Giáo án Chiều Lớp 3 - Tuần 1 - Phạm Thị Toan

Giáo án Chiều Lớp 3 - Tuần 1 - Phạm Thị Toan

Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs luyện đọc:

- Gv gọi 4Hs đọc nối tiếp 4 đoạn.

- Hd Hs đọc đúng các câu dài và khó; luyện cho Hs yếu đọc trôi chảy từng đoạn câu chuyện; đọc ngắt hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ:

Vd: đọc câu sau với giọng gấp để thể hiện sự hốt hoảng của Chử Đồng Tử.

Chàng hoảng hốt,/ chạy tới khóm lau thưa trên bãi, /nằm xuống,/ lấy cát phủ lên mình để ẩn trốn.

 Hs luyện đọc theo nhóm đôi, Gv chú ý giúp đỡ những Hs đọc còn chậm.

- Gọi một số Hs đọc nối tiếp các đoạn cho đến hết bài.

* Hướng dẫn Hs luyện đọc đoạn 3, 4: giọng đọc thong thả, trang nghiêm, thể hiện sự thành kính.

- Gv đọc mẫu. Hs theo dõi cách đọc; Gv chú ý cho Hs đọc ngắt hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ.

 - Hs luyện đọc theo nhóm đôi, dcọ và sửa lõi cho nhau.

 - Gv gọi một số Hs đọc lại đoạn 3, 4.

 - Gv nhận xét, ghi điểm

 Hoạt động 2: Luyện kể chuyện:

- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện.

- Hs luyện kể chuyện theo nhóm 4; Gv theo dõi, giúp Hs nhớ lại câu chuyện để kể cho đúng.

Gv gọi một số nhóm kể lại từng đoạn của câu chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay.

- Gv nhận xét, ghi điểm.

 - Một vài nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện.

 - Gv gọi một số em kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Gv nhận xét, ghi điểm

 

doc 29 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1113Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chiều Lớp 3 - Tuần 1 - Phạm Thị Toan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 - 4Hs đọc lại 4đoạn của câu chuyện , trả lời	: 
 ? Hãy nói những điều em biết về Ê- đi – xơn?
 ? Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện?
 - Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs luyện đọc:
Gv gọi 4Hs đọc nối tiếp 4đoạn. 
Hd Hs đọc đúng các câu dài và khó; luyện cho Hs yếu đọc trôi chảy từng đoạn câu chuyện; đọc phân biệt giọng người dẫn truyện với giọng nhân vật và ngát giọng ở các câu đối thoại:
Thưa cụ,/ tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ?
Cụ ơi!// Tôi là ê- đi- xơn đây.//Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định /làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy.// 
Hs luyện đọc theo nhóm đôi, Gv chú ý giúp đỡ những Hs đọc còn chậm.
Gọi một số Hs đọc nối tiếp các đoạn cho đến hết bài.
* Hướng dẫn Hs luyện đọc đoạn 3:
- Gv đọc mẫu. Hs theo dõi cách đọc; Gv chú ý cho Hs đọc đúng lời đối thoại của nhân vật.
 - Hs luyện đọc phân vai, Gv gọi một số Hs đọc lại đoạn 3.
 - Gv nhận xét, ghi điểm
 Hoạt động 2: Luyện kể chuyện:
Gv yêu cầu Hs nhẩm, nhớ lại nội dung của câu chuyện và kể lại từng đoạn của câu chuyện.
Hs luyện kể chuyện theo nhóm 3; phân vai dựng lại từng đoạn câu chuyện và toàn bộ câu chuyện.
Gv gọi một số nhóm kể lại từng đoạn của câu chuyện.
Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
Gv nhận xét, ghi điểm.
 Một vài nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện.
 - Gv gọi một số em kể lại toàn bộ câu chuyện.
Gv nhận xét, ghi điểm
 IV. Củng cố- dặn dò:
Gv nhận xét chung tiết học.
Hs về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài tiếp theo.
 Ngày soạn : 
 Ngày dạy : 
Tiết 1: LuyệnTiếng việt: LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
I. Yêu cầu:
 - H ôn luyện cách viết chữ hoa T, Đ, R thông qua viết câu ứng dụng :
Ta đi tới
Đẹp vô cùng, tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt
 Tố Hữu
 - H có ý thức giữ vở sạch sẽ, viết chữ đúng mẫu .
 II. Đồ dùng dạy học:
 G: viết câu ứng dụng lên bảng phụ( bảng lớp).
 H: Bảng con, vở Luyện viết.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
 2Hs viết chữ hoa C, S, T; Côn Sơn .Cả lớp viết bảng con.
Gv nhận xét, sửa sai nét, ghi điểm cho Hs.
 2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
 - Nêu yêu cầu tiết học.
 - G ghi đề bài lên bảng.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn H viết bảng con: 
 * Hướng dẫn H viết câu ứng dụng:
- 2 HS ®äc c©u øng dông.
- G giúp H hiểu câu ứng dụng: Đây là hai câu thơ trong bài thơ: “Ta đi tới” của nhà thơ Tố Hữu .
- Giáo viên giới thiệu về tố Hữu.( Ông là một nhà văn, nhà thơ của phong trào thơ mới; ông sáng tác nhiều tác phẩm hay như : Nhớ Việt Bắc; Từ ấy;..ông tên thật là: Nguyễn Kim Thành; sinh năm 1920; ở Quảng Điền; Thừa Thiên Huế. 
- Câu thơ nói đến điều gì?
