Giáo án chiều Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010

Giáo án chiều Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010

 I/ Mơc ®Ých yªu cÇu :

- Quan sát tranh, nói đúng về trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm.

- Nhớ và kể đúng câu chuyện “ Nâng niu từng hạt giống”

- Biết kể lại được câu chuyện rõ ràng, mạch lạc.

 II/ Chuẩn bị:

 III/ Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài1(17).

+ Bài tập 1:

- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.

- Gv mời 1 Hs làm mẫu (nói nội dung bức tranh).

- Gv yêu cầu Hs quan sát 4 bức tranh theo nhóm.

Bµi so¹n gi¸o ¸n N¨m hc 2009 - 2010

- Gv nhận xét, chốt lại.

 + Tranh 1: Một bác sĩ. Bác sĩ đang khám bệnh. Câu bé nằm trên giường đắp chăn. Chắc cậu đang bị sốt. Bác sĩ xem để kiểm tra nhiệt độ.

 + Tranh 2: Ba người trí thức trong tranh là kỹ sư cầu đường. Họ đangđứng trước mô hình của chiếc cầu được xây dựng. Họ trao đổi bàn bạc cách thiết kế cây cầu.

+ Tranh 3: Người trí thức trong tranh là một cô giáo. Cô đang dạy bài tập đọc. Các bạn Hs đang chăm chú nghe giảng bài.

+ Tranh 4: Những người trí thức trong tranh là 4 nhà nghiên cứu. Họ đang làm việc trong phòng thí nghiệm.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài(18).

+ Bài tập 2:

- Yêu cầu hs đọc đề bài.

- Gv kể câu chuyện lần 1. Cho Hs quan sát tranh ông Lương Định Của.

- Kể xong lần 1 Gv hỏi:

+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì?

+ Vì sao ông Lương Định Của không đem giao ngay cả mười hạt giống?

+ Ông Lương Định Của làm gì để bảo vệ giống lúa.

- Gv kể chuyện lần 2 và lần 3.

- Gv cho Hs tập kể chuyện.

- Gv yêu cầu Hs tập thể kể lại nội dung câu chuyện.

- Gv hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của?

- Gv chốt lại: ông Lương Định Của rất say mª nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống. ¤ng đã nâng nui từng hạt lúa, ủ chúng trong người, bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi chết vì giá rét.

- Gv nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt.

Cđng c dỈn dß (2):

 GV nhn xÐt tit hc

 

doc 21 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1087Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chiều Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bµi so¹n gi¸o ¸n N¨m häc 2009 - 2010
TuÇn 22
	Thø hai ngµy 25 th¸ng 1 n¨m 2010 
LuyƯn TiÕng ViƯt
LuyƯn ®äc: nhµ b¸c häc vµ bµ cơ
I/ Mục ®Ých yªu cÇu :
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: nhà bác học, cười móm mém
- Hiểu nội dung câu chuyện : ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
 II/ Các hoạt động
* Hoạt động 1: Luyện đọc(15)’.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
Gv mời Hs đọc từng câu.
Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài(12)’.
GV nªu c©u hái SGK – HS lÇn l­ỵt tr¶ lêi , GV nhËn xÐt .
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng co(7).
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
 Cđng cè dỈn dß (2)’: GV nhËn xÐt tiÕt häc
LuyƯn TiÕng ViƯt (TLV)
¤n:Nãi vỊ trÝ thøc 
 nghe kĨ: N©ng niu tõng h¹t gièng
 I/ Mơc ®Ých yªu cÇu :
- Quan sát tranh, nói đúng về trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm.
- Nhớ và kể đúng câu chuyện “ Nâng niu từng hạt giống”
- Biết kể lại được câu chuyện rõ ràng, mạch lạc.
 II/ Chuẩn bị:	
 III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài1(17)’.
+ Bài tập 1:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 1 Hs làm mẫu (nói nội dung bức tranh).
- Gv yêu cầu Hs quan sát 4 bức tranh theo nhóm.
Bµi so¹n gi¸o ¸n N¨m häc 2009 - 2010
- Gv nhận xét, chốt lại.
 + Tranh 1: Một bác sĩ. Bác sĩ đang khám bệnh. Câu bé nằm trên giường đắp chăn. Chắc cậu đang bị sốt. Bác sĩ xem để kiểm tra nhiệt độ.
 + Tranh 2: Ba người trí thức trong tranh là kỹ sư cầu đường. Họ đangđứng trước mô hình của chiếc cầu được xây dựng. Họ trao đổi bàn bạc cách thiết kế cây cầu.
+ Tranh 3: Người trí thức trong tranh là một cô giáo. Cô đang dạy bài tập đọc. Các bạn Hs đang chăm chú nghe giảng bài.
+ Tranh 4: Những người trí thức trong tranh là 4 nhà nghiên cứu. Họ đang làm việc trong phòng thí nghiệm.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài(18)’.
+ Bài tập 2:
- Yêu cầu hs đọc đề bài.
- Gv kể câu chuyện lần 1. Cho Hs quan sát tranh ông Lương Định Của.
- Kể xong lần 1 Gv hỏi:
+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
+ Vì sao ông Lương Định Của không đem giao ngay cả mười hạt giống?
+ Ôâng Lương Định Của làm gì để bảo vệ giống lúa.
- Gv kể chuyện lần 2 và lần 3.
- Gv cho Hs tập kể chuyện.
- Gv yêu cầu Hs tập thể kể lại nội dung câu chuyện.
- Gv hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của?
- Gv chốt lại: ông Lương Định Của rất say mª nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống. ¤ng đã nâng nui từng hạt lúa, ủ chúng trong người, bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi chết vì giá rét.
- Gv nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt.
Cđng cè dỈn dß (2)’:
 GV nhËn xÐt tiÕt häc
LuyƯn To¸n 
¤N: Th¸ng – n¨m 
I. Mục tiêu:
- BiÕt các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. Biết được một năm có 12 tháng.
- Biết tên gọi các tháng trong một năm. Biết số ngày trong từng tháng.
II/ Chuẩn bị:
VBT
III/ Các hoạt động:
Bµi so¹n gi¸o ¸n N¨m häc 2009 - 2010
* Hoạt động 1: Làm bài 1(15)’, .
Cho học sinh mở vở bài tập: 
Bài 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm .
- Gv nhận xét, chốt lại.c¸c th¸ng cã 30 ngµy vµ th¸ng cã 31 ngµy . 
* Hoạt động 2: Làm bài 2(20)’.
Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
+ Phần a. 
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.
- Gv cho Hs thảo luận theo nhóm.
- Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Bốn nhóm Hs lên bảng thi làm bài làm tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại.
+ Phần b.
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs xem tờ lịch và làm bài vào VBT.
- Gv mời 5 Hs lên chữa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
+ Ngày 4 tháng 7 là ngày thứ hai
+ Ngày 27 tháng 7 là ngày thứ tư
+ Ngày đầu tiên của tháng 7 là thứ sáu
+ Tháng 7 có năm ngày chủ nhật.
+ Chủ nhật cuối cùng của tháng 7 là ngày chủ nhật.
Ho¹t ®éng nèi tiÕp (2)’
GV nhËn xÐt tiÕt häc.
LuyƯn to¸n
«n tËp
I/ Mục tiêu:
- Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng. 
- Củng cố kĩ năng xem lịch .
III/ Các hoạt động(6)’
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2(20)’.
Bµi so¹n gi¸o ¸n N¨m häc 2009 - 2010
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
+ Phần 1a.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs quan sát tờ lịch năm 2005 và làm bài.
- Gv mời 1 Hs làm mẫu.
- Gv yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Bốn Hs lên bảng làm bài.
+ Phần b) 
- Gv yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Bốn Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, ch÷a bµi 
+ Ngày 8 tháng 3 là thứ ba.
+ Ngày 2 tháng 9 là thứ sáu.
+ Ngày 19 tháng 8 là thứ sáu.
+ Ngày 30 tháng 4 là thứ sáu.
+ Ngày 22 tháng 12 là thứ năm.
+ Ngày cuối cùng của tháng 2 là thứ hai
+ Sinh nhật em là ngày 27 tháng 4 . Hôm đó là thứ tư
+ Thứ hai đầu tiên của tháng 7 là ngày 4. 
+ Chủ nhật đầu tiên của năm 2005 là ngày 2 tháng 1 
+ Chủ nhật cuối cùng của năm 2005 là ngày 25 tháng 12
+ Tháng 10 có 4 ngày thứ năm 
 Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv yêu cầu 3 Hs thi làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv nhận xét, ch÷a bµi .
* Hoạt động 2: Làm bài 3(15)’.
Bài 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT. Hai Hs lên bảng thi làm
- Gv nhận xét, chốt lại:
Ngày 29 tháng 4 là ngày thứ bảy. Ngày 1 tháng 5 cùng năm đó là ngày chủ nhật.
Ho¹t ®éng nèi tiÕp (2)’: GV nhËn xÐt tiÕt häc
 Bµi so¹n gi¸o ¸n N¨m häc 2009 - 2010
Thø t­ ngµy 26 th¸ng 1 n¨m 2010
LuyƯn tiÕng viƯt
¤N ng÷ vỊ s¸ng t¹o .dÊu phÈy
I/ Mục tiêu: 
- Mở rộng vốn từ: Sáng tạo.
- ¤n luyện về dấu phẩy (đứng sau bộ phận trạng ngữ chỉ địa điểm), dấu chấm, dấu chấm hỏi.
II/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập(15)’.
. Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
 - Gv phát giấy cho từng nhóm Hs. Các nhóm làm bài.
 - Sau đó đại diện các nhóm dán nhanh bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả.
- Gv nhận xét, ch÷a bµi .
Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ: nghiên cứu khoa học.
Nhà phát minh, kĩ sư: nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửu, cầu cống.
Bác sĩ, dược sĩ: chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh.
Thầy giáo, cô giáo: dạy học.
Nhà văn, nhà thơ: sáng tác.
* Hoạt động 2: Thảo luận.(29)’
-. Bài tập 2: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại.®iỊn dÊu phÈy vµo bé phËn c©u tr¶ lêi cho c©u hái ë ®©u?
. Bài tập 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài và truyện vui Điện.
- Gv giải thích từ phát minh.
- Gv mời 1 Hs giải thích yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv dán 2 băng giấy lên bảng lớp. Mời 2 Hs lên bảng thi sửa nhanh bài viết của bạn Hoa. Sau đó đọc kết quả.
- Gv nhận xét, ch÷a bµi .
Cđng cè dỈn dß (2)’: GV nhËn xÐt tiÕt häc
Bµi so¹n gi¸o ¸n N¨m häc 2009 - 2010
LuyƯn ®äc
 ChiÕc m¸y b¬m 
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu nội dung bài: Ca ngợi Aùc-si-mét nhà bác học biết cảm thông với lao động vất vả của những người nông dân. Bằng óc sáng tạo và lao động cần cù, ông đã phát minh ra chiếc máy bơm đầu tiên của loài người.
- Hiểu được các từ ngữ trong bài : tính tới tính lui,. đinh vít.
