Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016

Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016

I/. MỤC TIÊU:

 - Hiểu thêm về cách sử dụng màu. Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn.

- Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu.

- GDHS biết yêu quý, gìn giữ, bảo tồn các truyền thống văn hóa của địa phương.

II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 + Giáo viên: Sưu tầm một số tranh có màu đẹp của thiếu nhi vẽ về đề tài lễ hội.

 + Học sinh: Màu vẽ, vở vẽ.

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 a/. Khởi động

 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài

 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học . HS ghi vở tên bài.

 b/. Hình thành kiến thức

* Quan sát, nhận xét.

 - HS đọc ( Xem) ở SGK, ( Nhóm, cặp hoặc CN)

 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm

 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.

 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

 - Học sinh tô màu vào tranh.

. - Trao đổi trong nhóm

 - GV nghiệm thu kết quả

 * HĐNG: Giới thiệu truyền thống văn hóa

- Tuyên truyền, giáo dục học sinh biết yêu quý, gìn giữ, bảo tồn các truyền thống văn hóa của địa phương như hội múa rồng, múa lân trong dịp tết Nguyên Đán, hội rước đèn trong dịp tết Trung Thu, lễ hội Cầu Ngư của thành phố Phan Thiết, lễ hội Dinh Tầy Thím ở La Gi, .

* BĐKH:

 + Giảm lượng giấy sử dụng, nên sử dụng giấy đã sử dụng một mặt.

 + Hạn chế thải rác vì rác khi phân hủy tạo ra khí mê tan.

 + Thu gom và xử lí rác thải, rác thải hữu cơ có thể dùng làm phân bón cho cây.

 - Quan sát cây và các con vật, sưu tầm tranh phong cảnh cho tiết sau

 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.

 