(Câu thơ nói đến vẻ đẹp của Tổ quốc Việt Nam qua hình ảnh rừng cọ, đồi chè)
 ? Trong 2 câu thơ trên những chữ nào được viết hoa? (Ta, Đẹp, Rừng)
 - Hs nhắc lại cách viết hoa các chữ T, Đ, R.
 - Gv viết mẫu các tiếng và nêu cách viết: 
 - Hs luyện viết các tiếng đó. Gv theo dõi để uốn nắn hs viết đúng và ngồi đúng tư thế khi viết.
 ? Trong c©u øng dông, c¸c ch÷ cã chiÒu cao nh­ thÕ nµo?
( Đ, T, R,g, b, h cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 li; chữ s, r cao 1,25 li; chữ đ; p; q cao 2 li, các con chữ còn lại cao 1li)
 ? Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào? 
( khoảng cách giữa các tiếng bằng khoảng cách viết chữ o)
Hướng dẫn H chú ý viết đúng cỡ chữ tên tác giả ở dưới 2 dòng thơ.
GV theo dâi, chØnh söa.
Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn HS viÕt vµo vë Luyện viết:
	- GV 1 HS nh¾c l¹i t­ thÕ ngåi viÕt.
	- GV cho HS më vë Luyện viÕt vµ quan s¸t bµi viÕt mÉu trong vë, sau ®ã nªu yªu cÇu viÕt:
 + ViÕt câu ứng dụng: 2 lÇn viết kiểu chữ đứng, 1lần viết chữ nghiêng 
 - HS viÕt vµo vë Luyện viÕt.
- GV theo dâi, h­íng dÉn c¸c em viÕt ®óng nÐt, ®é cao vµ kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷. Tr×nh bµy 2 dòng thơ theo ®óng mÉu.
Ho¹t ®éng 4: ChÊm, ch÷a bµi: 
GV thu vë chÊm vµ ch÷a mét sè bµi. Sau ®ã nªu nhËn xÐt ®Ó H rót kinh nghiÖm. Khen nh÷ng em viÕt ®Ñp, tiÕn bé.
IV. Cñng cè, dÆn dß:
G nhận xét chung tiết học.
Hs nhà luyện viết thêm và viết lại các lỗi G đã chữa . 
***************************
TiÕt 2: TËp lµm v¨n: Nãi,VIẾT vÒ mét ng­êi lao ®éng trÝ ãc
A. Yêu cầu:
 - Hs kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong sgk.
 - Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu)
 - GD HS yªu lao ®éng.
B. ®å dïng d¹y häc:
 	 - 4 tranh tiÕt tËp lµm v¨n tuÇn 21 vµ 1 sè tranh kh¸c.
 	 - ViÕt b¶ng gîi ý kÓ.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
I. Bµi cò: 2 em kÓ chuyÖn "N©ng niu tõng h¹t gièng"
? V× sao «ng L­¬ng §×nh Cña kh«ng ®em gieo ngay c¶ m­êi h¹t gièng?
? C©u chuyÖn gióp em hiÓu ®iÒu g× vÒ nhµ n«ng häc L­¬ng §×nh Cña?
II. Bµi míi: 
1. Giíi thiÖu bµi:
2. H­íng dÉn lµm bµi tËp:
Bµi 1: 1 em ®äc yªu cÇu, ®äc gîi ý.
- 2 em kÓ vÒ 1 sè nghÒ lao ®éng b»ng trÝ ãc.(B¸c sÜ, gi¸o viªn, kÜ s­, x©y dùng, kiÕn tróc s­ , kÜ s­ hµng kh«ng, kÜ s­ cÇu ®­êng, nhµ nghiªn cøu, ........)
- 1 em nãi vÒ 1 ng­êi lao ®éng trÝ ãc theo gîi ý.
* L­u ý: C¸c em cã thÓ kÓ vÒ mét ng­êi th©n trong gia ®×nh: «ng, bµ, cha, mÑ, anh, chÞ, ........
? Ng­êi Êy tªn g×? Lµm nghÒ g×? ë ®©u?
? C«ng viÖc h»ng ngµy cña ng­êi Êy lµ g×?
? Em cã thÝch lµm c«ng viÖc nh­ ng­êi Êy kh«ng?
- TËp kÓ theo cÆp.
- 5 em thi kÓ tr­íc líp - líp nhËn xÐt, gi¸o viªn chÊm.
Bµi 2: HS ®äc yªu cÇu. 
GV nªu yªu cÇu
Häc sinh viÕt bµi, gi¸o viªn theo dâi, h­íng dÉn thªm nh÷ng em yÕu.
- 5 em ®äc bµi viÕt tr­íc líp, gi¸o viªn nhËn xÐt - chÊm.
III. Cñng cè - dÆn dß: 
Gv nhận xét chung tiết học.
Hs về nhà hoàn chỉnh đoạn văn của mình.
Tiết 3: Luyện Tự nhiên và xã hội: RỄ CÂY
I.Yêu cầu: 
