Giáo án chuẩn Lớp 3 Tuần 24

Giáo án chuẩn Lớp 3 Tuần 24

 Tập đọc – Kể chuyện

 Đối đáp với vua

I/. Mục tiêu:

 A – Tập đọc.

 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

+ Chú ý đọc đúng tên nước ngoài: ngự giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, chang chang,.

 Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.

 B – Kể chuyện.

1. Rèn kĩ năng nói: Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện; dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.

2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót; kể tiếp được lời bạn.

 

doc 50 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 835Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn Lớp 3 Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 24 
 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2008
 Tập đọc – Kể chuyện	 
	 Đối đáp với vua 
I/. Mục tiêu:
 A – Tập đọc.
 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
+ Chú ý đọc đúng tên nước ngoài: ngự giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, chang chang,... 
 Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
 B – Kể chuyện.
1. Rèn kĩ năng nói: Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện; dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót; kể tiếp được lời bạn.
II/. Đồ dùng dạy học: 
 Giáo viên: Tranh minh họa. 
 Học sinh: Sách Tiếng Việt
III/. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
5’
Kiểm tra bài cũ: 2 hs đọc
Đọc bài “Chương trình xiếc đặc biệt”
- Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt? (về lời văn, trang trí)? GVnhận xét, tổng kết.
II. Bài mới
1’
1.Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. 
- Giới thiệu sơ qua về cuộc đời của Cao Bá Quát.
2.Luyện đọc: 
1. Luyện đọc
1’
6’
10’
Đọc mẫu: Giáo viên đọc toàn bài
b. Hướng dẫn h/s luyện đọc kết hợp 
giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu: H/s đọc nối tiếp câu + Luyện phát âm.
- Đọc từng đoạn: H/s đọc nối tiếp đoạn theo HD của GV + kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc trong nhóm: HS đọc từng đoạn theo nhóm 4.
- Thi đọc: 2 nhóm thi đọc nối tiếp. Lớp nhận xét, GV nhận xét, tuyên dương.
- ngự giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, chang chang,... 
12’
3. Tìm hiểu bài:
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
- Gv giới thiệu vua Minh Mạng (1791-1840)
2. Tìm hiểu bài:
- Hồ Tây
là vua thứ hai của triều đình nhà Nguyễn
- Cậu Cao Bá Quát có mong muốn gì?
- Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó? 
- Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? (Vì vua thấy cậu bé tự xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho cậu có cơ hội chuộc tội.
+ Đối đáp văn là cách người xưa thường dùng để thử học trò, để biết sức học, tài năng, khuyến khích người học giỏi, quở phạt kẻ lười biếng, dốt nát. 
- Vua ra vế đối như thế nào? (Nước trong leo lẻo cá đớp cá.)
- Cao Bá Quát đối lại như thế nào? (Trời nắng chang chang người trói người.)
Chốt: Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ dã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin.
- Muốn nhìn rõ mặt vua.
- Cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm cho quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói. Cậu không chịu la hét, vùng vẫy khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới.
5’
4. Luyện đọc lại: 
- Gv đọc diễn cảm mẫu đoạn 3.
- HD cách ngắt giọng, nhấn giọng.
- 3 HS thi đọc đoạn 3. Lớp nhận xét, GVnx.
-1 hs đọc cả bài
III. Kể chuyện
4’
GV nêu nhiệm vụ:
- Xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu truyện rồi kể lại câu chuyện.
16’
a) Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện.
- Hs sắp xếp nêu vắn tắt nội dung tranh.
- GV khẳng định trật tự đúng các tranh 3-1-2- 4.
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện.
4 hs thi kể chuyện nối tiếp 4 đoạn .
 2 hs thi kể toàn truyện.
- Cả lớp bình chọn người kể hay nhất.
2’
IV. Củng cố và dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
-Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2008 
 Chính tả : Tiết số 43
 Nghe – viết: Đối đáp với vua	
I. Mục đích yêu cầu:
 Rèn kỹ năng viết chính tả 
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong truyện: Đối đáp với vua
- Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc có thanh hỏi/thanh ngã theo nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy học:
 * Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
 * Học sinh: Vở chính tả.
III. Các hoạt động trên lớp:
Thời gian
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
5’
Kiểm tra bài cũ: 2 h/s lên bảng
- Viết: long lanh, núng na núng nính. Dưới lớp viết bảng con.
-Nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn viết chính tả
5’
Tìm hiểu nội dung
- GV đọc bài viết chính tả, 2 hs đọc lại.
- Vua ra vế đối ntn? Cao Bá Quát đối lại tn?
1. Hướng dẫn chính tả:
b) Hướng dẫn nhận xét chính tả 
+ Hai vế đối trong đoạn chính tả viết thế nào? (Viết giữa trang vở, cách lề vở 2 ô li)
c) Viết chữ khó:
- HS nêu từ khó, 3 HS lên bảng viết.
- Dưới lớp viết vào giấy nháp.
- Từ khó: leo lẻo, chang chang, trói.
15’
b- Gv đọc cho hs viết ,GV theo dõi, uốn nắn.
5’
c- Chấm chữa bài: GV chấm 5 đến 7 bài và n/x.
uc
gõ, vẽ, nỗ lực, đẽo cày, cõng em, ...
X
xé vải, xào rau, xới đất, xơi cơm, xê dịch, xẻo thịt, xiết tay, xông lên, xúc đất,...
nhổ cỏ, ngủ, kể chuyện, trổ tài, đảo thóc, xẻo thịt, bảo ban, thổi, san sẻ, bẻ,...
thanh hỏi
6’
Làm bài tập chính tả
- 1 Hs đọc yêu cầu. 
- Hs làm bài cá nhân. 2 HS lên bảng.
- Chưã bài, chốt lại lời giải đúng.
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ những từ vừa tìm được.
2. Luyện tập:
Bài tập 2: Tìm các từ
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x
- sáo - xiếc
b) Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã
- mõ - vẽ
 Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2008
Luyện từ và câu: Tiết số: 24	
 Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy
I. Mục tiêu:
1. Củng cố, hệ thống hoá và mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật (người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật).
2. Ôn luyện về dấu phẩy. (với chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức) 
II. Đồ dùng dạy học:
 * Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn bài tập 2.
 * Học sinh: Vở: Luyện từ và câu.
III. Các hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
5’
1. Kiểm tra bài cũ: 2 hs
- Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ:
 Hương rừng thơm đồi vắng
Nước suối trong thầm thì
 Cọ xoè ô che nắng
 Râm mát đường em đi.
- GV nhận xét, chấm điểm.
1’
I1. Giới thiệu bài, Gv ghi đề bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
12’
- 1hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài cá nhân.
- 3 nhóm thi tiếp sức trên bảng. Nhóm nào tìm được đúng và nhiều hơn số từ ngữ, nhóm đó thắng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 1: Em hãy tìm và ghi vào vở những từ ngữ:
a) Chỉ những người hoạt động nghệ thuật. diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, biên đạo múa, nhà ảo thuật, đạo diễn, hoạ sĩ, nhạc sĩ, nhà quay phim, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà tạo mốt (thiết kế thời trang), ....
10’
- 1hs đọc đề bài.
- HS làm bài cá nhân.
- 1 Hs làm bài trên bảng. 
- Chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
b) Chỉ các hoạt động nghệ thuật:
đóng phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, ứng tác, làm thơ, làm văn, viết kịch, nặn tượng, quay phim, thiết kế công trình kiến trúc,....
c) Chỉ môn nghệ thuật:
điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ca vọng cổ, hát, xiếc, ảo thuật, múa rối, âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc.
Bài tập 2: Em hãy đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong đoạn văn sau:
Mỗi bàn nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim, ...đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho chúng ta những giờ giải trí tuyệt vời, giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn. Gv chốt kết quả đúng.
3’
III - Củng cố, dặn dò: 
- N/x tiết học, khen những học sinh học tốt.
- Tập áp dụng biện pháp nhân hoá.
 Tập viết: Tiết 24 	
 Ôn chữ hoa R
I.Mục tiêu: 
Củng cố cách viết chữ hoa R thông qua bài tập ứng dụng
Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Phan Rang
Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ:
Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu.
 II.Tài liệu và phương tiện: : 
Giáo viên: 	Mẫu chữ viết hoa R.Tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng. 
Học sinh: 	Vở tập viết, bảng con, phấn.
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
5’
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh
-1 h/s nhắc lại từ, câu ứng dụng bài trước.
- 2h/s viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. Quang Trung, Quê.
- Nhận xét đánh giá.
30’
II. Bài mới
Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đầu bài
Hướng dẫn viết bảng con
Luyện viết chữ hoa:
- H/s tìm chữ viết hoa: P (Ph), R.
 - 2 HS nêu lại quy trình viết chữ P, R.
- GV viết mẫu và nhắc cách viết.
- 2 HS viết trên bảng lớp. Dưới lớp viết bảng con.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b. H/s viết từ ứng dụng (tên riêng):
- 1 HS đọc từ ứng dụng. GV giải thích:
Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh thuận.
- Các chữ trong từ ứng dụng có độ cao như thế nào? Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- 1 HS viết trên bảng, cả lớp viết vào bảng con.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
c) Luyện viết câu ứng dụng
- 1 H/s đọc câu ứng dụng.
Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu.
- Nội dung: Khuyên người ta chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày sung sướng đầy đủ.
 5’
- 2 HS lên bảng viết: Rủ, Bây.
- Dưới lớp viết vào bảng con. GV theo dõi, chỉnh sửa.
Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu:
+ Viết chữ R: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ Ph, H: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ Phan Rang: 2 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu ca dao: 2 lần.
- HS viết vào vở theo Y/c.
- GV theo dõi chung.
Chấm, chữa:
- Chấm nhanh khoảng 5 đến 7 bài.
- Nêu nhận xét.
- Hs xem vở viết đẹp.
III.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích h/s học thuộc câu ứng dụng.
 Tập đọc	
Tiếng đàn
I/. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
+ Đọc đúng các từ ngữ: vi-ô-lông, ắc-sê, lên dây, trắng trẻo, nâng, phép lạ, yên lặng, mát rượi,... .
Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
+ Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
+ Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.
II/. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Tranh minh hoạ, một khóm hoa mười giờ. 
Học sinh: Sách Tiếng Việt.
III/. Các hoạt động dạy và học: 
Thời gian
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
5’
I - Kiểm tra bài cũ: 2 hs đọc nối tiếp bài:Đối đáp với vua và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài - GV ghi đề bài
8’
2. Luyện đọc
1. . Luyện đọc
a. GV đọc mẫu. 
Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc.
- vi-ô-lông, ắc-sê.
b. Hướng dẫn h/s đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- HS đọc nối tiếp từng câu.
+ Luyện phát âm: vi-ô-lông, ắc-sê.
- HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm. 
- 2 nhóm thi đọc. Lớp nhận xét ...  bài hát:Em yêu....em,Cùng...trăng.
 Tập nhận ...nốt nhặc trên khuông
 I/. Mục tiêu:
 - Hát thuộc 2 bài hát, tập biểu diễn kết hợp vận động
HS nhận biết một số nốt nhạc trên khuông.
Trò chơi gắn nốt nhạc trên khuông.
 II/. Đồ dùng dạy học: 
	Giáo viên: Nhạc cụ máy nghe , băng nhạc... 
 Học sinh: Vở tập hát.
 III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
T.gian dự kiến
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ: HS nêu tên các nốt nhạc
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
-GV cho hs ôn 2 bài hát.
-GV gợi ý cho hs vận động phụ hoạ.
-GV nhận xét.
-Cho hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.
-Cho hs đứng tại chỗvừa hát vừa nhún chân nghiêng bên trái, bên phảinhịp nhàng nhàng theo nhịp 3.
-GV nhắc lại 7 nốt nhạc đã học
-Cho hs tập ghi nhớ cách gọi tên các nốt nhạc trên khuông cùng với hình nốt .
4 . Củng cố dặn dò.
GV hệ thống nội dung bài
Nhận xét giờ học
 về nhà học lại bài.
A, Ôn bài Em yêu trường em.
B, Ôn bài Cùng múa hát dưới trăng.
C,Tập nhận biết nốt nhạc trên khuông
 Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2008
Mĩ thuật :Tiết số 24
	 Vẽ tranh : đề tài tự do.
 I/. Mục tiêu:
HS làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự do.
HS vẽ được bức tranh theo ý thích.
Có thói quen tưởng tượng trong khi vẽ tranh.
II/. Đồ dùng dạy học: 
	Giáo viên: Bài của hs năm ngoái, tranh dân gian, ảnh lễ hội phấn mầu.
 Học sinh: Vở tập vẽ, màu vẽ.
 III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đồ dùng học của HS
3. Bài mới: Giới thiệu bài .
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
-Thông qua tranh ảnh,GV gợi ý hs lựa chọn .
+Cảnh đẹp đất nước, thiếu nhi vui chơi, lễ hội, sinh hoạt gia đình...
+Di tích lịch sử,CM, VH...
Hoạt động 2: 
- GV gợi ý hs cách vẽ.
+ Lưu ý HS:
- Nên vẽ màu kín tranh.
Hoạt động 3: Thực hành
- Hs thực hành vẽ.
- GV quan sát giúp đỡ hs.
- Cho hs trình bày tranh vẽ
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- HS trình bầy tác phẩm.
- GV cùng HS đánh giá chung 6 bài.
- NX đánh giá bài vẽ cả lớp.
- Nhận xét, đánh giá chung về tiết học.
Dặn dò: 
- Xem lại các bài tập trang trí đường diềm, hình vuông đã thực hành.
A, Quan sát, nhận xét 
B, Cách vẽ
+Tìm hình ảnh chính phụ.
+ Tìm các hình dáng phù hợp hoạt động. 
-Tìm thêm các chi tiết.
-Vẽ nét chính trước, chi tiết sau.
-Vẽ màu theo ý thích.
C, Thực hành
Thể dục: Tiết số 48
 Ôn nhảy dây – Trò chơi: ném bóng trúng đích. 
 I/. Mục tiêu:
Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân . Yêu cầu thực hiện Đ/T tương đối chính xác, thuần thục.
Học trò chơi: Ném bóng trúng đích . Yêu cầu biết cách chơi và tham ra chơi tương đối chủ động.
II/.Địa điểm phương tiện:
 Sân chơi sạch , an toàn, còi kẻ vạch , dụng cụ .
III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Phần
 Nội dung
 SLVĐ
Phương pháp
SL
TG
Mở
đầu
- Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc.
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân trường.
-Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”.
2’
1’
1’
 1’
- Lớp trưởng điều hành báo cáo sĩ số. 
- GV điều khiển, HS thực hiện.
Cơ
bản
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. 
- Chơi trò chơi: Ném bóng trúng đích .
 12’
 9’
- GV chia tổ LT theo khu vực đã quy định.
- Từng tổ thi nhảy, tổ nào nhảy được nhiều lần nhất tổ đó thắng.
 - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, làm mẫu động tác.
- HS khởi động khớp.
- Tập ngắm đích, tập ném vào đích.
- HS thực hành chơi GV theo hướng dẫn của GV.
Kết 
thúc
- Thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
- Bài về nhà: Ôn nhảy dây 
2’
2’
1’
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
Sinh hoạt: Tiết 29
I - Mục đích, yêu cầu :
- Học sinh phát huy được những thành tích, thấy được những thiếu sót để sửa chữa.
- Phát động phong trào thi đua tuần tới.
- Vui chơi tập thể, gây tình cảm thân ái đoàn kết
II - Đồ dùng dạy học :
Giáo viên: Tập hợp các thành tích, các thiếu sót của h/s trong tuần để nêu gương và nhắc nhở.
Học sinh : Các tổ trưởng và cán bộ lớp chuẩn bị báo cáo.
III - Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
10’
Sinh hoạt theo chủ điểm:
- GV nêu nội dung chính của buổi sinh hoạt.
- HS thảo luận nhanh để thống nhất 1 số ưu nhược điểm của tổ mình.
Sinh hoạt theo chủ điểm:
 Em là con ngoan
1. Nhận xét tuần
5’
Hoạt động 1:
- Lớp trưởng nêu:
+ Nêu 1 số mặt tốt, gương tốt, thành tích qua theo dõi thi đua của sao đỏ.
+ Nêu 1 số tồn tại cần rút kinh nghiệm.
- GV nhận xét, đánh giá chung hoạt động của lớp trong tuần.
Ưu điểm:
-
-
Nhược điểm
- 
15’
Hoạt động 2
- Văn nghệ: Hát những bài hát về bà, mẹ, cô giáo, về Đoàn .
2. Văn nghệ
..............................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
 Phòng gd&ĐT huyện kim sơn
 Trường Tiểu học Phát Diệm
 Kế hoạch bàI dạy
 Tuần: 24	Thứ ba ngàytháng..năm 200
Môn: Thể dục
Tiết số: 47
Lớp: 3
 Tên bài dạy: Bài 45: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân 
I/. Mục tiêu:
Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện Đ/T tương đối chính xác.
Chơi trò chơi Ném trúng đích . Yêu cầu biết cách chơi và tham ra chơi tương đối chủ động.
II/.Địa điểm phương tiện:
 Sân chơi sạch , an toàn, còi kẻ vạch , dụng cụ .
 III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Phần
 Nội dung
 SLVĐ
Phương pháp
SL
TG
Mở đầu
-Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc.
-Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
-Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân trường, vỗ tay theo nhịp
-Chơi trò chơi “ Kết bạn”.
2’
1’
1’
1’
Lớp trưởng điều hành báo cáo sĩ số 
-GV điều khiển, HS thực hiện.
Cơ bản
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. 
- Trò chơi “Ném trúng đích”
18’
9’
-GV chia nhóm LT 3 đến 5 em thực hiện 1 lần dưới sự điều khiển của GV’
-Hoàn thành: thuộc các hiệu lệnh, ra hiệu
- HS thực hành chơi GV theo dõi hướng dẫn GV, cán sự lớp hướng dẫn
Kết thúc
-Đi thường theo nhịp, hát, thả lỏng.
-Hít thở sâu.
-GV nhận xét đánh giá xếp loại, khen ngợi
Bài về nhà.
2’
2’
1’
- Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
 IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Phòng gd&ĐT huyện kim sơn
 Trường Tiểu học Phát Diệm
 kê hoạch bàI dạy
 Tuần: 24	
Môn: Âm nhạc
Tiết số: 24
Lớp: 3
 Tên bài dạy: Ôn tập 2 bài hát. Tập nhận biết tên 1 số nốt nhạc trên khuông.
 I/. Mục tiêu:
 - Hát thuộc 2 bài hát, tập biểu diễn kết hợp vận động
HS nhận biết một số hình nốt nhạc ( Đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đô).
Tập viết các hình nốt nhạc.
 II/. Đồ dùng dạy học: 
	Giáo viên: Cắt hình nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn bằng bìa, tư liệu 
 Học sinh: Vở tập hát.
 III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
T.gian dự kiến
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ: HS nêu tên các hình 
nốt nhạc.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
-GV cho hs ôn bài hát.
-Kết hợp tập gõ đệm theo nhịp 3
-Hs đứng tại chỗ, vừa hát vừa nhún chân nghiêng bên trái, nghiêng bên phải theo nhịp 3
-GV đưa ra một số hình nốt cho hs nêu vị trí nốt nhạc trên khuông
-Cho hs tập ghi nhớ cách gọi tên các hình nốt nhạc trên khuông.
-Gv kể chuyện cho hs ghe
4 . Củng cố dặn dò.
GV hệ thống nội dung bài
Nhận xét giờ học
 về nhà học lại bài.
A, Ôn bài Em yêu trường em. 
B, Ôn bài Cùng múa hát dưới trăng
C, Nhận biết tên nốt nhạc
Trên khuông.
 Phòng gd&ĐT huyện kim sơn
 Trường Tiểu học Phát Diệm
 Kế hoạch bàI dạy
 Tuần: 24	 
Môn: Mĩ thuật
Tiết số: 24
Lớp: 3
 Tên bài dạy: Bài 24:Vẽ tranh : Đề tài tự do.
 I/. Mục tiêu:
HS làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự do.
HS vẽ được một bức tranh theo ý thích.
 II/. Đồ dùng dạy học: 
	Giáo viên: Bình mẫu, bài của hs năm ngoái, hình gợi ý cách vẽ, phấn mầu.
 Học sinh: Vở tập vẽ, màu vẽ.
 III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
T.gian dự kiến
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đồ dùng học của HS
3. Bài mới: Giới thiệu bài .
-Thông qua tranh ảnh gv gợi ý hs lựa chọn .
+Cảnh đẹp đất nước.
+Di tích lịch sử, VH, CM.
+Cảnh nông thôn thành phố.
+Thiếu nhi vui chơi
-Cho hs lựa chọn đề tài mình thích.
GV gợi ý cách vẽ.
-Vẽ nét chính trước, chi tiết sau.
+Nhìn mẫu điều chỉnh hình vẽ
-Tìm và vẽ màu.
-GV cho hs thực hành vẽ
- GV đi quan sát và uốn nắn hs vẽ
A, Quan sát, nhận xét .
 B, Cách vẽ
C, thực hành
4. Củng cố, dặn dò.
- HS trình bầy tác phẩm
- GV cùng HS đánh giá chung 6 bài.
-NX đánh giá bài vẽ cả lớp.
Nhận xét đánh giá chung 6 bài
 IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Phòng gd&ĐT huyện kim sơn
 Trường Tiểu học Phát Diệm
 Kế hoạch bàI dạy
 Tuần: 24	Thứ năm ngàytháng..năm 200.	 
Môn: Thể dục
Tiết số: 48
Lớp: 3
Tên bài dạy: Bài 48: 
I/. Mục tiêu:
Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân . Yêu cầu thực hiện Đ/T tương đối chính xác, thuần thục.
Học trò chơi Ném trúng đích. Yêu cầu biết cách chơi và tham ra chơi tương đối chủ động.
II/.Địa điểm phương tiện:
 Sân chơi sạch , an toàn, còi kẻ vạch , dụng cụ .
 III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Phần
 Nội dung
 SLVĐ
Phương pháp
SL
TG
Mở đầu
-Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc.
-Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
-Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân trường.
-Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”.
2’
1’
1’
1’
Lớp trưởng điều hành báo cáo sĩ số 
-GV điều khiển, HS thực hiện.
Cơ bản
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. 
-Làm quen với trò chơi Ném trúng đích .
18’
9’
-GV chia nhóm LT 3 đến 5 em thực hiện 1 lần dưới sự điều khiển của GV’
-Lần 1 GV điều khiển hs sau đó hs chơi thử.
- HS thực hành chơi GV theo dõi hướng dẫn GV, cán sự lớp hướng dẫn
Kết thúc
-Đi theo vòng tròn vỗ tay hát.
-GV nhận xét đánh giá xếp loại, khen ngợi
Bài về nhà.
2’
2’
1’
- Ôn nhảy dây .
 IV. Rút kinh nghiệm bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24.doc