II/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc(18)’.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng đọcnhẹ nhàng, tình cảm, biểu lộ thái độ cảm phục, kính trọng. Sau đó Gv nói vềù
¾c-si-mét.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng câu .
- Gv viết lên bảng: ¾c-si-mét.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng câu của bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Giúp hs giải nghĩa các từ: tính tới tính lui, đinh vít.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài(10)’.
- GV nªu c©u hái SGK – HS lÇn lỵt tr¶ lêi – GV nhËn xÐt 
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại(7)’.
- Gv chọn đọc mẫu một đoạn trong bài.
- Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc hai đoạn trong bài.
- Gv yêu cầu 2 Hs đọc cả bài.
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
Cđng cè dỈn dß (2)’: Gv nhËn xÐt tiÕt häc
LuyƯn to¸n
¤N h×nh trßn , ®­êng kÝnh , b¸n kÝnh 
I/ Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính của hình tròn.
Bµi so¹n gi¸o ¸n N¨m häc 2009 - 2010
- Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
- Biết vẽ hình tròn chính xác, thành thạo.
II. §å dïng :
HS : VBT
II/ Các hoạt động
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT.
- Yêu 2 Hs lên bảng làm.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc.
- Gv nhận xét, ch÷a bµi .
 + Hình a): OA, OB, OC, OD là bán kính.
 AB, CD là đường kính.
 + Hình b): 
 Các bán kính có trong hình tròn là: IM và IN “Đ”
 Đường kính có trong hình tròn là: NM “ Đ”
 Các bán kính có trong hình tròn là: OQ và OP “S”
 Đường kính có trong hình tròn là: PQ “S”
 ... vở
 - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
- GV ®äc tõng cơm tõ 
 H§2: Gv chấm chữa bài(10)’.
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
 - Gv chấm mét d·y .HS ®ỉi chÐo bµi ®Ĩ kiĨm tralÉn nhau.
 - Gv nhận xét bài viết của Hs.
Cđng cè dỈn dß (2)’: GV nhËn xÐt tiÕt häc
LuyƯn to¸n
¤n :Nh©n sè cã bèn ch÷ víi sè cã mét ch÷ sè
I/ Mục tiêu:
 - Biết thực hành nhân số có bốn chữ số cho số có một chữ số (có nhớ một lần).
- Aùp dụng phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II/ §å dïng
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động(37)’
* Hoạt động 1: Làm bài1, 2.
Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. Bốn Hs lên bảng làm bài.
- Gv chốt lại.c¸ch thùc hiƯn phÐp nh©n.
 1023 3102 2018 2172 
 x 3 x 3 x 4 x 3 
 3069 9306 8072 6516 
Bài 2:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. Bốn Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, ch÷a bµi .
 1212 2121 1712 1081 
 x 4 x 3 x 4 x 7
 4848 6363 6848 7567
Bµi so¹n gi¸o ¸n N¨m häc 2009 - 2010
* Hoạt động 2: Làm bài 3.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu bài toán.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Lát nền mỗi phòng hết bao nhiêu viên gạch?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm số viên gạch lát cho 8 phòng hoc ta làm thế nào?
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng sửa bài.
- GV chÊm mét sè bµi vµ ch÷a bµi .
 Số viên gạch lát cho 8 phòng học là:
 1210 x 8 = 9680 (viên gạch)
 Đáp số :9680 viên gạch.
Ho¹t ®éng nèi tiÕp (2)’: GV nhËn xÐt tiÕt häc. 
LuyƯn to¸n
 ¤n tËp
I/ Mục tiêu:
 - Biết thực hành nhân số có bốn chữ số cho số có một chữ số (có nhớ một lần).
- ¸p dụng phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
H§1 : Lµm Bµi tËp 1,2(20)’
Bµi 1 : §Ỉt tÝnh råi tÝnh 
-1HS ®äc ®Ị bµi .
- HS líp lµm bµi vµo vë – 5hs lªn b¶ng lµm .
- GV nhËn xÐt vµ cđng cè c¸ch ®Ỉt tÝnh vµ lµm tÝnh .
1212 X 3 1712 X 4 1081 X 5 2121 X 3 3241 X 2 
Bµi 2 : TÝnh
 1519 3418 2527 1914
X 4 X 2 X 3 X 5
- HS lµm bµi vµo vë – 4HS lªn b¶ng lµm bµi vµ nªu c¸ch lµm .
- GV nhËn xÐt vµ ch÷a bµi .
H§2 : ¤n gi¶i to¸n(15)’
Bµi 3 : Bµi to¸n 
Bßnh mua 4 quyĨn vë , mçi quyĨn gi¸ 1200 ®ång . B×nh ®a cho c« b¸n hµng 5000 ®ång . hái c« b¸n hµng ph¶i tr¶ l¹i cho b×nh bao nhiªu tiỊn ?
Bµi to¸n cho ta biÕt g× ?
B¾t ta ph¶I t×m g× ?
HS lµm bµi vµo vë – GV thu chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt .
Ho¹t ®éng nèi tiÕp (2)’: GV nhËn xÐt tiÕt häc./. 
TiÕt 4 : LuyƯn to¸n
¤n : Phép cộng các số trong phạm vi 10.000.
I/ Mục tiêu:
Giúp Hs:
- Cđng cè vỊ phép cộng các số trong phạm vi 10.000 
- Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời ăn bằng phép cộng.
II/ Các hoạt động:
Bài 1:TÝnh nhÈm
- Hs tự làm vào vë. Bốn Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 5000 + 2000 = 7000 3000 + 600 = 3600
 4000 + 5000 = 9000 6000 + 700 = 6700
 Bài 2: §Ỉt tÝnh råi tÝnh
-4 HS lªn b¶ng lµm. Hs cả lớp làm vào vë.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 3528 5369 2805 736
+ 1954 + 1917 + 785 +  358
 5482 7286 3590 1094
Bài 3:§éi Mét h¸i ®­ỵc 410 kg cam, ®éi Hai h¸i ®­ỵc gÊp 2 lÇn sè cam cđa ®éi Mét. Hái c¶ hai ®éi h¸i ®­ỵc bao nhiªu ki –l«-gam cam?
- Cả lớp làm vào vë. Một Hs lên bảng làm
Gv nhận xét, chốt lại:
Bµi gi¶i
Số kg cam đội hai hái được là:
410 x 2 = 820(kg)
Số kg cam cả hia đội hái được là:
820 + 410 = 1230 (kg)
Đáp số: 123 kg cam
* Tổng kết – dặn dò.
Nhận xét tiết học.
TiÕt 3,4: LuyƯn to¸n
¤n : Phép trừ các số trong phạm vi 10000.
I/ Mục tiêu: Giĩp HS
- Cđng cè vỊ phép trừ các số trong phạm vi 10.000 
- Củng cố về ý nghĩa phép trừ qua giải bài toán có lời văn bằng phép trừ.
II/ Các hoạt động:
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:TÝnh
- 4 Hs lên bảng làm, líp lµm vµo vë nh¸p.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 8263 6074 5492 7680 
 - 5319 - 2266 - 4778 - 579
 2944 3808 714 7101
* Bài 2: §Ỉt tÝnh råi tÝnh.
- Cả lớp làm vào vë.
- 3 Hs lên làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 6491 8072 8900 8652
 - 2574 - 168 - 898 - 3917
 3917 7904 8120 4735
Bài 3: Mét cưa hµng cã 4550 kg ®­êng. Cưa hµng ®· b¸n ®­ỵc 1935 kg ®­êng. Hái cưa hµng cßn l¹i bao nhiªu ki-l«-gam ®­êng?
- C¶ líp lµm bµi vµo vë, 1 em lªn b¶ng gi¶i.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
Bµi gi¶i
Số kg đường cửa hàng còn lại là:
4550 – 1935 = 2615 (kg)
Đáp số: 2615 kg đường.
Bài 4: Quầy thực phẩm có 3650 kg cá. Buổi sáng bán được 1800 kg cá, buổi chiều bán được 1150 kg c¸. Hái quÇy thùc phÈm cßn l¹i bao nhiªu ki-l«-gam c¸? 
- 2 HS lªn b¶ng g¶i theo 2 c¸ch, líp lµm vµo vë nh¸p.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Cách 1:
Số cá còn lại sau khi bán lần thứ nhất:
3650 – 1800 = 1850 (kg)
Số cá còn lại sau khi bán lần thứ hai:
1850 – 1150 = 700 (kg)
Đáp số : 700 kg cá
Cách 2:
Số cá cả hai lần bán:
1800 + 1150 = 2950 (kg)
Số kg cá còn lại là:
3650 – 2950 = 700 (kg)
Đáp số: 700 kg cá.
* Tổng kết – dặn dò.
Nhận xét tiết học.
TiÕt 3,4: LuyƯn to¸n
Tiết 104: Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu:
- Củng cố về cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong 10.000.
- Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
II/ Các hoạt động:
Cho học sinh mở vở bài tập: 
Bài 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 2 Hs nhắc lại cách cộng trừ nhẩm .
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 6 Hs nối tiếp đọc kết quả.
Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Sáu Hs lên bảng làm bài làm và nêu cách tính.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 4756	 6927 5555
 + 2834 + 835 + 445
 7590 7762 6000 
 7571 9090 1018
 - 2664 - 8989 - 375
 4907 101 643
Bài 3: Th­ viƯn tr­êng cã 960 quyĨn truyƯn tranh, Th­ viƯn ®· mua thªm sè truyƯn tranh ban ®Çu. Hái th­ viƯn cã tÊt c¶ bao nhiªu quyĨn truyƯn tranh?