- Hs biết được các loại rễ cây, nêu được chức năng của rễ cây đối với đời sống của cây và ích lợi của rễ cây đối với đời sống con người.
- Hs biết bào vệ cây.
II. Đồ dùng học tập:
Gv: các loại rễ cây.
Hs: sưu tầm rễ cây.
III. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
Hs: Hãy kể tên một số cây có rễ cọc ?
Kể tên một số cây có rễ chùm ? Cây có rề phụ hoặc rễ phình to ra thành củ?
Gv nhận xét, ghi nhận xét.
Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm một số bài tập:
Bài 1: Hãy xép các loại cây sau vào bảng:
Cây ngô, cây lúa, cây sắn, cây đậu phụng, cây khoai lang, cây mít, câu đu đủ, cây cải củ; cây su hào, cây mía, cây sắn, cây rau muống; cây cà chua, cây bí .
cây có rễ cọc
cây có rễ chùm
cây có rễ phình to ra thành củ hoặc rễ phụ
cây ngô, cây mít, cât đu đủ, cây bí, cây cà chua, cây su hào
cây lúa; cây mía
cây đậu phụng; cây khoai lang, cây sắn, cải củ 
Hs làm bài theo nhón đôi, sau đó đại diện nhóm lên trình bày.
Gv nhận xét, bổ sung và kết luận đúng.
 Bài 2: HS đưa ra các rễ cây sưu tầm được và cùng với rễ cây của Gv; Hs thảo luận câu hỏi:
Phân loại các rễ cây?
 Rễ cây có chức năng gì đối với cây, có ích lợi gì đối với đời sống con người?
 Hs làm việc theo nhóm 6, Gv giúp đỡ và hướng dẫn các nhóm hoàn thành nhiệm vụ.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Gv tuyên dương nhóm thực hiện tốt. 
 3. Củng cố- dặn dò:
- Gv nhận xét chung tiết học.
 - Hs về tìm hiểu thêm về các loại rễ cây và chức năng và ích lợi của rễ cây.
TUẦN 23
Ngày soạn: 22/2/2010
Ngày dạy: 
Tiết 1: Mĩ thuật: Giáo viên bộ môn soạn và giảng.
*****************************
Tiết 2: Luyện Toán: LUYỆN NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I. Yêu cầu:
 - Hs củng cố phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số thông qua làm bài tập ứng dụng.
 - Rèn kĩ năng đặt tính và tính các phép tính nhân.
II. Chuẩn bị:
Gv: một số bài tập giúp Hs củng cố phép nhân số có bốn chứ số với số có một chữ số.
Hs: bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
 - Đặt tính rồi tính : 1423 x 3 2303 x 2 1216 x 5
 - Cả lớp làm bảng con.
 - Gv gọi 3Hs lên bảng.
 - Gv nhận xét, ghi điểm.
Bài mới:
Hướng dẫn Hs làm bài tập củng cố phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 1408 x 4 2718 x 2 4424 x 3 1135 x 5
- Hs làm bài vào vở.
- Gv gọi 4hs lên bảng làm; yêu cầu Hs nêu cách làm.
- Gv chữa bài, ghi điểm.
 1408
 2718
 4424 1135
x
x
x x
 4
 2
 3 5
 5632
 5436
 13272 5675
Bài 2: Bài toán: Có 4 phân xưởng, mỗi phân xưởng may được 1305 chiếc áo. Hỏi 4 phân xưởng may được tất cả bao nhiêu chiếc áo?
Hs đọc bài toán, tự tóm tắt và giải bài toán vào vở.
1H lên bảng làm.
Gv chấm, chữa bài cho Hs:
 Tóm tắt: Bài giải
 Mỗi phân xưởng: 1305 chiếc áo 4 phân xưởng may được số chiếc áo là:
4 phân xưởng: .....chiếc áo? 1305 x 4 = 5220( chiếc)
 Đáp số: 5220 chiếc áo
3. Củng cố- dặn dò:
- Gv nhận xét chung tiết học.
- Hs về nhà luyện tập thêm nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số.
