I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
2. Kĩ năng: Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* MT: Giúp học sinh hình thành biểu tượng về môi trường tự nhiên. Yêu thích thiên nhiên. Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả môi trường xung quanh (liên hệ).
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các loài cây, con vật. Khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật. Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: kĩ năng lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt , tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm. Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh thông tin.
- Các phương pháp: Quan sát thực địa. Làm việc nhóm. Thảo luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Tự nhiên Xã hội tuần 29 tiết 2 Thực hành Đi Thăm Thiên Nhiên (tiết 2) (KNS + MT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. 2. Kĩ năng: Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. * MT: Giúp học sinh hình thành biểu tượng về môi trường tự nhiên. Yêu thích thiên nhiên. Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả môi trường xung quanh (liên hệ). * KNS: - Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các loài cây, con vật. Khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật. Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: kĩ năng lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt , tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm. Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh thông tin... - Các phương pháp: Quan sát thực địa. Làm việc nhóm. Thảo luận. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 câu hỏi của tiết trước. - Nhận xét. - Giới thiệu bài mới: giới thiệu mục đích. Phát giấy vẽ cho HS. Yêu cầucác HS khi đi tham quan tự vẽ một loài cây hoặc một con vật đã quan sát, trong đó có chú thích các bộ phận. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1 : Bạn biết gì về động vật, thực vật (20 phút) - Hát đầu tiết. - 2 em lên kiểm tra bài cũ. - Nhắc lại mục tiêu bài học. * Mục tiêu : Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và những động vật đã học. * Cách tiến hành: - GV chia HS thành 2 nhóm, nhóm động vật và nhóm thực vật. Căn cứ theo bài vẽ của các em. - Yêu cầu các HS ở đội vẽ tranh động vật chia thành các nhóm nhóm, phát cho các nhóm phiếu thảo luận số 1; Yêu cầu các HS ở đội vẽ tranh thực vật chia thành các nhóm nhỏ, phát cho các nhóm phiếu thảo luận số 2. - HS chia thành các nhóm, nhận phiếu thảo luận. PHIẾU THẢO LUẬN SỐ 1 Con vật Đặc điểm Đầu Mình Cơ quan di chuyển Điểm đặc biệt PHIẾU THẢO LUẬN SỐ 2 Cây Đặc điểm Thân Rễ Lá Hoa Quả Điểm đặc biệt - Cho các nhóm thảo luận 10 phút. Sau đó yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. - Hỏi : Em thấy thực vật và động vật khác nhau ở điểm gì ? b. Hoạt động 2 : Trò chơi “Ghép đôi” (10 phút) * Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng được quan sát. * Cách tiến hành: - GV phổ biến luật chơi. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - GV tổng kết, tuyên dương đội thắng cuộc. - Nhắc nhở HS luôn cố gắng bảo vệ thiên nhiên môi trường vì đó là bảo vệ cuộc sống của chính mình. - Các nhóm cử đại diện trình bày. - HS nhận xét bổ sung. - 1 HS trả lời. - HS chơi trò chơi. - HS cả lớp làm cổ động viên. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): * MT: Giúp học sinh hình thành biểu tượng về môi trường tự nhiên. Yêu thích thiên nhiên. Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả môi trường xung quanh. - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. @ RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: