Giáo án chi tiết môn Thủ công Lớp 3 - Chương trình cả năm

Giáo án chi tiết môn Thủ công Lớp 3 - Chương trình cả năm

I. MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.

 2.Kĩ năng: Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối phẳng, tàu thủy tương đối cân đối.

 * Với HS khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối.

3.Thái độ: Yêu thích gấp hình.

* NL: Tàu thuỷ chạy trên sông, biển, cần xăng, dầu. Khi chạy khói của nhiên liệu chạy trên tàu được thải ra hai ống khói. Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu (liên hệ).

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Mẫu tàu thủy hai ống khói. Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.

2. Học sinh: Giấy nháp, thủ công, bút màu, kéo thủ công.

 

docx 69 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 364Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chi tiết môn Thủ công Lớp 3 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: Thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Thủ công tuần 1
Gấp Tàu Thủy Hai Ống Khói (Tiết 1)
(NL)
I. MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
 	2.Kĩ năng: Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối phẳng, tàu thủy tương đối cân đối.
 * Với HS khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối. 
3.Thái độ: Yêu thích gấp hình.
* NL: Tàu thuỷ chạy trên sông, biển, cần xăng, dầu. Khi chạy khói của nhiên liệu chạy trên tàu được thải ra hai ống khói. Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu (liên hệ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Mẫu tàu thủy hai ống khói. Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
2. Học sinh: Giấy nháp, thủ công, bút màu, kéo thủ công.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét (10 phút)
* Mục tiêu: HS quan sát nhận xét về đặc điểm và hình dáng chiếc tàu thuỷ 2 ống khói.
* Cách tiến hành: 
+ Giới thiệu mẫu tàu thủy hai ống khói gấp bằng giấy.
+ Giáo viên nêu lại phần nhận xét của học sinh và chỉ vào mẫu tàu thủy.
+ Giáo viên nêu tác dụng của tàu thủy thật (làm bằng sắt thép): chở hàng hóa, hành khách trên sông, biển.
+ Giáo viên yêu cầu.
+ Giáo viên gọi 1 học sinh.
b. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu (15 phút)
* Mục tiêu: HS biết gấp theo đúng quy trình.
* Cách tiến hành: 
- Bước 1.
+Gấp, cắt tờ giấy hình vuông (SGV/191).
- Bước 2.
+ Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông.
- Bước 3:
+ Gấp thành tàu thủy hai ống khói. SGV/192;193.
- Giáo viên chú ý: Trong bước 1, cần gấp và cắt sao cho bốn cạnh hình vuông thẳng và bằng nhau thì hình gấp mới đẹp. Sau mỗi lần gấp, cần miết kỹ các đường gấp cho phẳng.
- Giáo viên quan sát nếu học sinh nào còn lúng túng khi thực hiện thì giáo viên cần hướng dẫn lại để học sinh cả lớp biết cách thực hiện.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
* NL: Tàu thuỷ chạy trên sông, biển, cần xăng, dầu. Khi chạy khói của nhiên liệu chạy trên tàu được thải ra hai ống khói. Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu
+ Giáo viên nhận xét – tuyên dương, dặn dò học sinh về nhà tập gấp tàu thủy gai ống khói.
+ Tiết sau học tiếp theo.
+ Học sinh quan sát để rút ra nhận xét về đặc điểm, hình dáng của tàu thủy mẫu.
+ Tàu thủy có hai ống khói giống nhau ở giữa tàu, mỗi bên thành tàu có hai hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng.
+ Học sinh suy nghĩ, tìm ra các gấp tàu thủy mẫu trước khi hướng dẫn của giáo viên.
+ Học sinh lên bảng mở dần tàu thủy mẫu cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu.
+ Học sinh gấp tàu thủy hai ống khói bằng giấy.
	@ RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Thủ công tuần 2
Gấp Tàu Thủy Hai Ống Khói (Tiết 2)
(NL)
I. MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
 	2.Kĩ năng: Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối phẳng, tàu thủy tương đối cân đối.
 * Với HS khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối. 
3.Thái độ: Yêu thích gấp hình.
* NL: Tàu thuỷ chạy trên sông, biển, cần xăng, dầu. Khi chạy khói của nhiên liệu chạy trên tàu được thải ra hai ống khói. Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu (liên hệ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Mẫu tàu thủy hai ống khói. Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
2. Học sinh: Giấy nháp, thủ công, bút màu, kéo thủ công.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 3. Thực hành (15 phút)
* Mục tiêu: HS gấp được tàu thuỷ có hai ống khói.
* Cách tiến hành: 
+ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại các thao tác gấp tàu thủy hai ống khói theo các bước đã hướng dẫn.
