Giáo án Chính tả Lớp 3 - Học kì II - Năm học 2019-2020

Giáo án Chính tả Lớp 3 - Học kì II - Năm học 2019-2020

+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả?

+ Các tên riêng đó viết như thế nào?

- Hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai: lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử.

 Viết chính tả:

- Đọc cho HS viết bài vào vở.

- Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết.

- Yêu cầu HS đổi vở bắt lỗi chéo.

-GV nhận xét đánh giá 5- 7 bài bài viết của HS.

- HD HS chữa lỗi

- Nhận xét và nhắc nhở HS lưu ý 1 số từ dễ viết sai

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS biết điền vào chỗ trống tiếng iêt/ iêc hoặc chữ l/n

* Cách tiến hành:

Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống iêt hay iêc

- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.

- Cho HS làm bài cá nhân

- Gọi HS lên bảng điền

- Nhận xét, chốt lại:+ đi biền biệt

+ thấy tiêng tiếc

+ xanh biêng biếc

Bài tập 3: Chọn phần a: Thi tìm nhanh các từ chứa tiếng có vần iêt hay iêc (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm)

- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.

- Chia lớp thành 3 nhóm cho các nhóm thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.

 

doc 47 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 715Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chính tả Lớp 3 - Học kì II - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍNH TẢ
 tuần 19 tiết 1
Nghe - Viết HAI BÀ TRƯNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập (3) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Chuẩn bị:
- Đọc toàn bài viết chính tả.
- Gọi 1HS đọc lại bài viết.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung đoạn viết và cách viết bằng hệ thống câu hỏi
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
+ Các tên riêng đó viết như thế nào?
- Hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai: lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử.
F Viết chính tả:
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết.
- Yêu cầu HS đổi vở bắt lỗi chéo.
-GV nhận xét đánh giá 5- 7 bài bài viết của HS.
- HD HS chữa lỗi
- Nhận xét và nhắc nhở HS lưu ý 1 số từ dễ viết sai
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết điền vào chỗ trống tiếng iêt/ iêc hoặc chữ l/n
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống iêt hay iêc
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Cho HS làm bài cá nhân
- Gọi HS lên bảng điền
- Nhận xét, chốt lại:+ đi biền biệt
+ thấy tiêng tiếc
+ xanh biêng biếc
Bài tập 3: Chọn phần a: Thi tìm nhanh các từ chứa tiếng có vần iêt hay iêc (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm)
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Chia lớp thành 3 nhóm cho các nhóm thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.
- Cho các nhóm thi làm bài
- Nhận xét cách làm bài của HS.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc lại bài viết.
- TLCH của GV
- Viết bảng con
- Viết vào vở.
- Từng cặp HS đổi vở bắt lỗi chéo
- Chữa lỗi theo HD
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Hình thành nhóm
- Các nhóm làm bài tiếp sức.
- Nhận xét.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
CHÍNH TẢ
 tuần 19 tiết 2
Nghe - Viết TRẦN BÌNH TRỌNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Đọc 1 lần bài viết
- Gọi 1 HS đọc lại bài viết
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ bằng hệ thống câu hỏi:
+ Khi giặc dụ dỗ, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao?
+ Em hiểu câu nói của Trần Bình Trọng như thế nào?
+ Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?
+ Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau dấu hai chấm?
- Cho HS viết bảng con những từ dễ viết sai: Trần Bình Trọng, tước vương, khảng khái.
F Viết chính tả:
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Hướng dẫn HS chữa lỗi
-GV nhận xét đánh giá 5- 7 bài bài viết của HS.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống iêt hay iêc
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào SGK
- Dán 3 băng giấy mời 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- Gọi 1 HS đọc lại bài sau khi điền
- Kết luận: thứ tự các từ cần điền là: biết, tiệc, diệt, chiếc, tiệc, diệt.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc lại.
- 4 HS phát biểu
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở.
- Chữa lỗi theo HD
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm vào SGK
- 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc bài
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
CHÍNH TẢ
tuần 20 tiết 1
Nghe - Viết Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc toàn bài viết chính tả.
- Gọi HS đọc lại đoạn viết
- Hướng dẫn HS tìm hiểu ND đoạn viết và cách viết bằng hệ thống câu hỏi:
+ Lời hát trong đoạn văn nói lên điều gì?
+ Lời hát trong đoạn văn viết như thế nào?
- Hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai: bay lượn, rực rỡ, lạnh tối, chỉ huuuy, ấm hẳn lên
F Viết chính tả:
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết.
- Yêu cầu HS đôỉ vở bắt lỗi chéo.
-GV nhận xét đánh giá 5- 7 bài bài viết của HS.
- Cho HS chữa lỗi vào cuối bài
- Nhận xét và nhắc nhở viết bài chính tả phải sạch, đẹp.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống uôt hay uôc
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Cho HS học nhóm đôi
- Cho 2 nhóm thi làm bài tiếp sức
- Nhận xét, chốt lại
- Cho HS nêu ý nghĩa các câu tục ngữ
- Nhấn mạnh ý nghĩa từng câu tục ngữ
 + Ăn không rau như đau không thuốc. (Rau rất quan trọng đối với sức khỏe con người)
 + Cơm tẻ là mẹ ruột. (Ăn cơm tẻ mới chắc bụng; có thể ăn mãi cơm tẻ, khó ăn mãi cơm nếp)
 + Cả gió thì tắt đuốc. (Ý nói thái độ gay gắt quá sẽ hỏng việc)
 + Thẳng như ruột ngựa (Tính tình thẳng thắng, có sao nói vậy, không giấu giếm, cả nể ai)
- Đọc thầm theo
- 1 HS đọc
- Phát biểu
- Viết bảng con các từ dễ viết sai
- Viết vào vở.
- Đổi vở bắt lỗi chéo
- Chữa lỗi sai
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Học nhóm đôi
- 2 nhóm thi làm bài tiếp sức.
- Nhận xét.
- Phát biểu
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
CHÍNH TẢ
tuần 20 tiết 2
Nghe - Viết TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
Phân biệt s/x; uôc/uôt
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b (chọn 3 trong 4 từ) hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Đọc 1 lần đoạn viết chính tả
- Gọi 1 HS đọc lại.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ bằng hệ thống câu hỏi
- Cho HS tìm và viết các từ dễ viết sai vào bảng con: trơn, lấy, thung lũng, lúp xúp, đỏ bừng.
F Viết chính tả:
- Cho HS đọc và viết bài vào vở.
- Chấm chữa bài.
- Cho HS đổi vở bắt lỗi chéo
- Hướng dẫn HS chữa lỗi chính tả
-GV nhận xét đánh giá 5- 7 bài bài viết của HS.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống s hay x
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở
- Chia bảng lớp làm 3 phần; gọi 3 HS lên bảng thi làm nhanh
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Gầy guộc – chải chuốt – nhem nhuốc – nuột nà
Bài tập 3: Đặt câu với mỗi từ đã hoàn chỉnh ở Bài tập 2 (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm):
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở; mỗi HS đặt ít nhất 2 câu
- Gọi HS đặt câu
- Nhận xét, chốt lại.
- Đọc thầm theo
- 1 HS đọc lại.
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở.
- Từng cặp HS đổi vở bắt lỗi
- Chữa lỗi theo HD
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Cả lớp làm vào vở
- 3 HS lên bảng thi làm nhanh.
- Nhận xé ... IỆN TRỜI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng : Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng của Việt Nam ở Đông Nam Á trong Bài tập 2. Làm đúng Bài tập (3) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Chuẩn bị:
- Đọc toàn bài viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc lại bài viết.
- Hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi:
+ Bài viết có mấy câu?
+ Những từ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- Cho HS tìm và viết bảng con những chữ dễ viết sai.
F Viết chính tả:
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Theo dõi uốn nắn.
- Cho HS đổi vở soát lỗi.
- Yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
-GV nhận xét đánh giá 5- 7 bài bài viết của HS.
- Nhắc nhở HS lưu ý 1 số từ dễ viết sai
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Đọc và viết đúng tên một số nước láng giềng ở Đông Nam Á
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Nhắc cho HS cách viết tên riêng nước ngoài.
- Đọc cho 1 học sinh viết trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chốt lại
- Nhắc HS chú ý khi viết tên riêng nước ngoài, cho học sinh đọc lại tên các nước.
Bài tập 3: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống o hay ô?
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Cho 2 đội lên bảng thi làm bài tiếp sức.
- Nhận xét, chốt lại
- Cho HS đọc lại các từ.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc lại bài viết.
- Phát biểu
- Viết bảng con
- Viết vào vở.
- Soát lại bài.
- Tự chữa lỗi.
- Đọc yêu cầu đề bài
- Lắng nghe
- 1 HS viết trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia, Xin-ga-po, Ma-la-xi-a, In-dô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Bru-nây, Đông Ti-mo
- Nhận xét.
- Vài em đọc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- 2 đội lên bảng thi làm bài: chín mọng, mơ mộng, hoạt động, ứ đọng.
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc lại các từ.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
CHÍNH TẢ
 tuần 33 tiết 2
Nghe - Viết. QUÀ ĐỒNG NỘI
Phân biệt s/x; o/ô
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập (3) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Chuẩn bị :
- Đọc 1 lần đoạn viết.
- Mời 2 HS đọc lại bài.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Đoạn viết có mấy câu?
+ Những từ nào trong đoạn phải viết hoa.
- Cho HS tìm và viết bảng con những từ dễ viết sai: lúa non, giọt sữa, phảng phất, hương vị.
F Viết chính tả:
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Cho HS đổi vở soát lỗi.
- Yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
-GV nhận xét đánh giá 5- 7 bài bài viết của HS.
- Nhận xét bài viết của HS.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống o hay ô
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Dán 2 băng giấy mời 2 đội thi tiếp sức
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- Gọi HS đọc câu đố đã hoàn chỉnh và giải đố
- Yều cầu HS đọc lại câu
Bài tập 3: Chọn phần b: Tìm các từ chứa tiếng có âm o hoặc ô, có nghĩa như sau (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm):
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Cho học nhóm đôi
- Gọi 1 số nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- Lắng nghe.
- Hai HS đọc lại.
- Phát biểu
- Viết bảng con
- Nghe - viết bài vào vở.
- Soát lại bài.
- Tự chữa bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- 2 đội lên bảng thi làm bài tiếp sức
- Nhận xét.
- Đọc lại các câu đã hoàn chỉnh.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Học nhóm đôi
- 3 nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
CHÍNH TẢ
 tuần 34 tiết 1
Nghe - Viết. THÌ THẦM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
2. Kĩ năng : Đọc và viết đúng tên một số nước đông Nam Á trong Bài tập 2. Làm đúng Bài tập (3) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
- GV đọc bài thơ
+ Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật đều biết trò chuyện thì thầm với nhau. Đó là những sự vật, con vật nào?
+ Hướng dẫn HS nhận xét chính tả
F Viết chính tả:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
-GV nhận xét đánh giá 5- 7 bài bài viết của HS.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- GV hỏi về cách viết tên riêng
Bài tập 3a: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT 3a
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Nhận xét, chốt kết quả.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- 2 em đọc lại bài thơ.
- HS đọc thầm lại bài thơ.
- Ghi nhớ những chữ mình dễ viết sai.
- HS viết bài vào vở.
- 5; 7 HS mang vở chấm
- HS đọc yêu cầu bài
- 2, 3 HS đọc tên riêng của 5 nước Đông Nam Á.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS quan sát tranh minh họa
- Gợi ý giải đố, tự làm bài.
- 2 HS thi làm bài đứng nhanh trên bảng lớp
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
CHÍNH TẢ
 tuần 34 tiết 2
Nghe - Viết. DÒNG SUỐI THỨC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát.
2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập (3) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Đọc 1 lần bài viết.
- Mời 2 HS đọc lại bài.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào?
+ Trong đêm dòng suối thức để làm gì?
- Yêu cầu HS tìm và viết bảng con những từ dễ viết sai
F Viết bài chính tả:
- Yêu cầu HS nghe viết bài vào vở
- Cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày bài thơ lục bát.
-GV nhận xét đánh giá 5- 7 bài bài viết của HS.
- Hướng dẫn HS chữa lỗi
- Nhận xét bài viết của HS.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chọn phần a: Tìm các từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Cho HS học nhóm đôi
- Gọi 1 số cặp HS hỏi đáp
- Nhận xét
Bài tập 3: Chọn phần b: Đặt trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm):
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Dán 2 băng giấy mời 2 đội thi làm bài tiếp sức
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Cho HS đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh.
- Lắng nghe.
- Hai HS đọc lại.
- 2 HS trả lời.
- Tìm và viết bảng con
- Nghe viết bài vào vở.
- Chữa lỗi theo hướng dẫn
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Học nhóm đôi.
- Từng cặp hỏi đáp
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- 2 đội thi làm bài tiếp sức
- Nhận xét.
- Đọc lại các câu đã hoàn chỉnh.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chinh_ta_lop_3_hoc_ki_ii_nam_hoc_2019_2020.doc