AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
(KNS)
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Hiểu một số qui định chung khi đi xe đạp: đi bên phải đường, đi đúng vào phần đường dành cho xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.
- Nêu được các trường hợp đi xe đạp đúng luật và sai luật
- Có ý thức tham gia giao thông đúng luật an toàn. giao thông.
* KNS: Kĩ năng kiên định thực hiện đúng qui định khi tham gia giao thông. Kĩ năng làm chủ bản thân : Ứng phó với những tình huống khơng an toàn khi đi xe đạp.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Tranh. Biển báo
HS:SGK
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Khởi động :
-Bài cũ: “Làng quê và đô thị”
Kể một số phong cảnh ,công việc đặc trưng ở làng quê và đô thị?
-Bài mới : Giới thiệu bài:
2.Các hoạt động :
HĐ1: Đi đúng, đi sai luật giao thông
Mục tiêu: Nêu được các trường hợp đi xe đạp đúng luật và sai luật giao thông.
* Cách tiến hành:
- Yêu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Trong hình ai đi đúng, đi sai luật giao thông?
- Nhận xét, tổng kết các ý kiến
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
+ Đi xe đạp thế nào là đi đúng luật? Như thế nào là sailuật?
* Nhận xét: Để đảm bảo an toàn giao thông.Khi đi xe đạp em cần chú ý đi về phía bên tay phải, đi đúng phần đường của mình, không đi trên vỉa hè hay mang vác cồng kềnh, không đi ngược chiều không đèo ba
HĐ2: Đi xe đạp theo biển báo
*Mục tiêu: HS đi xe đạp theo biển báo .Có ý thức tham gia giao thông đúng luật an toàn
* Cách tiến hành:
- Giới thiệu một số biển báo cơ bản
- Goi HS nhắc lại nội dung của biển báo
- Trò chơi: “Đi xe đạp theo biển báo”
- Gv giơ biển báo bất kỳ
* Kết luận: Khi đi trên đường các em phải chú ý cả đến các biển hiệu giao thông để đi đúng luật, đảm bảo an toàn giao thông cho mình và cho người khác.
*Hoạt động nối tiếp: :
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : On tập kiểm tra -Hát
- Mỗi nhóm quan sát một tranh .
- Thảo luận cặp đôi
-HS trả lời câu hỏi
- Quan sát, theo dõi
- 1 -2 HS nhắc lại
- Chia nhóm chơi
- Nói nội dung biển báo đó và đi thế nào cho đúng luật.
Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2019 Đạo đức BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (TT) (Có điều chỉnh)KNS I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Biết thương binh, liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì tổ quốc. - Thực hiện những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. -Tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ. *KNS:Kĩ năng trình bày suy nghĩ,thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Kĩ năng xác định giá trị của những người đã quên mình Tổ quốc. II/ CHUẨN BỊ : GV: Phiếu giao việc .Một số bài hát về chủ đề bài học. HS: Tìm hiểu gương chiến đấu của anh hùng liệt sĩ thiếu niên. III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Họat động của GV Họat động của HS 1.Khởi động : -Bài cũ: “Biết ơn thương binh, liệt sĩ Nêu những việc em đã làm để giúp đỡ thương binh , liệt sĩ ? Nhận xét bài cũ. -Bài mới: 2.Các hoạt động: HĐ1: Xem tranh và kể những người anh hùng. * Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ về tấm gương chiến đấu ,hi sinh của anh hùng liệt sĩ thiếu niên . *Cách tiến hành: -Giới thiệu các gương chiến đấu hi sinh của anh hùng -Gv tóm tắt gương chiến đấu hi sinh của các anh hùng liệt sĩ và nhắc nhở các em học tập và làm theo tấm gương đó. HĐ2: Tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh *Mục tiêu:Giúp HS hiểu rõ về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh . gia đình liệt sĩ địa phương và có ý thức tham gia hoặc ủng hộ các hoạt động đó . *Cách tiến hành -Yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh . Kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu để giành độc lập tự do, hòa bình cho Tổ quốc. Chúng ta phải biết ơn kính trọng các cô chú thương binh, liệt sĩ. *KNS:Kĩ năng trình bày suy