doc 21 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015
 	 Tập đọc - Kể chuyện Tiết 25+26
 	 Ôn tập (Tiết 1+ tiết 2) 
 	 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/. MỤC TIÊU: 
 - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút ); Trả lời được 1 CH về ND đoạn, bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).
 - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3).
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3).
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc
 + Học sinh: SGK + VBT
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 a/ Ôn kiểm tra đọc ( khoảng 1/5 số học sinh).
 b/ Bài tập2,3
 - Thực hiện các bài tập ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân) 
 - Trao đổi trong nhóm 
 - GV nghiệm thu kết quả 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương 
 Mĩ thuật Tiết 9
Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn
 Thời gian dự kiến: 30 phút
I/. MỤC TIÊU: 
 	- Hiểu thêm về cách sử dụng màu. Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn. 
- Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu.
- GDHS biết yêu quý, gìn giữ, bảo tồn các truyền thống văn hóa của địa phương. 
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: Sưu tầm một số tranh có màu đẹp của thiếu nhi vẽ về đề tài lễ hội.
 + Học sinh: Màu vẽ, vở vẽ.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học . HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
* Quan sát, nhận xét.
 - HS đọc ( Xem) ở SGK, ( Nhóm, cặp hoặc CN) 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Học sinh tô màu vào tranh.
. - Trao đổi trong nhóm 
 - GV nghiệm thu kết quả 
 * HĐNG: Giới thiệu truyền thống văn hóa
- Tuyên truyền, giáo dục học sinh biết yêu quý, gìn giữ, bảo tồn các truyền thống văn hóa của địa phương như hội múa rồng, múa lân trong dịp tết Nguyên Đán, hội rước đèn trong dịp tết Trung Thu, lễ hội Cầu Ngư của thành phố Phan Thiết, lễ hội Dinh Tầy Thím ở La Gi,.
* BĐKH: 
 + Giảm lượng giấy sử dụng, nên sử dụng giấy đã sử dụng một mặt. 
 + Hạn chế thải rác vì rác khi phân hủy tạo ra khí mê tan.
 + Thu gom và xử lí rác thải, rác thải hữu cơ có thể dùng làm phân bón cho cây. 
 - Quan sát cây và các con vật, sưu tầm tranh phong cảnh cho tiết sau
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương 
 ______________________________
 	 Đạo đức Tiết 9
Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( Tiết 1 ) 
Thời gian dự kiến: 30 phút
I/. MỤC TIÊU: 
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
- GDHS quý trọng các bạn, biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: Tranh minh hoạ tình huống.
 + Học sinh: VBTĐĐ
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài : Cho cả lớp hát bài Cả nhà thương nhau.
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 KN lắng nghe ý kiến của người thân. KN thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
 - HS đọc ( Xem) ở SGK ( Nhóm, cặp hoặc CN) 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Thực hiện các bài tập 3,4,5 ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân) 
 - Trao đổi trong nhóm 
 - GV nghiệm thu kết quả 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
Buổi chiều:
 Cô Huế dạy
	_______________________________
Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2015
 Thể dục 
	 ( Thầy Đạo dạy)
	___________________________________
 Toán Tiết 42
 Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke sgk:43
 Thời gian dự kiến 40 phút
I/. MỤC TIÊU: 
- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông.
- Biết cách dùng ê ke để vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
- HS làm bài 1, bài 2, bài 3.
- GDHS tính cẩn thận khi làm toán.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + GV: Đáp án các bài tập, thước ê ke.
	+ HS: Bảng con, VB, thước ê ke.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - HS làm các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3 VBT.
 - Đổi vở kiểm tra trong nhóm từng bài.
 	 - GV nghiệm thu kết quả từng nhóm và giúp HS chốt các nội dung cần ghi nhớ.
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Học sinh nêu tác dụng của ê ke: dùng để kiểm tra, vẽ góc vuông.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
 Tự nhiên và Xã hội Tiết: 17
 Ôn tập tập : Con người và sức khoẻ
 Thời gian dự kiến : 30 phút
I/.MỤC TIÊU: 
 - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như rượu, thuốc lá, ma tuý.
- GDHS ý thức giữ gìn và bảo vệ cơ quan thần kinh.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: Các tranh ở SGK, phiếu bài tập.
 + Học sinh: SGK
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Từng cặp HS thảo luận theo câu hỏi của GV đưa ra theo chủ đề ôn tập
 - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trong nhóm.
 - GV nhận xét, bổ sung.
 * Kết luận: GV nêu kết luận.
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - HS về nhà tuyên truyền cho người thân và những người xung quanh về việc thực hiện vệ sinh thần kinh. Nêu cảm nghĩ của mình về những việc đã làm được để tiết sau lên kể cho các bạn nghe.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
	______________________________________
Tập viết
 Ôn tập tiết 3
Thời gian dự kiến : 40 phút
I/. MỤC TIÊU: 
 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì? (BT2).
- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3).
- HS khá, giỏi viết đúng tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 55 chữ/phút). 
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc
 + Học sinh: SGK + VBT
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 a/ Ôn kiểm tra đọc ( khoảng 1/5 số học sinh).
 b/ Bài tập2,3
 - Thực hiện các bài tập ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân) 
 - Trao đổi trong nhóm 
 - GV nghiệm thu kết quả và chốt nội dung bài.
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương 
 Buổi chiều: 
 (Cô Huế dạy)
	__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2015
 Tin học
 (Cô Lợi dạy)
____________________________
 Tập đọc Tiết 27 
 	 Ôn tập ( Tiết 4) 
 	Thời gian dự kiến: 40 phút
I/. MỤC TIÊU: 
 - Đọc đúng dành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút ); Trả lời được 1 CH về ND đoạn, bài.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu mẫu Ai làm gì? (BT2).
- Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ đúng qui định bài chính tả (BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc
 + Học sinh: SGK + VBT
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 a/ Ôn kiểm tra đọc ( khoảng 1/5 số học sinh).
 b/ Bài tập2,3
 - Thực hiện các bài tập ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân) 
 - Trao đổi trong nhóm 
 - GV nghiệm thu kết quả và chốt nội dung bài.
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 Ôn tập để KTGK I ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương 
 Toán Tiết 43
Đề-ca- mét. Héc- tô – mét sgk: 44 
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ MỤC TIÊU:
 - Biết tên gọi, kí hiệu của đề-ca-mét và héc-tô-mét.
- Biết mối quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét.
- Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét. 
- HS làm được bài 1 (dòng 1, 2, 3), bài 2 (dòng 1, 2), bài 3 (dòng 1, 2)
- GD cách tính nhẩm chính xác.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: Sơ đồ như sách giáo khoa.
 + Học sinh: SGK.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 - HS đọc ( Xem) ở SGK ( Nhóm) trên Sơ đồ 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 +Đề- ca- mét là một đơn vị đo độ dài. Đề- ca- mét viết tắt là dam.
 1dam = 10m
 + Héc- tô- mét là một đơn vị đo dộ dài. Héc- tô- mét vi ...  xác.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: Ê ke.
 + Học sinh: Ê ke, VTH
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Thực hiện các bài tập TH 1,2,3,4 ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân) 
 - Trao đổi trong nhóm 
 - GV nghiệm thu kết quả 
 Bài 1 : a/ Có đỉnh là O: cạnh OA, OB.
 b/ Có đỉnh M: cạnh MN, MQ. 
 Bài 2: (3 góc vuông).
 Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Học sinh làm vào VBT – 1 HS lên bảng làm.
 a) 1hm = ..dam b) 1cm = ..mm 
 1hm = .. m 1m = .. dm
	 1dam =m 1m =cm
 c) 8dam = . . ..m d) 8hm =.m 
 6dam = . . ..m 6hm =.m 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
 Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2015
 Chính tả Tiết 18
 Kiểm tra định kì đọc
 Thời gian dự kiến: 40 phút
_________________________________
 Tự nhiên và Xã hội Tiết: 17
 Ôn tập tập : Con người và sức khoẻ (tt)
 Thời gian dự kiến : 30 phút
I/ Mục tiêu: 
- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như rượu, thuốc lá, ma tuý.
- Vận dụng các điều đã học vào cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy học: 