Bµi g¶i
Số quyển truyện tranh mua thêm là:
960 : 6 = 160 (quyển)
Số quyển truyện tranh thư viện có tất cả là:
960 + 160 = 1120 (quyển)
Đáp số : 1120 quyển truyƯn
- 1 HS lªn b¶ng gi¶i, líp lµm vµo vë.
- GV nhËn xÐt 
Bài 4:
- Lớp làm bµi vào vë. Ba Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
x + 285 = 2094 x – 45 = 5605 6000 – x = 2000
 x = 2094 – 285 x = 5605 + 45 x = 6000 – 2000
 x = 1809 x = 5650 x = 4000 
*.Tổng kết – dặn dò.
	- NhËn xÐt tiÕt häc.
Thứ 5 ngày 12 tháng 2 năm 2009
	TiÕt 1, 2: ¤n : Luyện từ và câu 
Nhân hoá. Cách đặt và trả lời câu hỏi “ Ở đâu”
I/ Mục tiêu: 
- Tiếp tục học về nhân hóa: nắm được ba cách nhân hóa.
- Oân luyện cách đặt câu và trả lời câu hỏi “ Ở đâu?”.
II/ Các hoạt động:
* Hướng dẫn các em làm bài tập.
. Bài tập 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
 - 3 HS đọc diễn cảm bài thơ “ Oâng trời bật lửa” . Cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa
 - GV nhận xét
. Bài tập 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm việc theo nhóm. Sau đó HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức. Mỗi nhóm gåm 6 em. Cả lớp làm bài vào vë.
- GV nhận xét, chốt lại.
 Các sự vật được gọi bằng: ông ; chị ; ông.
 Các sự vật được tả bằng những từ ngữ: bật lửa; kéo đến ; trốn ; nóng lòng chờ đợi ; hả hê uống nước ; xuống ; vỗ tay cười.
 Tác giả nói với mưa thân mật như thế nào?
- Nói với mưa thân mật như những người bạn. “ Xuống đi nào mưa ơi !”.
- GV hỏi: Qua bài tập trên em thấy có mấy cách nhân hóa chỉ sự vật?
 Có 3 cách
+ Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người.
+Tả sự vật bằng những từ để chỉ người.
+ Nói sự vật thân mật như nói với con người.
. Bài tập 3:
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Nhiều HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. 
- 1 HS lên bảng lµm bµi.
- GV nhận xét, chốt lại:
Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
 Oâng được học nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.
c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ông ở quê hương ông.
. Bài tập 4: 
- 1 HS đọc đề bài 
- HS dựa vào bài “ Ở lại với chiến khu”. HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
- HS tiếp nối nhau trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- GV nhận xét chốt lới giải đúng.
a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu.
b) Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở trong lán.
c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình.
4.Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị : Từ ngữ về sáng tạo, dấu phẩy. 
Nhận xét tiết học.
Thø 4 ngµy 11 th¸ng 2 n¨m 2009
TiÕt 1, 2: LuyƯn chính tả
Nghe – viết : Trên đường mòn Hồ Chí Minh
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài “ Trên đường mòn Hồ Chí Minh.”
 -Làm đúng các bài tập tìm từ chứa tiếng có vần khó: phân biệt x/s 
II/ Các hoạt động: 
 * Hướng dẫn HS chuẩn bị.
GV đọc 1 lần đoạn viết chính tả : Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
2 HS đọc lại.
 Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Đoạn văn nói lên đều gì?( Nçi vất vả của đoàn quân vượt dốc.)
 - HS viết ra nháp những từ dễ viết sai: trơn, thung lũng, lúp xúp, đỏ bừng.
 - GV đọc HS viết bài vào vở.
GV chấm chữa bài.
 - HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
- GV chấm bài 
- GV nhận xét bài viết của HS.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Bài tập 2: 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm vào vë.
- 4 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) sáng suốt – xao xuyến – sóng sánh – xanh xao .
4. Tổng kết – dặn dò. 
Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA chieu 22.doc