nghĩ,thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Kĩ năng xác định giá trị của những người đã quên mình Tổ quốc. 3)Hoạt động nối tiếp: Sưu tầm bài hát ca ngợi thương binh, liệt sĩ. Tìm hiểu gương một số anh hùng liệt sĩ : Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản. Kể một vài việc em đã làm hoặc trường em tổ chức để tỏ lòng biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt sĩ. Chuẩn bị : Oân tập -Hát -HS nêu -HS theo dõi -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả tìm hiểu * RÚT KINH NGHIỆM Tập đọc – kể chuyện MỒ CÔI XỬ KIỆN (KNS) I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: công đường, bồi thườngHiểu được nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của Mồ Côi. Nhờ sự thông tài trí mà Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà. - Đọc đúng các từ , tiếng khó: nơng dân, lợn quay, gà luộc, giãy nảy, lạch cạch, cơng đường, vịt rán, miếng cơmNgắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ và phân biệt lời kể chuyện và lời của nhân vật. Dựa vào trí nhờ và tranh minh họa kể lại được nội dung câu chuyện. *KNS: Kĩ năng tư duy sáng tạo.. Lắng nghe tích cực II/ CHUẨN BỊ: -GV :Tranh minh hoạ bài tập đọc -HS : Đọc và trả lời câu hỏi III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: -Bài cũ: : Đọc và trả lời câu hỏi bài: Về quê ngoại - Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Treo tranh và hỏi:Tranh vẽ gì? - GV giới thiệu: Trong giờ tập đọc này chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện cổ của dân tộc Nùng Mồ côi xử kiện.Qua câu chuyện, chúng ta sẽ được thấy sự thông minh, tài trí của chàng Mồ Côi, nhờ sự thông minh tài trí này mà chàng Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà trước sự gian trá của tên chủ quán. 2.Các hoạt động: HĐ1 . Luyện đọc: Mục tiêu: Đọc trôi chảy được toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Cách tiến hành -GV đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc – giải nghĩa từ . * Đọc từng câu ( 2 vòng) - Luyện phát âm từ khó dễ lẫn. * Đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó -Yêu cầu HS 3 HS đọc nối tiếp - Giải nghĩa từ khó * Luyện đọc nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: * *Mục tiêu: Hiểu được nội dung câu chuyện. Biết ết phân biệt lời kể chuyện và lời của nhân vật * Cách tiến hành: - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. + Trong truyện có những nhân vật nào? + Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì? + Theo em, nếu ngửi hương thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không ?Vì sao? + Bác nông dân đưa ra lí lẽ thế nào khi tên chủ quán đòi tiền? + Lúc đo,ù Mồ côi hỏi bác thế nào? + Bác nông dân trả lời sao? + Chàng Mồ Côi phán quyết như thế nào khi bác nông dân thừa nhận là mình đã hít mùi thơm của thức ăn trong quán? + Thái độ của bác nông dân như thế nào khi chàng Mồ Côi yêu cầu bác trả tiền? + Chàng Mồ Côi yêu cầu bác nông dân trả tiền cho chủ quán bằng cách nào? + Vì sao chàng Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần? + Vì sao tên chủ quán không được cầm 20 đồng của bác nông dân mà vẫn phải tâm phục, khẩu phục? - Như vậy, nhờ sự thông minh, tài trí của chàng Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà. Em hãy thử đặt 1 tên khác cho câu chuyện. *KNS: Kĩ năng tư duy sáng tạo. Lắng nghe tích cực 4. Luyện đọc lại: - Yêu cầu HS luyện đọc lại theo vai. - Nhận xét và cho điểm HS Kể chuyện 1. Xác định yêu cầu: - Gọi HS đọc yêu cầu 1 của phần kể chuyện trang 141sgk. - Gọi HS kể mẫu nội dung tranh 1 - Nhận xét phần kể chuyện của HS 2. Kể trong nhóm: - Yêu cầu HS chọn 1 đoạn để kể 3. Kể trước lớp: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện. Gọi 4 HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai 3)Hoạt động nối tiếp: -Tổng kết tiết học -Kể lại câu chuyện cho người thân, bạn bè nghe. + Chuẩn bị: Anh Đom Đóm - Quan sát và trả lời - Nghe - Cả lớp theo dõi - HS đọc từng câu - Tìm từ khó –Luyện đọc - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài - HS tìm từ khó hiểu trong bài - Mỗi nhóm 3 HS - 2 nhóm thi đọc tiếp nối - 1 HS đọc cả bài - Mồ Côi, bác nông dân, tên chủ quán - Bác đã vào quán ngửi hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà lại không trả tiền. - Phát biểu ý kiến “ Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôimua gì cả? - Mồ Côi hỏi bác có hít hương thơm của trong quán không? . - Vì Mồ Côi đưa ra lí lẽ một bên “hít mùi thơm” 1 bên “nghe tiếng bạc” thế là công bằng. - Vị quan tòa thông minh; Phiên tòa đặc biệt . - Đọc theo vai - HS đọc yêu cầu -HS kể - Kể chuyện theo cặp -HS kể - Nhận xét * RÚT KINH NGHIỆM Toán TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (TT) I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Biết cách tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc -Tính nhanh, chính xác giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc . Áp dụng tính giá trị của biểu thức vào điền dấu nhanh, đúng. II/ CHUẨN BỊ: -GV: Đồ dùng phục vụ cho tiết dạy -HS: Bảng con III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: - Bài mới : Giới thiệu bài “ Tính giá trị của biểu thức(tt)” 2.Các hoạt động: HĐ1 : Hướng dẫn thực hiện *Mục tiêu:HS biết thực hiện tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc *Cách tiến hành : -GV viết bảng: 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5 ) : 5 - Yêu cầu HS tìm cách tính giá trị của 2 biểu thức. - Yêu cầu HS tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức. - GV :Chính điểm khác nhau này dẫn đến cách tính giá trị của 2 biểu thức khác nhau. - Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất. - Nêu cách tính biểu thức có dấu ngoặc đơn. -Y/c so sánh giá trị của 2 biểu thức. * Kết luận: Vậy khi tính giá trị của 2 biểu thức,chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự. - Viết bảng: 3 x ( 20 – 10 ) - Yêu cầu HS tính . - Nhận xét - Yêu cầu HS học thuộc lòng qui tắc HĐ2. Luyện tập *Mục tiêu : HS thực hiện tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc nhanh, chính xác. *Cách tiến hành Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính - Yêu cầu làm bài - Nhận xét Bài 2: Nêu yêu cầu bài - HS làm bài - Nhận xét Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu quyễn sách, chúng ta phải biết điều gì? - Yêu cầu HS lên bảng làm - Nhận xét 3)Hoạt động nối tiếp: +Nhận xét tiết học + Chuẩn bị: Luyện tập. -Hát - Theo dõi - Thảo luận tìm giá trị - Nêu điểm khác nhau - Nêu cách tính - Nghe và thực hiện tính giá trị - Nêu cách tính và thực hành tính -1HS lên bảng tính. Cả lớp làm bảng con - Đọc đề - Nhắc lại cách tính - Cả lớp làm bảng con - Đọc đề -Cả lớp làm bảng con - Đọc đề - Trả lời - Cả lớp làm vào vở * RÚT KINH NGHIỆM Rèn đọc MỒ CÔI XỬ KIỆN I MỤC TIÊU : - Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí , công bằng . - Đọc đúng các từ, tiếng khó trong bài: Mồ Côi xử kiện. Ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc trôi chảy được toàn bài. II. CHUẨN BỊ: -GV:Tranh minh họa. -HS : Đọc và trả lời câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2.Các hoạt động: HĐ1: Luyện đọ ... NGHIỆM Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2019 Toán HÌNH VUÔNG I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Giúp HS biết được hình vuông là hình có 4góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau. Biết vẽ hình vuông trên giấy có ô vuông. - Nhận dạng được hình vuông là hình có 4góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau. Vẽ được hình vuông trên giấy có ô vuông. II/ CHUẨN BỊ: -GV: Thước kẽ, êke, mô hình hình vuông - HS.:ê ke III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: -Bài cũ: Nêu đặc điểm của hình chữ nhật. - Bài mới:Hình vuông 2.Các hoạt động: HĐ1. HĐ1: Giới thiệu hình vuông: Giúp *Mục tiêu:Giúp HS biết được hình vuông là hình có 4góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau. *Cách tiến hành: - Biết vẽ hình vuông trên giấy có ô vuông - Treo hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hcn. - Các góc ở đỉnh hình vuông là các góc như thế nào? - Y/c HS dùng êke kiểm tra góc. - Kết luận: Hình vuông có 4 góc ở 4 đỉnh đều là góc vuông. - Yêu cầu HS ước lượng và so sánh độ dài các cạnh của hình vuông. - Kết Luận : Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. - Tìm các vật có dạng hình vuông. - Tìm điểm giống nhau và khác nhau của hình vông và hình chữ nhật? 3. Lu HĐ2: Luyện tập – thực hành: *Mục tiêu : HS nắm đuợc đặc điểm của hình vuông và vẽ hình vuông trên giấy có ô vuông. - Biết Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề - Treo bảng phụ bài 1 - Nhận xét Bài 2: Treo 2 hình vuông như bài 2 - Yêu cầu HS nêu lại cách đo đoạn thẳng cho trước. - Nhận xét Bài 3: Treo bảng phụ – Nhận xét * Bài 4: Yêu cầu HS vẽ vào vở ô li *Hoạt động nối tiếp: +Nhận xét tiết học + Chuẩn bị: Luyện tập - Tìm gọi tên hình vuông - Góc vuông - Kiểm tra các góc bằng êke - Độ dài của 4 cạnh hình vuông là bằng nhau - Viên gạch hoa, khăn mùi soa - Thảo luận - Đọc đề - Dùng thước êke kiểm tra từng hình - Cả lớp thực hành đo trong sách - 2 HS lên bảng đo –Nhận xét - 2 HS lên bảng kẽ - Vẽ vào vở -Nhận xét * RÚT KINH NGHIỆM Tập làm văn VIẾT VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN (GDBVMT) I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Nắm được cách trình bày đúng hình thức bức thư như bài tập đọc Thư gửi bà - Viết được 1 bức thư ngắn khoảng 10 câu cho bạn về thành thị hoặc nông thôn. Viết thành câu dùng từ đúng. *Tích hơ ïp về giáo dục BVMT : Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương II/ CHUẨN BỊ: GV: Ghi câu hỏi gợi ý trên bảng HS: Giấy kiểm tra III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: -Bài cũ: Kiểm tra đoạn viết về thành thị nông thôn đã giao về nhà ở tiết TLV tuần 16 -Nhận xét -Bài mới:Viết về thành thị và nông thôn 2.Các hoạt động: HĐ1. Hướng dẫn viết thư: *Mục tiêu: Hướng dẫn HS bày đúng hình thức bức thư như bài tập đọc Thư gửi bà *Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Em cần viết thư cho ai? - Em viết thư để kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. - Hướng dẫn: Mục đích chính của viết thư là để kể cho bạn về những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn nhưng em vẫn cần viết theo đúng hình thức của một bức thư và cần hỏi thăm tình hình của bạn, tuy nhiên những nội dung này cần ngắn gọn chân thành. - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày của một bức thư. - Gọi HS làm bài miệng trước lớp. *Tích hơ ïp về giáo dục BVMT : Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương HĐ2 *HĐ2 : Viết thư *Mục tiêu: HS viết được một bức thư ngắn cho bạn về kể về thành thị hoặc nông thôn. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài - Gọi 5 HS đọc bài trước lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. 3)Hoât động nối tiếp: +Nhận xét tiết học + Chuẩn bị: Ôn tập cuối học kì -2 HS đọc yêu cầu bài. - Viết thư cho bạn -HS theo dõi Nhắc lại cách trình bày bức thư -Nhận xét - Cả lớp viết thư - Đọc cả lớp nghe -Nhận xét * RÚT KINH NGHIỆM Tự nhiên và Xã hội ÔN THI HỌC KÌ 1 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Củng cố các kiến thức đã học về cơ thể và cách phòng một số bệnh có liên quan đến cơ quan bên trong những hiểu biết về gia đình nhà trường và xã hội. - Nêu được cách phòng một số bệnh có liên quan đến cơ quan bên trong biết giữ gìn các cơ quan, phòng tránh các bệnh tật để khỏe mạnh - HS có ý thức giữ gìn sức khỏe và tham gia vào các hoạt động. II/ CHUẨN BỊ: -GV: Bảng ghi tên sản phẩm hàng hóa, sơ đồ câm -HS:SGK III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: -Bài cũ: An toàn khi đi xe đạp -Bài mới Ôn tập 2.Các hoạt động: HĐ 1: Oân tập *MuÏc tiêu: Củng cố các kiến thức đã học về cơ thể và cách phòng một số bệnh có liên quan đến cơ quan bên trong những hiểu biết về gia đình nhà trường và xã hội *Cách tiến hành - Treo sơ đồ câm và yêu cầu HS gọi