+ GV: Đáp án câu hỏi trắc nghiệm.
+ HS: Hình trong SGK
III/ Các hoạt động dạy học: 
1/Hoạt động cơ bản:
a)Khởi động:
- Tổ chức trò chơi, GV giới thiệu bài.
- GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học.
- HS ghi vở tên bài.
2/Hoạt động thực hành:
- GV tổ chức cho HS “Chơi trò chơi Ai nhanh? ai đúng”?
- GV đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến ND bài ôn tập nhằm củng cố lại kiến thức cho HS. 
	- HS thực hiện cá nhân
 - Lớp và GV theo dõi và nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
3/Hoạt động ứng dụng:
- HS về nhà nói cho người thân và những người xung quanh về việc thực hiện
theo bài ôn tập.Nêu cảm nghĩ của mình về những việc đã làm được để tiết sau kể 
cho các bạn nghe.
IV/Đánh giá:
	- GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
 Toán Tiết 45
Luyện tập
Thời gian dự kiến : 40 phút
I/. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo độ dài có một tên đơn vị (nhỏ hơn đơn vị đo kia).
- Bài 1 (dòng 1, 2) bài 2 (dòng 1, 2,3 )bài 3/sgk 
- Giáo dục HS cộng, trừ, nhân, chia nhẩm đúng.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	+ GV: Đáp án các bài tập.
	+ HS: Bảng con, VBT. 
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
a)Khởi động:
- Tổ chức trò chơi, GV giới thiệu bài.
- GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học.
- HS ghi vở tên bài.
2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- HS làm các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3.
 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm, (dòng 1, 2 ) 
	 - Yêu cầu HS đọc đề.
	 - HS làm bài vào vở bài tập
 - HS đổi vở, kiểm tra, sưa sai.
 - Lớp và GV nhận xét.
 Bài 2: Tính
 Bài 3 : Giải toán SGK
	- Đổi vở kiểm tra trong nhóm
	- GV nghiệm thu kết quả từng nhóm và giúp HS chốt các nội dung cần ghi nhớ.
3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
	- Học thuộc bảng các bảng nhân, chia để áp dụng làm bài tập. 
VI/. ĐÁNH GIÁ:
- GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
 _________________________________
 Tập làm văn Tiết 9
 Kiểm tra định kì viết
 Thời gian dự kiến: 40 phút
Buổi chiều: 
 Tiếng Anh
	(Cô Hương dạy)
	__________________________
Luyện Toán
Thực hành tiết 2
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/. MỤC TIÊU: 
- Biết đổi các đơn vị đo độ dài, tính và so sánh các đơn vị đo độ dài với nhau.
- HS làm được các bài tập ở VTH.
- HS làm các bài: Bài 1, bài 2, bài 3.
* GD tính cẩn thận, chính xác.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: 
 + Học sinh: 
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Thực hiện các bài tập 1, 2, 3,4 ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân) 
 - Trao đổi trong nhóm 
 - GV nghiệm thu kết quả 
3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Học thuộc bảng các bảng nhân, chia để áp dụng làm bài tập.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
____________________________________
Luyện Tiếng Việt (TC)
Luyện Viết chữ đẹp
Thời gian dự kiến: 40 phút
 Toán Tiết 41
Góc vuông, góc không vuông sgk/41
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu: 
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
 - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu).
- HS làm được bài 1, 2 ( 3 hình dòng 1), bài 3, 4.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Thước Ê ke, mô hình đồng hồ.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ: Luyện tập - HS làm bài tập 1, 2.
 2/ Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu về góc 
 - GV cho HS xem hình ảnh kim đồng hồ để tạo thành góc vuông ( như sgk ).
- GV “ mô tả ”, HS quan sát có biểu tượng về góc: gồm hai cạnh xuất phát từ một điểm.
HĐ2: Giới thiệu góc vuông, góc không vuông
 - GV vẽ một góc vuông như SGK lên bảng và giới thiệu: Đây là góc vuông sau đó giới thiệu tên đỉnh, cạnh của góc vuông.
HĐ3: Giới thiệu ê ke
 - Cho HS xem cái ê ke rồi giới thiệu “Đây là cái ê ke”. GV nêu cấu tạo, sau đó nêu tác dụng của ê ke : dùng để đo ( kiểm tra ) góc vuông.
HĐ4: Thực hành
Bài 1: Dùng ê ke để nhận biết góc vuông của hình rồi đánh dấu góc vuông.
 - 1HS lên bảng làm – lớp làm VBT – sau đó sửa bài, nhận xét.
Bài 2: Trong các hình dưới đây: 
 a/ Các góc vuông là: Đỉnh O; cạnh OP; OQ, Đỉnh A; cạnh AB; cạnh AC,
 b/ Các góc không vuông là: Đỉnh T; cạnh TR; cạnh TS;
 - Học sinh làm vào VBT – Sau đó nêu miệng và sửa chữa bài.
Bài 3: Trong hình tứ giác MNPQ: 
 - Góc nào là góc vuông? Góc nào là góc không vuông? 
 - HS nêu miệng trước lớp. 
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số góc vuông trong hình bên là :
 D. 4
- HS làm bài và nêu miệng trước lớp.	
 3/ Củng cố, dặn dò:
- Học sinh nêu tác dụng của ê ke: dùng để kiểm tra, vẽ góc vuông.
 - Nhận xét tiết học
IV/ Bổ sung: 
.
Luyện Tiếng Việt
Thực hành TV tiết 1
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu:
- Chọn được từ ngữ thích hợp để tạo thành câu có hình ảnh so sánh. (BT1).
 - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2).
- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm (BT3) theo mẫu câu Ai là gì?
II/ Đồ dùng: 
	- Vở thực hành TV.
III/Các hoạt động dạy học:
 1/Bài cũ:
- Giới thiệu bài.
 2/Bài mới: 
*Thực hành làm bài tập
 - HS đọc Câu hỏi 1 ,2, 3 sách giáo khoa trang 58,59.
Câu 1: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo hình ảnh so sánh.
	- HS đọc câu hỏi - Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp và GV nhận xét chốt ý đúng: 
a/quả ớt nhỏ, hạt ngọc; b/ những chiếc tai nhỏ; 
 c/ một hồ nước mênh mông màu vàng chói
- HS sửa bài nếu sai.
Câu 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong những câu in nghiêng:
	- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
-Một số HS trình bày
- Lớp và GV nhận xét chốt ý đúng. 
Câu 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
	- GV hướng dẫn HS tự làm
	- HS trình bày - Lớp nhận xét. 
- GV chốt ý đúng: là gì?, là gì?, con gì? 
- HS sửa bài.
 3/ Củng cố, dặn dò:
- Ôn lại bài để chuẩn bị KTGKI.
- Nhận xét tiết học. 
IV/Bổ sung: ........................................................................................................................
..
Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút
1/Đề bài:
Bài 1: Tính nhẩm:
 	 7 6 = 35 : 7 = 
	 7 7 = 42 : 7 = 
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
	 	 32 6 58 : 6
Bài 3: Tìm x :
 	a/ 20 : x = 5 b/ 30 : x = 3
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống :
 	 a) 7dam = . . .m b) 4m 5cm = . . .cm 
 	 9hm = . . .m 4m 5dm = . . .dm 
Bài 5: Một công việc làm bằng tay hết 30 giờ, nếu làm bằng máy thì thời gian giảm 5 lần. Hỏi làm công việc đó bằng máy hết bao nhiêu giờ ? 
2/ Biểu điểm :
 Bài 1 : 2điểm 	- Điền đúng 1 số được 0.5đ . 
 Bài 2 : 2 điểm	- Mỗi phép tính đúng cho 1đ.
 Bài 3 : 2 điểm	- Tìm mỗi x đúng cho 0.5đ.
 Bài 4 : 2 điểm	a) Điền mỗi số đúng cho 0.25đ . 
	b) Điền mỗi số đúng cho 0.75đ . 
 Bài 5 : 2 điểm - Giải đúng bài toán cho 2 đ.
 3/Củng cố, dặn dò:
IV/ Bổ sung: .............. 
............................................................................................................................................ 
	Kiểm tra tháng thứ hai
1/Đề bài:
Bài 1: Tính nhẩm:
 	 7 6 = 35 : 7 = 
	 7 7 = 42 : 7 = 
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
	 	 32 6 58 : 6
Bài 3: Tìm x :
 	a/ 20 : x = 5 b/ 30 : x = 3
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống :
 	 a) 7dam = . . .m 
 	 9hm = . . .m
	 b) 4m 5cm = . . .cm 
 4m 5dm = . . .dm 
Bài 5: Một công việc làm bằng tay hết 30 giờ, nếu làm bằng máy thì thời gian giảm 5 lần. Hỏi làm công việc đó bằng máy hết bao nhiêu giờ ? 
2/ Biểu điểm :
 Bài 1 : 2điểm 	- Điền đúng 1 số được 0.5đ . 
 Bài 2 : 2 điểm	- Mỗi phép tính đúng cho 1đ.
 Bài 3 : 2 điểm	- Tìm mỗi x đúng cho 0.5đ.
 Bài 4 : 2 điểm	a) Điền mỗi số đúng cho 0.25đ . 
	b) Điền mỗi số đúng cho 0.75đ . 
 Bài 5 : 2 điểm - Giải đúng bài toán cho 2 đ.
 	.	
	Kiểm tra tháng thứ hai
1/Đề bài:
Bài 1: Tính nhẩm:
 	 7 6 = 35 : 7 = 
	 7 7 = 42 : 7 = 
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
	 	 32 6 58 : 6
Bài 3: Tìm x :
 	a/ 20 : x = 5 b/ 30 : x = 3
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống :
 	 a) 7dam = . . .m 
 	 9hm = . . .m
	 b) 4m 5cm = . . .cm 
 4m 5dm = . . .dm 
Bài 5: Một công việc làm bằng tay hết 30 giờ, nếu làm bằng máy thì thời gian giảm 5 lần. Hỏi làm công việc đó bằng máy hết bao nhiêu giờ ? 
2/ Biểu điểm :
 Bài 1 : 2điểm 	- Điền đúng 1 số được 0.5đ . 
 Bài 2 : 2 điểm	- Mỗi phép tính đúng cho 1đ.
 Bài 3 : 2 điểm	- Tìm mỗi x đúng cho 0.5đ.
 Bài 4 : 2 điểm	a) Điền mỗi số đúng cho 0.25đ . 
	b) Điền mỗi số đúng cho 0.75đ . 
 Bài 5 : 2 điểm - Giải đúng bài toán cho 2 đ.
	____________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2015_2016.doc