*******************************
Tiết 3: Luyện Tiếng việt: LUYỆN ĐỌC- KỂ BÀI: NHÀ ẢO THUẬT
I. Yêu cầu:
- Hs đọc trôi chảy toàn bài, đọc ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hs kể được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.
- Hs giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
- Gd Hs biết quan tâm, giúp đỡ người khác.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hs đọc thuộc 2 khổ thơ: Cái cầu. Trả lời câu hỏi trong skg.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs luyện đọc:
Gv gọi 4Hs đọc nối tiếp 4 đoạn. 
Hd Hs đọc đúng các câu dài và khó; luyện cho Hs yếu đọc trôi chảy từng đoạn câu chuyện; đọc ngắt hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ:
Nhưng/ hai chị em không dám xin tiền mua vé/ vì bố đang nắm viện,/ các em biết mẹ rất cần tiền.//
Nhưng chị em Xô- phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn // không được làm phiền người khác.//
Hs luyện đọc theo nhóm đôi, Gv chú ý giúp đỡ những Hs đọc còn chậm.
Gọi một số Hs đọc nối tiếp các đoạn cho đến hết bài.
* Hướng dẫn Hs luyện đọc đoạn 4:
- Gv đọc mẫu. Hs theo dõi cách đọc; Gv chú ý cho Hs đọc ngắt hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ; đọc giọng đầy thán phục khi chú lí biểu diễn.
 - Hs luyện đọc cá nhân, Gv gọi một số Hs đọc lại đoạn 4.
 - Gv nhận xét, ghi điểm
 Hoạt động 2: Luyện kể chuyện:
Gv yêu cầu Hs nhẩm, nhớ lại nội dung của câu chuyện và kể lại từng đoạn của câu chuyện.
Hs luyện kể chuyện theo nhóm 4; Gv theo dõi, giúp Hs nhớ lại câu chuyện để kể cho đúng.
Gv gọi một số nh ... c :
 - Hai bøc ¶nh minh ho¹ trong SGK, phãng to nÕu cã ®iÒu kiÖn.
C. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
I. Bµi cò : 2 HS kÓ l¹i c©u chuyÖn Ng­êi b¸n qu¹t may m¾n, tr¶ lêi c¸c c©u hái vÒ néi dung c©u chuyÖn
? ¤ng V­¬ng Hi Chi viÕt ch÷, ®Ò th¬ vµo nh÷ng chiÕc qu¹t cña bµ l·o ®Ó lµm g×? 
(V× «ng nghÜ r»ng b»ng c¸ch Êy «ng ®· gióp bµ l·o. Ch÷ cña «ng ®Ñp næi tiÕng , ng­êi xem qu¹t nhËn ra ch÷ cña «ng sÏ mau qu¹t cho bµ.)
? V× sao mäi ng­êi ®ua nhau ®Õn mua qu¹t cho bµ?
 (V× mäi ng­êi nhËn ra nÐt ch÷ , lêi th¬ cña «ng V­¬ng Hi Chi trªn qu¹t. Hä mua qu¹t nh­ mua mét t¸c phÈm nghÖ thuËt quÝ gi¸.
? Bµ l·o ®· nghÜ thÕ nµo trªn ®­êng vÒ? 
(Bµ nghÜ cã lÏ vÞ tiªn nµo ®· c¶m th­¬ng c¶nh ngé nªn ®· gióp bµ b¸n qu¹t ch¹y ®Õn thÕ )
II. Bµi míi :
1.Giíi thiÖu bµi : GV nªu M§YC bµi häc, ghi ®Ò bµi lªn b¶ng.
2. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp
	- HS ®äc yªu cÇu cña bµi, c¶ líp theo dâi.
	- GV viÕt lªn b¶ng 2 c©u hái:
	? Quang c¶nh trong tõng bøc ¶nh nh­ thÕ nµo?
	? Nh÷ng ng­êi tham gia lÔ héi ®ang lµm g×?	
- Tõng cÆp HS quan s¸t 2 tÊm ¶nh, nãi cho nhau nghe vÒ quang c¶nh vµ ho¹t ®éng cña nh÷ng ng­êi tham gia lÔ héi trong tõng ¶nh.
- NhiÒu HS tiÕp nèi nhau thi giíi thiÖu quang c¶nh, ho¹t ®éng cña nh÷ng ng­êi tham gia lÔ héi trong tõng ¶nh.
- GV cïng c¶ líp nhËn xÐt
III. Cñng cè, dÆn dß:
	GV nhËn xÐt tiÕt häc. DÆn HS vÒ nhµ viÕt l¹i bµi vµo vë.