tên các cơ quan, kể tên các bộ phận. Nêu chức năng, các bệnh thường gặp và cách phòng tránh. - Nhận xét: Mỗi cơ quan bộ phận có chức năng nhiệm vụ khác nhau. Chúng ta phải biết giữ gìn các cơ quan, phòng tránh các bệnh tật để khỏe mạnh. HĐ2 :Thảo luận nhóm *Mục tiêu: Nêu được cách phòng một số bệnh có liên quan đến cơ quan bên trong biết giữ gìn các cơ quan, phòng tránh các bệnh tật để khỏe mạnh. *CaÙch tiến hành: - Chia nhóm thi đua - Yêu cầu HS kể về gia đình mình: sống ở đâu? Có bao nhiêu người?. Công việc của mỗi người? + Gia đình em sống ở làng quê hay đô thị? + Bố mẹ em làm nông nghiệp hay sản xuất công nghiệp hay thương mại buôn bán? + Các em đã giúp đỡ bố mẹ như thế nào? - Nhận xét HĐ3: Củng cố ý thức giữ gìn sức khỏe và tham gia vào các hoạt động. - Treo bảng phụ( chia làm 3 cột: công nghiệp, nông nghiệp, thông tin liên lạc). Tấm bìa ghi tên các sản phẩm hàng hóa. - Nhận xét + Các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp được chúng ta trao đổi buôn bán phải gọi là hoạt động gì? + Khi sử dụng các sản phẩm hàng hóa em phải có thái độ như thế nào? - Nhận xét d. Hoạt động 4: - Phát cho HS biển màu đỏ ghi tên các cơ quan, biển xanh ghi các công việc hoạt động. - Hô hiệu lệnh - Nhận xét + Ở mỗi địa phương có rất nhiều cơ quan, công việc hoạt động của mỗi cơ quan giống nhau hay khác nhau? + Khi ta đến làm việc ở mỗi cơ quan cần chú ý điều gì? - KL: Hàng ngày xung quanh ta có rất nhiều hoạt động của ccá cơ quan khác nhau. Những công việc hoạt động đó để phục vụ nhân dân cả nước về vật chất và tinh thần. Chúng ta cần chú ý cùng tham gia và làm việc đúng qui định để công việc đạt kết quả cao. - Nhận xét tiết học+ Chuẩn bị: Ôn tập - Thảo luận nhóm - Nghe - HS kể - Trả lời - Thảo luận nhóm - Thi đua gắn tấm bìa vào các cột cho phù hợp - Thương mại - 8 HS chơi - Nhanh chóng tìm bạn của mình - Mỗi cơ quan có công việc riêng không giống nhau - Phải làm đúng việc đi đúng giờ qui định, lịch sự, tôn trọng người làm việc * RÚT KINH NGHIỆM Rèn toán Luyện tập: HÌNH CHỮ NHẬT I/ MỤC TIÊU: - Giúp HS nắm được đặc điểm của hình chữ nhật - Nhận dạng được hình chữ nhật, Vẽ , đo và ghi tên hình chữ nhật. II/ CHUẨN BỊ: -GV: Hình chữ nhật III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: 2.Các hoạt động: HĐ1 Luyện tập nhận dạng Hình chữ nhật *Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của hình chữ nhật. Vẽ và ghi tên hình chữ nhật. *Cách tiến hành: * Bài 1:trang HS đọc yêu cầu: Yêu cầu HS dùng thước êke kiểm tra lại. hình chữ nhật - Nhận xét HĐ2: Luyện tập về đo độ dài *Mục tiêu : HS biết đo và ghi được độ dài các cạnh *Bài 2: trang - Yêu cầu HS nêu lại cách đo đoạn thẳng cho trước. - Nhận xét 3)Hoạt động nối tiếp: + Nhận xét tiết học + Bài nhà: Tìm các đồ dùng có dạng hình chữ nhật, hình vuông + Chuẩn bị: Hình vuông -Hát -HS làm bài VBT - HS gọi tên các hình chữ - Nhận xét - Đo độ dài các cạnh và báo cáo kết quả - HS làm VBT - Nhắc laiï * RÚT KINH NGHIỆM SINH HOẠT LỚP TUẦN 17 I. Mục tiêu - Kiểm tra, theo dõi nền nếp lớp - Động viên, khích lệ HS tích cực học tập, rèn luyện II. Các hoạt động dạy- học 1. Nhận xét tuần 17 * Về học tập; -Trong giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài - Đồ dùng học tập chuẩn bị đầy đủ trước khi đến lớp *Về đạo đức: -Lễ phép với các thầy cơ giáo - Duy trì nề nếp: Thực hiện đi học đều đúng giờ - Đi học đúng giờ, khơng bỏ giờ, bỏ tiết - Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ - Tham gia tập thể dục đầy đủ 2 HĐTT + Lớp phĩ bắt nhịp cả lớp hát, tổ chức trị chơi 3 .Phương hướng tuần 18 - Tăng cường kiểm tra tình hình học tập của HS. - Tham gia các hoạt động của nhà trường . - Khắc phục những hạn chế của tuần 17 - Hs phải học bài trước khi đến lớp. - Cố gắng học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày tháng 12 năm 2019 TỔ TRƯỞNG CM DUYỆT Từ ngày 16/12/2019 đến ngày 20/12/2019 Ngày tháng 12 năm 2019 BAN GIÁM HIỆU DUYỆT Phĩ Hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm: