên và chiều cao của các bạn: Anh 122cm; Phong 130 cm; Ngân 127cm; Minh 118cm.
 - Giáo viên giới thiệu: các số đo chiều cao trên là dãy số liệu
 b/ Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy. 
 - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời.
HĐ2: Thực hành
Bài 1: Dựa vào dãy số liệu, hãy viết tiếp vào chỗ chấm.
 2 kg; 1kg; 5 kg; 75 kg.
 a) Con lợn cân nặng 75 kg. b) Con vịt cân nặng 1kg.
 .................. Sau đó so sánh...
- HS đọc yêu cầu. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm VBT sau đó nêu miệng.
Bài 2: Cho dãy số: 110; 220; 330; 440; 550; 660; 770; 880; 990. Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: ( HS khá, giỏi làm và sửa bài).
Dãy số trên có tất cả bao nhiêu số ?
Số thứ tám trong dãy số là số nào?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài và nêu miệng trước lớp.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét sửa chữa.
Bài 3: Ghi số liệu vào chỗ chấm theo thứ tự từ bé đến lớn và thích hợp.
- Học sinh đọc yêu cầu . Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vào VBT.
 3/Củng cố, dặn dò:	 
- Học sinh nêu lại cách thống kê số liệu. 
 - Xem lại các bài tập đã làm và chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: ........................................................................................................................
 Tự nhiên và Xã hội Tiết 51
 Tôm, Cua sgk/98
 Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người.
 - Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật. 
- Biết tôm, cua là những động vật không xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Các hình trang 98 - 99 SGK, tôm, cua thật.
III/ Các hoạt động dạy học: 
 1/ Bài cũ: Kể tên một số loại côn trùng và các bộ phận của Côn trùng 
 2/ Bài mới: 
HĐ1: Quan sát và thảo luận 
 * MT: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con tôm và cua được QS.
- Biết tôm, cua là những động vật không xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt.
 * T.hành: 
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
	- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình ảnh các con tôm và cua trong sách giáo khoa trang 98 – 99 và thảo luận theo gợi ý:
 + Bạn có nhận xét gì về kích thước của chúng?
 + Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
 + Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt?
Bước 2: Làm việc cả lớp
	- Đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm giới thiệu một con, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 * Kết luận: Tôm và cua có hình dạng, kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ thể của chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt.
HĐ2: Thảo luận cả lớp
 * MT: Nêu được ích lợi của tôm và cua.
 * T.hành: GV gợi ý cho cả lớp thảo luận: 
 + Tôm, cua sống ở đâu? Chúng được sử dụng để làm gì?
 + Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết.
 * Kết luận: Tôm, cua là những TĂ chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
 3/Củng cố, dặn dò: Giáo viên hệ thống lại bài học.
* GDBVMT: Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong thiên nhiên.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Tôm, cua - Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:.................................................................................................................
...................................................................................................................................
 Chính tả ( Nghe - viết ) Tiết 51
 Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử sgk: 67
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
- Làm đúng các bài tập (2) a.
 - Rèn HS nghe viết chính xác, cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết bài tập ( 2 )a.
III/ Các hoạt động dạy học: 
 1/ Bài cũ:
- Đọc cho HS viết từ ngữ viết sai tiết trước
- GV giới thiệu bài: nêu mục tiêu.
 2/ Bài mới: 
HĐ1: HD dẫn HS nghe viết
 * B1: HD chuẩn bị
- Giáo viên đọc một lần bài Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử 
- Hai học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- Giáo viên hướng dẫn giúp học sinh hiểu nội dung bài chính tả:
- Học sinh tự nêu các tiêng, từ dễ viết sai, giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các tiếng, từ các em dễ viết sai.
 * B2: HS chép bài vào vở
Đọc cho học sinh viết vào vở. Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết, mỗi câu đọc 3 lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của học sinh.
 * B3: Chấm, chữa bài.
- Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Giáo viên chấm 8 - 10 bài, nhận xét bài viết.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 2: Điền vào chỗ trống : 
 a/ r, d hay gi ?
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV HD cả lớp làm vào vở.
- 1 HS làm bảng phụ.
Hoa giấy, giản dị, giống hệt, rực rỡ, hoa giấy rải kín, gió thoảng.
	- GV chấm bài nhận xét.
	- HS đọc lại bài tập.
 3/ Củng cố, dặn dò:
- Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau.
- Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: 
..
 Luyện Tiếng Việt Tiết: 51
Thực hành Tiếng Việt ( tiết 1)
Thời gian: 35 phút
I/Mục tiêu :
 - Đọc bài thơ Tết làng trả lời được các câu hỏi.
 - Ôn cách đặt câu hỏi thế nào?.
II/ Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học :
- GVđọc mẫu toàn bài. Tết làng
* Luyện đọc câu.
 	+ Học sinh đọc nối tiếp mỗi em một câu.
+ Giáo viên ghi các từ học sinh phát âm sai.
+ Đọc các từ học sinh phát âm sai
* Luyện đọc đoạn:
 	+ Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. ( 2-3 lần ).
+ Hướng dẫn học sinh yếu đọc kĩ hơn.
Đọc từng đoạn trong nhóm: Học sinh đọc từng cặp. Giáo viên theo dõi.
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng:
 	 HS làm theo nhóm, đại diện nhóm trình bày
Đáp án : 
 a/ Cây đào, cây mận đã nở hoa.
 b/ Đãi đỗ, rửa lá dong, bày ngũ quả, treo cờ, tắm tất niên. 
 c/ Cả người làng và những người ở xa.
 d/ Hai hình ảnh so sánh,
 e/ Thế nào ? 
	- HS làm theo nhóm, đại diện nhóm trình bày. 
	- Lớp và GV nhận xét chốt ý đúng.
Củng cố, dặn dò : 
 Hệ thống lại bài
 Chuẩn bị bài sau
IV/ Bổ sung: ...
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_lop_3_tuan_26_nam_hoc_2015_2016.doc