+ Giáo viên nhận xét và nhắc lại quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
+ Giáo viên nhắc học sinh.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành.
+ Giáo viên đến từng bàn quan sát, uốn nắn cho những học sinh chưa đúng, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng để học sinh hoàn thành sản phẩm.
b. Hoạt động 4. Trưng bày sản phẩm (10 phút)
* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
* Cách tiến hành: 
+ Giáo viên nhận xét các sản phẩm được trình bày trên bảng.
+ Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của nhóm (học sinh).
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
+ Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần, thái độ học tập, kết quả thực hành của học sinh.
* NL: Tàu thuỷ chạy trên sông, biển, cần xăng, dầu. Khi chạy khói của nhiên liệu chạy trên tàu được thải ra hai ống khói. Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu.
+ Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.
+ Học sinh thực hành gấp tàu thủy hai ống khói.
- Bước 1: gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
- Bước 2: gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu
 gấp giữa hình vuông.
- Bước 3: gấp thành tàu thủy hai ống khói.
+ Sau khi gấp được tàu thủy, các em có thể dán vào vở hoặc trình bày vào1 tờ giấy cứng (nhóm của mình).
+ Sau đó dùng bút màu trang trí tàu và xung
 quanh cho đẹp.
+ Học sinh thực hành.
+ Học sinh trưng bày sản phẩm theo yêu cầu của giáo viên.
+ Lớp bình chọn nhóm đạt loại A+, loại A 
+ Giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo để học bài “Gấp con Ếch”.
	@ RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Thủ công tuần 3
Gấp Cắt Dán Con Ếch (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp con ếch.
 	2.Kĩ năng: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng thẳng.
 * Với HS khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp phẳng thẳng. Con ếch cân đối.Làm con ếch nhảy được. 
3.Thái độ: Yêu thích gấp hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu có kích thước đủ lớn. Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.
2. Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, kéo thủ công, bút màu (dạ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét (10 phút):
* Mục tiêu: HS quan sát nhận xét con ếch gồm 3 phần: Đầu, thân và các chi.
* Cách tiến hành: 
+ Giáo viên giới thiệu mẫu con ếch gấp bằng giấy và nêu câu hỏi định hướng.
- Con ếch được chia thành mấy phần?
+ Giáo viên vừa nói vừa chỉ vào mẫu:
- Phần đầu có hai mắt, nhọn dần về phía trước.
- Phần thân phình dần rộng về phía sau.
- Hai chân trước và hai chân sau ở phía dước thân.
- Con ếch có thể nhảy được khi ta dùng ngón trỏ miết nhẹ vào phần cuối của thân ếch.
+ Giáo viên liên hệ thực tế về hình dạng và nêu lợi ích của con ếch.
b. Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu (15 phút):
* Mục tiêu: HS nắm được qui trình gấp một con ếch.
* Cách tiến hành: 
- Bước 1.
+ Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
+ Lấy tờ giấy hình chữ nhật và thực hiện các công việc gấp, cắt giống như đã thực hiện ở bài trước.
- Bước 2.
+ Gấp tạo hai chân trước con ếch.
+ Thực hiện thao tác.
+ Gấp hai nửa cạnh đáy về phía trước và phía sau theo đường dấu gấp sao cho đỉnh B và đỉnh C trùng với đỉnh A.
+ Lồng hai ngón tay cái vào trong lòng hình 4 kéo sang hai bên được hình 5;6;7./197/ SGV.
- Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch.
+ Lật  ... - Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau.
- Vài học sinh nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn
+ Bước 1: Cắt giấy
+ Bước 2: Gấp , dán quạt.
+ Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt 
- Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn.
@ RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Thủ công tuần 33
Làm Quạt Giấy Tròn (tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết cách làm quạt giấy tròn. 
	2. Kĩ năng: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* Riêng với học sinh khéo tay, làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh để đề dùng ra bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Thực hành (15 phút)
* Mục tiêu: HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.
* Cách tiến hành:
- Gọi học sinh nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn
- Giáo viên quan sát, giáp đỡ những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm 
b. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm (12 phút)
* Mục tiêu: Biết cách trang trí và trưng bày sản phẩm.
* Cách tiến hành:
- GV gợi ý cho học sinh cách trang trí.
