I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi.
2. Kĩ năng: Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi qui định.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* NL: Giáo dục học sinh biết phân loại và xử lý rác hợp vệ sinh: một số rác như rau, củ, quả, . có thể làm phân bón, một số rác có thểtais chế thành các sản phẩm khác, như vậy là đã giảm thiểu sự lãng phí khi dùng các vật liệu, góp phần tiết kiệm năng lượng có hiệu quả (bộ phận).
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người. Kĩ năng tư duy phê phán: Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường. Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường. Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường. Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường.
- Các phương pháp: Chuyên gia. Thảo luận nhóm. Tranh luận. Điều tra. Đóng vai.
* MT + BĐ: Giáo dục học sinh biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh là hại sức khoẻ con người và động vật. Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường (toàn phần).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Tự nhiên Xã hội tuần 19 tiết 1 Vệ Sinh Môi Trường (tiết 2) (NL + KNS + MT + BĐ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. 2. Kĩ năng: Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi qui định. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. * NL: Giáo dục học sinh biết phân loại và xử lý rác hợp vệ sinh: một số rác như rau, củ, quả, ... có thể làm phân bón, một số rác có thểtais chế thành các sản phẩm khác, như vậy là đã giảm thiểu sự lãng phí khi dùng các vật liệu, góp phần tiết kiệm năng lượng có hiệu quả (bộ phận). * KNS: - Rèn các kĩ năng: Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người. Kĩ năng tư duy phê phán: Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường. Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường. Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường. Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường. - Các phương pháp: Chuyên gia. Thảo luận nhóm. Tranh luận. Điều tra. Đóng vai. * MT + BĐ: Giáo dục học sinh biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh là hại sức khoẻ con người và động vật. Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường (toàn phần). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 câu hỏi của tiết trước. - Nhận xét. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: - Hát đầu tiết. - 2 em lên kiểm tra bài cũ. - Nhắc lại tên bài học. a. Hoạt động 1 : Quan sát tranh (15 phút) * Mục tiêu : Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khỏe con người. * Cách tiến hành: Bước 1: Quan sát cá nhân Bước 2: GV yêu cầu các em nói những gì quan sát thấy trong hình. Bước 3: Thảo luận nhóm + Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. + Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương (đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu,) + Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên ? - Các nhóm trình bày, GV nhận xét và kết luận. * NL: Giáo dục học sinh biết phân loại và xử lý rác hợp vệ sinh: một số rác như rau, củ, quả, ... có thể làm phân bón, một số rác có thểtais chế thành các sản phẩm khác, như vậy là đã giảm thiểu sự lãng phí khi dùng các vật liệu, góp phần tiết kiệm năng lượng có hiệu quả. b. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (15 phút) * Mục tiêu : Biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh. * Cách tiến hành : Bước 1 : GV chia nhóm HS và yêu cầu các em quan sát hình 3, 4 trang 71 SGK và trả lời theo gợi ý : Chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu trrong hình. Bước 2 : Thảo luận - Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau : + Ở địa phương bạn sử dụng loại nhà tiêu nào ? + Bạn và gia đình cần phải làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ ? + Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ? * MT + BĐ: Giáo dục học sinh biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh là hại sức khoẻ con người và động vật. Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. - HS quan sát các hình trong SGK trang 70, 71. - HS tiến hành thảo luận nhóm - HS quan sát hình 3, 4 trang 71 SGK và trả lời. - Các nhóm tiến hành thảo luận. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. @ RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: