Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016

Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016

I/. MỤC TIÊU:

- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.

- Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.

- GD HS sử dụng thời gian hợp lý.

II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 + Giáo viên: Mặt đồng hồ bằng bìa; Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử.

 + Học sinh: VBT

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 a/. Khởi động

 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài

 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học.

 - HS ghi vở tên bài.

 b/. Hình thành kiến thức

 *Xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.

 - HS đọc ( Xem) ở SGK, mô hình đồng hồ ( Nhóm, cặp hoặc CN)

 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm

 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.

 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

 - Thực hiện các bài tập trong VBT ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân)

 - Trao đổi trong nhóm

 - GV nghiệm thu kết quả

 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.

 VI/. ĐÁNH GIÁ:

 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.

 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương

 

doc 25 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 06/07/2022 Lượt xem 231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2015
	Mĩ thuật tiết 3
 ( Cô Phương dạy)
_________________________
 Tập đọc - Kể chuyện Tiết 7+8 
 Chiếc áo len sgk: 20 - 21
Thời gian dự kiến: 80 phút
I/ MỤC TIÊU:
 	* Tập đọc :
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện. 
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 ).
* Kể chuyện
 	- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.
	- HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	* GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. 
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 - HS đọc ( Xem) ở SGK/ 20-21, ( Nhóm, cặp hoặc CN) 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm.
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Thực hiện các câu hỏi ở SGK 1, 2, 3, 4 và Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân). 
 - Trao đổi trong nhóm. 
 - GV nghiệm thu kết quả. 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
	 Đạo đức Tiết 3
 Giữ lời hứa (Tiết 1)
 Thời gian dự kiến: 30 phút
I/. MỤC TIÊU: 
 - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quí trọng những người biết giữ lời hứa.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện Chiếc vòng bạc.
 + Học sinh: VBTĐĐ
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 - HS đọc ( Xem) ở SGK ( Nhóm, cặp hoặc CN) 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Thực hiện các bài tập, phiếu BT hoặc câu hỏi ở SGK ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân) 
 - Trao đổi trong nhóm 
 - GV nghiệm thu kết quả 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
 ___________________________________
Buổi chiều:
 Cô Huế dạy
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2015
 Thể dục 
	 ( Thầy Đạo dạy)
 ________________________________
 Toán Tiết 11
 Ôn tập về hình học sgk: 11
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/. MỤC TIÊU: 
- Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Làm được BT 1, 2, 3.
- GD tính cẩn thận, chính xác.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: SGK
 + Học sinh: VBT
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Thực hiện các bài tập, phiếu BT ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân) 
 - Trao đổi trong nhóm 
 - GV nghiệm thu kết quả 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
 Tự nhiên và Xã hội Tiết 5 
 Bệnh lao phổi sgk: 12 - 13
 	 Thời gian dự kiến: 30 phút
I/. MỤC TIÊU: 
 - Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi.
- Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phối.
- GD HS biết cách phòng bệnh lao phổi.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: Phiếu BT
 + Học sinh: SGK
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 *Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin để biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
 Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh
 - HS đọc ( Xem) ở SGK ( Nhóm, cặp hoặc CN) 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Thực hiện các câu hỏi ở SGK ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân) 
 - Trao đổi trong nhóm 
 - GV nghiệm thu kết quả 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
 ___________________________________
Tập viết Tiết 3 
 Ôn chữ hoa B
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/. MỤC TIÊU: 
 - Viết đúng chữ hoa B ( 1 dòng ) H , T ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Bố Hạ 
( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Bầu ơi chung một giàn ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ . 
 - Rèn chữ viết đẹp và tính cẩn thận cho HS.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: Từ ứng dụng
 + Học sinh: Vở tập viết
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 - HS đọc ( Xem) ở vở tập viết ( Nhóm, cặp hoặc CN) 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Thực hiện viết theo vở tập viết (cá nhân). 
 - GV nghiệm thu kết quả . 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương 
 _________________________________________
 Buổi chiều: 
 Tiếng Anh
	(Cô Hương dạy)
 _____________________________________
 Thủ công Tiết 3
 	 Gấp con ếch (Tiết 1)
 Thời gian dự kiến: 30 phút
I/. MỤC TIÊU: 
 	- Biết cách gấp con ếch; Gấp được con ếch bằng giấy; Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
* Với HS khéo tay:
- Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp phẳng, thẳng. Con ếch cân đối.
- GD HS biết biết yêu quí sản phẩm của mình làm ra.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: Qui trình, mẫu con ếch.
 + Học sinh: Giấy màu, kéo, .
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 - HS đọc ( Xem) ở SGK, ( Nhóm, cặp hoặc CN) 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Thực hành gấp con ếch trong SGK ( theo nhóm) 
HĐNGLL : Học sinh vừa thực hành vừa hát bài «Chú ếch con » 
. - Trao đổi trong nhóm 
 - GV nghiệm thu kết quả 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương 
 ______________________________
 Hoạt động ngoài giờ 
 Chủ điểm: Mái trường mới yêu
 HDĐ3: Vui trung thu
 Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2015
 Tin học
 (Cô Lợi dạy)
____________________________
 Tập đọc Tiết 9 
 Quạt cho bà ngủ 	 sgk: 23
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rành mạch; Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà (trả lời được các CH trong SGK; thuộc cả bài thơ).
* GDHS: Yêu quý, biết ơn và hiếu thảo với ông bà.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	* GV: Tranh minh họa bài đọc
	* HS: Sách Tiếng Việt
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 - HS đọc ( Xem) ở SGK/ 20-21, ( Nhóm, cặp hoặc CN) 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm.
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Thực hiện các câu hỏi ở SGK 1, 2, 3, 4 và học thuộc lòng bài thơ ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân). 
 - Trao đổi trong nhóm. 
 - GV nghiệm thu kết quả. 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
 Toán Tiết 13
 Xem đồng hồ sgk: 13
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/. MỤC TIÊU: 
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
- Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
- GD HS sử dụng thời gian hợp lý.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: Mặt đồng hồ bằng bìa; Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử.
 + Học sinh: VBT
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 *Xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
 - HS đọc ( Xem) ở SGK, mô hình đồng hồ ( Nhóm, cặp hoặc CN) 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Thực hiện các bài tập trong VBT ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân) 
 - Trao đổi trong nhóm 
 - GV nghiệm thu kết quả 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV ... , các con hôn truyền nhau.
d/ Bộ phận in đậm trong câu “Kiến Mẹ tất bật trong phòng ngủ.” trả lời cho câu hỏi nào?
	Làm gì?
2/ Nối với mẫu câu tương ứng:
a/ Gia đình kiến rất đông. 	 1/ Ai là gì?
b/ Kiến mẹ thơm từng đứa con. 	 2/ Ai làm gì?
c/ Kiến Mẹ là bà mẹ rất yêu con. 	 3/ Ai thế nào?
 3/Củng cố, dặn dò:
- Em học được điều gì qua câu chuyện này?
- Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
.
Buổi chiều
Cô Thực dạy
Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2014
 Toán Tiết 14
 Xem đồng hồ ( tiếp theo) sgk: 14
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu: 
 - Biết xem đồng khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách. 
 Chẳng hạn, 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.
 - HS làm được bài 1, 2, 4 – HS khá, giỏi làm thêm bài số 3.
 - GD HS sử dụng thời gian hợp lý.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Mặt đồng hồ bằng bìa; Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử.
III/Các hoạt động dạy học:
 1/Bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng đọc các giờ trên đồng hồ mô hình do giáo viên quay kim.
 2/Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn học sinh cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách
 - GV cho học sinh quan sát đồng hồ thứ nhất trong SGK để học sinh nêu giờ. 
 - Sau đó giáo viên hướng dẫn cách đọc giờ, phút nữa, chẳng hạn: Các kim đồng hồ đang chỉ 8 giờ 35 phút, em thử nghĩ xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ? 
 - Học sinh nhẩm số phút " Vậy có thể nói: 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút đều được.
HĐ2: Thực hành
Bài 1: Viết vào chỗ chấm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm một ý đầu, phần còn lại học sinh tự làm.
Bài 2: Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng
- Học sinh tự vẽ vào các hình đồng hồ trong vở bài tập.
Bài 3: Nối (Theo mẫu) HS khá, giỏi làm và sửa bài.
- Học sinh quan sát hình vẽ và tự nối .
Bài 4: Xem tranh rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình a rồi nêu thời điểm tương ứng. 
- Sau đó tự làm các câu còn lại.
 3/Củng cố, dặn dò:
 - Hệ thống lại ND vừa học.	 
- Về nhà ôn lại cách xem giờ.
- Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: ..
..
 Toán Tiết 15
 Luyện tập sgk: 17
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu:
- Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút).
- Biết xác định ½ , của một nhóm đồ vật.
- Bài tập 1, 2, 3; HS khá giỏi làm thêm BT4.
- GD tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: bảng phụ
HS: VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/Bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng đọc các giờ trên đồng hồ mô hình do giáo viên quay kim.
 2/Bài mới: Luyện tập
Bài 1: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu).
- Học sinh xem đồng hồ rồi nêu giờ đúng ở đồng hồ tương ứng.
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt
- Dựa vào tóm tắt học sinh tự nêu lại bài toán, tìm cách giải. 
- Sau đó tự giải vào vở bài tập và sửa chữa bài.
Bài giải
Số người có tất cả là:
 5 x 4 = 20 (người)
 Đáp số: 20 người
Bài 3: Khoanh vào số quả cam.
Yêu cầu HS khoanh vào số quả cam ở câu a và số quả cam ở câu b.
- HS làm VBT sau đó sửa bài.
Bài 4: Điền dấu ( >, <, = )
 - HS khá làm bài và sửa bài.
- Yêu cầu học sinh tính kết quả rồi mới điền dấu ( > , <, = ) vào chỗ chấm.
3 x 5 20 : 5
3 x 5 > 3 x 4 4 x 6 = 6 x 4 20 : 4 < 20 : 2 
 3/ Củng cố, dặn dò:	 
- Củng cố lại cách xem giờ.
- Nhận xét tiết học.
IV/Bổ sung: .......
 Chính tả (tập chép) Tiết 6
 Chị em sgk: 27
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu:
 - Chép và trình bày đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng bài tập về các từ chứa tiếng có vần ăc/oăc (BT2), BT (3) a.
 - HS khá, giỏi làm thêm phần b của bài 3.
 - GD HS ý thức luyện chữ viết đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ viết bài thơ Chị em và ND bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/Bài cũ: GV mời 3 HS lên bảng đọc từng tiếng cho 3 em viết lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ ngữ: trăng tròn, chậm trễ, trung thực.
 2/Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tập chép
 * B1: HD chuẩn bị 
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết bài thơ chị em trên bảng lớp.
- HS đọc bài thơ : 2 - 3 em đọc 
- GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài thơ:
 * Chị trong bài thơ làm việc gì? (trải chiếu, buông màn cho em ngủ, chị quét sạch vườn, đuổi gà không cho phá vườn rau, chị ngủ cùng em).
- Học sinh nhận xét cách trình bày: đây là thể thơ lục bát
- Hướng dẫn HS viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai: trải, kẻ, vẽ, 
 * B2: Học sinh chép bài vào vở. 
- GV nhắc nhở học sinh khi ngồi viết
 - Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
 * B3: Chấm, chữa bài: + Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
 + Giáo viên chấm 5 – 7 bài, nhận xét bài viết.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: Điền vào chỗ trống ăc hay oăc ? 1 em làm bảng – Lớp làm VBT.
 Đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn
Bài 3: Tìm các từ: a) Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch, có nghĩa như sau:
- Trái nghĩa với riêng.
- Cùng nghĩa với leo
- Vật đựng nước để rửa mặt, rửa tay, rửa rau, 
 Giáo viên cho học sinh làm miệng.
 b) Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã( HS khá, giỏi làm bài và sửa bài)
 3/Củng cố, dặn dò:
- Về tập viết lại các tiếng, từ viết sai. 
- Xem lại các bài tập 
- Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: .......
.... 
 SINH HOẠT TUẦN 3
I/ Đánh giá các mặt hoạt động trong tuần:
Các tổ trưởng đánh giá các hoạt động của tổ trong tuần qua.
Giáo viên nhận xét, đánh giá:
 1/ Đạo Đức
	- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ trường lớp. Bảo vệ cây xanh,
- Lễ phép với thầy cô, hoà nhã với bạn bè. 
- Các em ngoan, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng tóc cắt ngắn.
- Thực hiện tốt ATGT.
 2/ Học tập:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Các em có ý thức trong học tập.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Một số em tích cực phát biểu xây dựng bài: Huy, Bảo, Yến
 3/ Các HĐ khác:
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- Thực hiện tốt bài thể dục và múa sân trường.