	ChuÈn bÞ h«m sau lµm bµi viÕt KÓ vÒ mét ngµy héi mµ em biÕt.
TUẦN 26
	Ngày soạn: 12/3/2010
	Ngày dạy: Thứ hai, 15/3/2010
Tiết 1: Mĩ thuật: Giáo viên bộ môn soạn và giảng
*********************************
Tiết 2: Luyện Toán: LUYỆN GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ.
Yêu cầu:
– Hs biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
Vận dụng vào làm các bài tập liên quan.
II. Chuẩn bị:
Gv: chuẩn bị một số bài tập cho Hs thực hành 
Hs: vở, vở nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
Hs lên bảng làm bài tập: Dựa vào tóm tắt, hãy giải bài toán:
Tóm tắt Bài giải:
4 người : 248m đường. Số m đường mỗi người làm được là:
6 người : ....m đường? 248 : 4 = 62( m)
 Số m đường 6 người đào được là:
 62 x 6 = 372( m)
 Đáp số: 372 m
 2 . Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hs làm bài tập thực hành.
 Bài 1:Có 9 bao gạo như nhau nặng 1359 kg. Hỏi 5 bao gạo như thế nặng bao nhiêu kg?
 Hs đọc và tự làm vào nháp.
 Gv theo dõi, giúp đỡ các Hs còn lúng túng.
2Hs lên bảng làm, cả lớp theo dõi, sửa sai:
Tóm tắt Bài giải
9 bao: 1359 kg. Số kg gạo trong mỗi bao là:
5 bao: ... kg? 1359 : 9 = 151( kg)
 5 bao số kg gạo là:
 151 x 5 = 755( kg)
 Đáp số: 755 kg
Bài 2: Người ta xát 100 kg thóc thì được 70 kg gạo. Hỏi xát 500 kg thóc thì được bao nhiêu kg gạo?
Hs suy nghĩ và tìm cách giải.
Hs làm bài vào vở( không bắt buọc Hs tb làm)
1Hs lên bảng giải.
 Tóm tắt:
100kg thóc : 70 kg gạo
500kg thóc: ... kg gạo?
Bài giải:
500kg thóc so với 100 kg thóc thì gấp số lần là:
500 : 100 = 5 ( lần)
500kg thóc thì xát được số kg gạo là:
70 x 5 = 350 ( kg)
Đáp số: 350 kg gạo
3. Củng cố- dặn dò:
 - Gv nhận xét chung tiết học.
 - Hs về làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.
****************************
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC- KỂ BÀI: HỘI VẬT 
I. Yêu cầu:
 - Hs đọc trôi chảy toàn bài, đọc ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Hs kể được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.
 - Hs giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hs đọc 2 đoạn bài : Hội đua voi ở Tây Nguyên. Trả lời câu hỏi trong skg.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs luyện đọc:
Gv gọi 4Hs đọc nối tiếp 4 đoạn. 
Hd Hs đọc đúng các câu dài và khó; luyện cho Hs yếu đọc trôi chảy từng đoạn câu chuyện; đọc ngắt hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ:
Vd: đọc câu sau với giọng gấp để thể hiện sự hốt hoảng của Chử Đồng Tử.
Chàng hoảng hốt,/ chạy tới khóm lau thưa trên bãi, /nằm xuống,/ lấy cát phủ lên mình để ẩn trốn.
 Hs luyện đọc theo nhóm đôi, Gv chú ý giúp đỡ những Hs đọc còn chậm.
Gọi một số Hs đọc nối tiếp các đoạn cho đến hết bài.
* Hướng dẫn Hs luyện đọc đoạn 3, 4: giọng đọc thong thả, trang nghiêm, thể hiện sự thành kính.
- Gv đọc mẫu. Hs theo dõi cách đọc; Gv chú ý cho Hs đọc ngắt hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ. 
 - Hs luyện đọc theo nhóm đôi, dcọ và sửa lõi cho nhau.
 - Gv gọi một số Hs đọc lại đoạn 3, 4.
 - Gv nhận xét, ghi điểm
 Hoạt động 2: Luyện kể chuyện:
Gv yêu cầu Hs quan sát tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện.
Hs luyện kể chuyện theo nhóm 4; Gv theo dõi, giúp Hs nhớ lại câu chuyện để kể cho đúng.
Gv gọi một số nhóm kể lại từng đoạn của câu chuyện.
Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
Gv nhận xét, ghi điểm.
 - Một vài nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện.
 - Gv gọi một số em kể lại toàn bộ câu chuyện.
Gv nhận xét, ghi điểm
 IV. Củng cố- dặn dò:
Gv nhận xét chung tiết học.
Hs về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài tiếp theo
	Ngày soạn: 15/3/2010
	Ngày dạy: Thứ sáu, 19/3/2010
Tiết 1: Luyện Tiếng việt: LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP.
I. Yêu cầu:
 - H ôn luyện cách viết chữ hoa O, Y thông qua tô và viết chữ hoa O, Y và viết câu ứng dụng :
 Ong làm mật mà không được ăn
 Y ến làm tổ mà không được ở
 - H có ý thức giữ vở sạch sẽ, viết chữ đúng mẫu và rèn chữ viết .
 II. Đồ dùng dạy học:
 G: viết câu ứng dụng lên bảng phụ( bảng lớp).
 H: Bảng con, vở Luyện viết.
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra.
 2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ luyện viết chữ O,Y hoa thông qua viết chữ hoa và câu ứng dụng.G ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn H viết bảng con:
Hướng dẫn H viết chữ hoa O, Y:
 - H quan sát, nhận xét: 
 ? Chữ hoa O,Y gồm mấy mét? Đó là những nét nào?( chữ O gồm 1 nét đó là nét cong kín; chữ Y gồm 2 nét : Nét móc hai đầu và nét khuyết dưới)
 - H nhận xét về độ cao, cách viết chữ hoa O, Y .
G nêu cách viết và viết mẫu; H theo dõi :
2H lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con, G quan sát, uốn nắn tư thế ngồi và nhắc H chỉnh sửa nét cho đúng.
b. Hướng dẫn H viết câu ứng dụng:
- 2 HS ®äc c©u øng dông.
 ? Trong c©u øng dông, c¸c ch÷ cã chiÒu cao nh­ thÕ nµo?
( chữ O, Y, l, k, h, g cao 2,5 li, chữ đ cao 2 li; chữ t cao 1,5 li các con chữ còn lại cao 1li)
 ? Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào? 
( khoảng cách giữa các tiếng bằng khoảng cách viết chữ o)
- HS viÕt vµo b¶ng con c¸c ch÷: Ong; Yến. GV theo dâi, chØnh söa.
Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn Hs viÕt vµo vë Luyện viết:
	- GV 1 HS nh¾c l¹i t­ thÕ ngåi viÕt.
	- GV cho HS më vë Luyện viÕt vµ quan s¸t bµi viÕt mÉu trong vë, sau ®ã nªu yªu cÇu viÕt: + Tô - viÕt ch÷ O: 1 dßng cì nhá.
	 + Tô -viÕt ch÷ Y: 1 dßng cì nhá.
	 + ViÕt c©u ứng dụng: 3 lÇn viết kiểu chữ đứng, 1 lần viết chữ nghiêng .
- HS viÕt vµo vë Luyện viÕt.
- GV theo dâi, h­íng dÉn c¸c em viÕt ®óng nÐt, ®é cao vµ kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷. Tr×nh bµy c©u tôc ng÷ theo ®óng mÉu.
Ho¹t ®éng 4: ChÊm, ch÷a bµi: 
GV thu vë chÊm vµ ch÷a mét sè bµi. Sau ®ã nªu nhËn xÐt ®Ó H rót kinh nghiÖm. Khen nh÷ng em viÕt ®Ñp, tiÕn bé.
	IV. Cñng cè, dÆn dß:
G nhận xét chung tiết học.
H thi viết các từ có chứa chữ hoa O, Y.
H về nhà luyện viết thêm và viết lại các lỗi G đã chữa . 