- Trong khi HS thực hành, giáo viên đến các bàn quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hồn thành sản phẩm.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- GV khen ngợi, tuyên dương những sản phẩm làm đẹp.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau.
- 1,2 học sinh nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn
+ Bước 1: Cắt giấy
+ Bước 2: Gấp , dán quạt.
+ Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt 
- Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn.
- Học sinh trang trí theo gợi ý.
- HS trưng bày sản phẩm và tự đánh giá.
@ RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Thủ công tuần 34
Ôn tập Chủ đề
Đan Nan Và Làm Đồ Chơi Đơn Giản (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản. 
	2. Kĩ năng: Làm được một sản phẩm đã học.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* Riêng với học sinh khéo tay, làm được ít nhất một sản phẩm đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh để đề dùng ra bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Nội dung ôn tập (10 phút)
* Mục tiêu: Hướng dẫn ôn tập : làm một trong những sản phẩm thủ công đã học.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu yêu cầu của đề kiểm tra: “Em hãy đan nong mốt hoặc làm đồng hồ để bàn đã học ở chương II”
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài bài ôn.
- GV giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kỹ năng, sản phẩm
- Cho HS nhắc lại cách thực hiện cách cắt, dán đồng hồ để bàn và quy trình đan nong mốt.
- Gắn một số sản phẩm đã học cho học sinh quan sát.
b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút)
* Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh thực hiện được 1 sản phẩm đã học.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Trong quá trình HS làm bài thực hành, GV đến các bàn quan sát, hướng dẫn những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
* Đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm của HS:
 + Hoàn thành A: Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật và làm được sản phẩm hoàn chỉnh, cân đối, nếp gấp đều, đường cắt thẳng. Những sản phẩm hoàn thành, trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo được đánh giá hoàn thành tốt A+ .
 + Chưa hoàn thành B: Thực hiện không đúng quy trình kĩ thuật và chưa làm ra được sản phẩm.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút) :
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Nhận xét chung về kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập của HS.
- Nhắc lại.
- Học sinh nhắc lại.
- HS quan sát một số mẫu sản phẩm thủ công đã học.
- HS làm bài thực hành.
- HS khá, giỏi làm được một sản phẩm thủ công theo đúng quy trình kỹ thuật.
HS trưng bày sản phẩm lên bàn.
@ RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Thủ công tuần 35
Ôn tập Chủ đề
Đan Nan Và Làm Đồ Chơi Đơn Giản (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản. 
	2. Kĩ năng: Làm được một sản phẩm đã học.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* Riêng với học sinh khéo tay, làm được ít nhất một sản phẩm đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh để đề dùng ra bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Thực hành (20 phút)
* Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh thực hiện được 1 sản phẩm đã học.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Trong quá trình HS làm bài thực hành, GV đến các bàn quan sát, hướng dẫn những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
b. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm (10 phút)
* Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh thực hiện trưng bày và giới thiệu sản phẩm của mình.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu trưng bày theo chủng loại sản phẩm.
* Đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm của HS:
 + Hoàn thành A: Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật và làm được sản phẩm hoàn chỉnh, cân đối, nếp gấp đều, đường cắt thẳng. Những sản phẩm hoàn thành, trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo được đánh giá hoàn thành tốt A+ .
 + Chưa hoàn thành B: Thực hiện không đúng quy trình kĩ thuật và chưa làm ra được sản phẩm.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút) :
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Nhận xét chung về kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập của HS.
- Kết thúc môn học.
- HS làm bài kiểm tra.
- HS làm được một sản phẩm thủ công theo đúng quy trình kỹ thuật.
HS trưng bày sản phẩm của mình.
- Các bạn tham gia đánh giá sản phẩm của bạn mình.
@ RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_chi_tiet_mon_thu_cong_lop_3_chuong_trinh_ca_nam.docx