* Tồn Tại: 
Một vài em còn quên đồ dùng học tập, đọc bài còn chậm, viết chữ xấu.
II/ Phương hướng tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Duy trì nề nếp lớp, nội quy trường.
- Thi đua giành nhiều điểm 10.
- Nhắc nhở các quy định trong nhà trường và trong lớp: Đạo đức, học tập, lao động, vệ sinh cá nhân, 
 **************************************
Giáo dục kĩ năng sống
Bài 1: Giao tiếp tích cực
An toàn giao thông
Đường sắt
	 Tập làm văn Tiết 3	
Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu:
 - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý 
( BT1).
- Biết viết Đơn xin nghỉ học đúng mẫu ( BT2).
* GDBVMT: GD tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu đơn xin nghỉ học.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/Bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS, cho đọc lại đơn xin vào Đội TN Tiền phong Hồ Chí Minh.
- Giới thiệu bài.
 2/Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 1: (miệng)
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài: Kể về gia đình mình cho một người bạn mới.
- Các em chỉ cần nói 5 đến 7 câu giới thiệu về gia đình của em.
- Kể về gia đình theo nhóm nhỏ.
- Đại diện của nhóm thi giới thiệu trước lớp. Cả lớp và giáo viên nhận xét.
 Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Một học sinh đọc mẫu đơn. Sau đó nói về trình tự của lá đơn:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.
+ Địa điểm, ngày tháng, năm viết đơn.
+ Tên của đơn.
+ Tên của người nhận đơn.
+ Họ, tên người viết đơn.
+ Người viết là học sinh lớp nào.
+ Lí do viết đơn
+ Lí do nghỉ học.
+ Lời hứa của người viết đơn.
+ Ý kiến và chữ kí của gia đình học sinh.
+ Chữ kí của học sinh.
- Hai học sinh làm miệng bài tập.
- Học sinh điền nội dung vào đơn.
- Kiểm tra, chấm sửa bài tập.
 3/Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò: HS ghi nhớ mẫu đơn, để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần.
- Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: ......
 Âm nhạc Tiết 3	 
 Học hát: Bài Bài ca đi học ( lời 1)
 Thời gian dự kiến: 30 phút
I/ Mục tiêu: 
- Biết hát theo giai điệu và lời 1.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết gõ đệm theo phách.
- GD tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy, cô giáo và yêu quý bạn bè.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Hát chuẩn xác bài hát với tính chất vui tươi trong sáng.
- Nhạc cụ quen dùng: Đàn, thanh phách
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ: Quốc ca Việt Nam
	- GV kiểm tra 2HS.
	- Giới thiệu bài.
 2/ Bài mới:
HĐ1: (HĐNGLL) Giới thiệu về truyền thống nhà trường (GV tự tìm hiểu)
3.1. Giới thiệu về lịch sử trường mình
3.2. Cơ cấu tổ chức của trường
3.3. Các thành tích nổi bật của trường
HĐ2: Dạy hát Bài ca đi học (lời 1).
- Dạy từng câu hát, nối tiếp hết bài.
- Học sinh đọc đồng thanh lời bài hát
 + Dạy xong câu 3 giáo viên quay lại câu 1 giúp học sinh nhận thấy sự giống nhau giữa câu 3 và câu 1.
 + Dạy xong câu 4 giáo viên quay lại câu 2 giúp học sinh nhận thấy sự giống nhau giữa câu 4 và câu 2
 + Cho học sinh tập hát lại 3 - 4 lần, sau đó giáo viên chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm hát một câu nối tiếp nhau chính xác, nhịp nhàng.
HĐ3: Hát kết hợp gõ đệm
 - Học sinh hát và gõ đệm theo theo phách.
Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh.
 	 x x x x x x x
 - Chia lớp hai nhóm một nhóm hát, một nhóm gõ đệm.
 3/Củng cố, dặn dò:
 - Cho cả lớp hát lại lời 1
- Dặn dò: Ôn lại bài hát, xem lời 2 .
- Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: .
 Toán Tiết 12
 Ôn tập về giải toán sgk: 12
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu:
- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
- Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị.
- Làm được BT 1, 2, 3.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: VBT
III/Các hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ:
Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài tập 2.
 2/ Bài mới: 
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Bài toán ít hơn
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải
Buổi chiều cửa hàng đó bán được là:
525 – 135 = 390 (kg)
Đáp số: 390 kg
Chấm sửa bài.
Bài 2: Bài toán nhiều hơn
Học sinh tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải
a/ Số cây đội hai trồng được là:
 345 + 83 = 428 (cây)
 	 Đáp số: 428 cây 
	Chấm, sửa bài.
Bài 3: Bài toán hơn kém nhau một số đơn vị.
Học sinh tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải
b/ Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:
	92 – 85 = 7 (bạn)
 	 Đáp số: 7 bạn 
	Chấm, sửa bài.
 3/Củng cố, dặn dò:	 
- Học sinh nhắc lại cách tính các bài toán dạng nhiều hơn, ít hơn, hơn kém nhau một số đơn vị.
- Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_lop_3_tuan_3_nam_hoc_2015_2016.doc