***************************
TiÕt 2: TËp lµm v¨n: KÓ vÒ mét ngµy héi.	
A.Yêu cầu:
- 
- GD HS yªu thÝch lÔ héi.
B. ®å dïng d¹y häc:
B¶ng phô ghi s½n c¸c c©u gîi ý cña bµi tËp 1.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Bµi cò: 
2 em lªn b¶ng kÓ l¹i quang c¶nh vµ ho¹t ®éng lÔ héi ë 2 tranh trong bµi tËp lµm v¨n tuÇn tr­íc.
HS d­íi líp nghe vµ nhËn xÐt.
GV ghi ®iÓm.
II. Bµi míi:
1.Giíi thiÖu bµi:
2. H­íng dÉn kÓ:
Bµi 1: 1 em ®äc yªu cÇu, gîi ý
? Em chän kÓ vÒ ngµy héi nµo? (TÕt Trung thu, héi xu©n...)
GV cho h/s giíi thiÖu vÒ ngµy héi ®· chän kÓ theo tõng phÇn cña gîi ý
- Héi ®­îc tæ chøc khi nµo? 뮩u? Mäi ng­êi ®i xem héÞ nh­ thÕ nµo?
- DiÕn biÕn cña ngµy héi diÔn ra nh­ thÕ nµo? Më ®µu héi cã ho¹t ®éng g×/
- Cã nh÷ng trß ch¬i g× trong ngµy héi? Em cã c¶m t­ëng nh­ thÕ nµo vÒ ngµy héi ®ã?
- GV cho 2 h/s ngåi gÇn nhau nãi cho nhau nghe.
- Gäi 5 -7 em nãi tr­íc líp, C¶ líp nhËn xÐt bµi nãi cña b¹n
- 2 em giái kÓ mÉu, gi¸o viªn nhËn xÐt.
- Vµi em nèi nhau kÓ, gi¸o viªn h­íng dÉn, söa ch÷a.
Bµi 2: 1 em ®äc yªu cÇu, HS viÕt vµo vë
- Nh¾c häc sinh chØ viÕt vÒ nh÷ng trß vui trong ngµy héi
- H­íng dÉn viÕt bµi, gi¸o viªn gióp nh÷ng em kÐm.
- Mét sè em ®äc bµi viÕt, gi¸o viªn nhËn xÐt, chÊm.
III. Cñng cè - dÆn dß: 
Gv nhËn xÐt bµi lµm cña h/s.
 Nh¾c nhë nh÷ng h/s ch­a lµm ®­îc vÒ nhµ tiÕp tôc hoµn thµnh bµi viÕt cho hoµn chØnh.
¤n c¸c bµi tËp lµm v¨n ®· häc, chuÈn bÞ cho ®ît thi GHK II.
*****************************
 Tiết 3: LuyệnTự nhiên và xã hội: TÔM, CUA, CÁ
I. Yêu cầu:
 - Hs kể được cấu tạo ngoài của tôm, cua, cá; nêu được sự giống nhau của tôm và cua.
 - Hs biết được của tôm, cua, cá mang lại ích lợi về giá trị dinh dưỡng cho con người cũng như về giá trị kinh tế.
- Gd hs biết bảo vệ môi tường sóng của các laòi cá, tôm, cua.
II. Đồ dùng dạy học:
 Gv: tranh hoặc vật thật về tôm, cua, cá.
 Một số bt liên quan.
 Hs: vở bt, vật thật( nếu có)
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 ? Hãy nêu một số cá sống ở nước ngọt, một số con cá sống ở nước mặn?
( cá sống nước ngọt: cá trê, cá chép, cá rô phi, cá quả, cá gáy,..; cá sống nước mặn: cá cam, cá ngừ, cá chuồn, cá thu, cá heo,...)
Gv nhận xét, ghi đánh giá.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng.
 Hoạt động 1: Hs quan sát, nhận xét:
Gv treo tranh( hoặc đưa vật thật) – Hs quan sát và trả lời:
? Hãy chỉ tranh để nêu các bộ phận bên ngoài của tôm, cua, cá?
? Tôm và cua giống nhau ở điểm nào?
Hs làm việc theo nhóm đôi, sau đó đại diện nhóm trình bày trên bảng.
Gv nhận xét, chốt ý kiến đúng.
Hoạt động 2: Hs tìm hiểu về các loài cá nước ngọt và cá nước mặn: 
 Gv tổ chức cho Hs thi đua giữa ba tổ; mỗi tổ cử 3 bạn tham gia trò chơi; trong thời gian 2 phút đội trả lời đúng được nhiều cau hỏi, đội đó sẽ thắng cuộc.
Gv: treo từng tranh và yêu cầu Hs nói ra cá đó sống ở nước ngọt hay nước mặn; thời gian cho mỗi câu hỏi sẽ là 15 giây. 
Kết thúc trò chơi, gv kểm tra kết quả và tuyên bố đội thắng cuộc.

Tài liệu đính kèm:

  • docga chieu(1).doc