Giáo án chuẩn Lớp 3 Tuần 32

Giáo án chuẩn Lớp 3 Tuần 32

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Người đi săn và con vượn

I/. Mục tiêu:

A - Tập đọc.

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

+ Chú ý đọc đúng các từ ngữ: xách nỏ, lông xám, loang, nghiến răng, bẻ gãy nỏ,.

+ Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung.

- Rèn kĩ năng đọc hiểu:

+ Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài: tận số, nỏ, bùi nhùi.

+ Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường.

B - Kể chuyện.

- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ , kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật, kể tự nhiên với giọng diễn cảm.

- Rèn kĩ năng nghe:

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 910Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn Lớp 3 Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32	
 Thứ hai ngày 21 tháng 4 năm 2008
Tập đọc - Kể chuyện
Người đi săn và con vượn
I/. Mục tiêu:
A - Tập đọc.
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
+ Chú ý đọc đúng các từ ngữ: xách nỏ, lông xám, loang, nghiến răng, bẻ gãy nỏ,... 
+ Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
+ Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài: tận số, nỏ, bùi nhùi.
+ Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường.
B - Kể chuyện.
Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ , kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật, kể tự nhiên với giọng diễn cảm.
- Rèn kĩ năng nghe: 
 II/. Đồ dùng dạy học: 
 Giáo viên: Tranh minh họa. 
 Học sinh: Sách Tiếng Việt.
III/. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
5’
I. Kiểm tra bài cũ: 2 hs đọc TL
bài “Bài hát trồng cây”và TLCH về ND bài.
- Nhận xét, cho điểm.
32’
II. Bài mới
1.Giới thiệu bài: 
2.Luyện đọc: 
1. Luyện đọc
Đọc mẫu:
b. Hướng dẫn h/s luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- H/s đọc nối tiếp từng câu + luyện phát âm.
- HS đọc từng đoạn theo HD của GV + giải nghĩa từ: tận số, nỏ, bùi nhùi.
- Đọc từng đoạn trong nhóm 4.
- 4 nhóm thi đọc. Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
3. Tìm hiểu bài:
- xách nỏ, lông xám, loang, nghiến răng, bẻ gãy nỏ.
2. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm cả bài.
+ Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?
+ Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?
+ Chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm?
+ Câu chuyện muốn nhắc nhở ta điều gì?
Chốt: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường.
+ Con thú... tận số.
+ Căm ghét người đi săn độc ác.
+ Vơ nắm bùi nhùi... ngã xuống.
+ K. giết hại muông thú.
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 2.
- HD HS luyện đọc đoạn 2.
- 3 hs thi đọc. Lớp nhận xét. 
- Bình chọn người đọc tốt.
III. Kể chuyện
2’
1. GV nêu nhiệm vụ: 
- Kể lại câu chuyện bằng lời của người thợ săn.
16’
2. GV hướng dẫn hs kể 
- HS quan sát tranh, nêu nội dung vắn tắt mỗi tranh.
- GV tóm tắt lại.
- Từng cặp hs tập kể theo tranh.
- Từng cặp hs thi kể từng đoạn.
- Cả lớp bình chọn người kể hay.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
- Bình chọn người kể hay nhất.
2’
IV. Củng cố và dặn dò
- Nhận xét tiết học. Liên hệ thực tế.
-Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe bằng lời của bác thợ săn.
Chính tả: Tiết số 63
Ngôi nhà chung
I. Mục đích yêu cầu:
Rèn kỹ năng viết chính tả
 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài: Ngôi nhà chung
 - Điền vào chỗ trống các âm đầu l/n.
II. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: - Bảng lớp viết các từ ngữ của bài tập 2.
* Học sinh:	 - Vở chính tả.
III. Các hoạt động trên lớp:
Thời gian
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
5’
I. Kiểm tra bài cũ: 3 h/s lên bảng, lớp viết nháp:
 rong ruổi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong.
-Nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
1. Hướng dẫn viết chính tả
5’
a) Tìm hiểu nội dung:
- GV đọc bài viết chính tả.2 hs đọc lại.
+ Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ?
+ Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì? 
15’
b) Hướng dẫn nhận xét chính tả 
- Đoạn viết có mấy câu? Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
c) Viết chữ khó: 
- HS nêu từ khó. 2 HS lên bảng viết.
- Hs dưới lớp viết nháp.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
d) H/s viết bài vào vở:
- Từ khó: trăm, mỗi, sống, trái đất, những.
3’
e) Chấm chữa 5 đến 7 bài, nhận xét.
6’
Làm bài tập chính tả
- 1 Hs đọc yêu cầu. 
- HS làm bài cá nhân.
- 1hs lên bảng.
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
2. Luyện tập
Bài tập 2: 
a) Điền vào chỗ trống l hay n ? 
- Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu.
5’
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ nội dung bài chính tả.
Phòng gd&ĐT quận hai bà trưng - hà nội
Trường Tiểu học Lê Văn Tám
Kế hoạch bàI giảng
Tuần: 32	Ngày ... tháng ... năm 200...
Môn: Tập đọc (HTL)
Tiết số: 
Lớp: 3B
Tên bài dạy: Mè hoa lượn sóng
I/. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ ngữ: giỡn nước, quăng lờ, lá chuối, ăn nổi, lim dim,... .
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
+ Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải ở cuối bài: mè hoa, đìa, đó, lờ
+ Hiểu nội dung bài thơ: Tả cuộc sống nhộn nhịp dưới nước của mè hoa và các loài cua cá, tôm tép.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II/. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: Tranh minh hoạ, Bảng phụ 
- Học sinh: Sách Tiếng Việt
III/. Các hoạt động dạy và học: 
Thời gian
Nội Dung
Phương pháp
5’
I - Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: “Người đi săn và con vượn” 
- Nhận xét đánh giá
3 hs đọc 
II. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài: 
8’
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu: Giọng vui, hồn nhiên, thân ái 
b. Hướng dẫn h/s đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng dòng thơ
- Đọc cả bài thơ trước lớp 
- Đọc cả bài thơ trong nhóm. 
- Đọc cả bài
Hs đọc nối tiếp
Hs đọc nối tiếp lớp đồng thanh
12’
3. Tìm hiểu bài
- Mè hoa sống ở đâu? (Mè hoa sống ở ao, ở ruộng, ở đìa)
- Tìm những từ ngữ tả mè hoa bơi lượn dưới nước? (ùa ra giỡn nước, chị bơi đi trước, em lượn theo sau.)
- Xung quanh mè hoa còn có những loài vật nào? Những câu thơ nào nói lên đặc điểm của mỗi loài vật? (Cá mè ăn nổi, cá chép ăn chìm, con tép lim dim, con cua áo đỏ, ....)
- Hãy chỉ ra hình ảnh nhân hoá mà em thích. (VD: chị mè hoa ùa ra giỡn nước, gọi chúng gọi bạn, ....; con cua áo đỏ, cắt cỏ trên bờ ; con cá múa cờ, ...)
Chốt: Tả cuộc sống nhộn nhịp dưới nước của mè hoa và các loài cua cá, tôm tép.
Đàm thoại 
Hs đọc thầm bài thơ, trả lời
Đàm thoại 
Hs đọc thầm bài thơ, trả lời các câu hỏi
7’
4.Luyện đọc lại
- Đọc lại bài thơ
- Học thuộc khổ thơ, cả bài thơ
- Thi đọc thuộc khổ thơ hoặc cả bài
Bình chọn cá nhân đọc hay.
1hs đọc
Hs thi đọc
Cả lớp nhận xét
2’
III. Củng cố và dặn dò
- Em hiểu điều gì qua bài thơ? (Tả cuộc sống nhộn nhịp dưới nước của mè hoa và các loài cua cá, tôm tép.)
- Nhận xét tiết học
Luyện từ và câu: Tiết số 32
Đặt và trả lời câu hỏi: Bằng gì ? Dấu chấm, dấu hai chấm
I. Mục đích yêu cầu:
1. Ôn luyện về dấu chấm, bước đầu học cách dùng dấu hai chấm
2. Đặt và trả lời câu hỏi: Bằng gì?.
II. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: Bảng lớp viết các câu văn ở bài tập 1 ; 3. 
* Học sinh: Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động trên lớp:
Thời gian
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
5’
A. Kiểm tra bài cũ: 2hs lên bảng làm
Bài tập 1, 3 tiết LTVC tuần 31.
- Đánh giá, cho điểm.
1’
I. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
12’
- 1hs đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc đoạn văn.
- Hs trao đổi theo nhóm, cử đại diện trình bày.
- Cả lớp nhận xét, gv chốt lời giải đúng.
+ Dấu hai chấm thứ nhất: ... được dùng để dẫn lời nói của nhân vật Bồ Chao.
+ Dấu hai chấm thứ hai: ... được dùng để giải thích sự việc.
+ Dấu hai chấm thứ ba: ... được dùng để dẫn lời nhân vật Tu Hú.
Chốt: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của một nhân vật hoặc lời giải thích cho môt ý nào đó.
* Bài tập 1: Tìm dấu hai chấm trong đoạn văn sau. Cho biết mỗi dấu hai chấm được dùng làm gì?
Bồ Chao kể tiếp:
 - Đầu đuôi là thế này: Tôi và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn. Chợt Tu Hú gọi tôi: “ Kìa, hai cái trụ chống trời!”.
10’
10’
2’
- 1hs đọc yêu cầu.
- 1 Hs đọc đoạn văn. Cả lớp đọc thầm.
- Hs làm bài cá nhân. 
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
- 1 Hs đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi.
- Hs làm bài cá nhân.
- 3 HS lên bảng. Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
III - Củng cố, dặn dò:
- N/x tiết học, khen những học sinh học tốt.
- Ghi nhớ cách dùng dấu chấm, dấu hai chấm và cách tìm bộ phận trả lời câu hỏi “bằng gì?”.
* Bài tập 2: Trong mẩu chuyện sau có một số ô trống được đánh số thứ tự. Theo em, ở ô nào cần điền dấu chấm, ô nào điền dấu hai chấm?
Khi đã trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác-uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy cha còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi: “Cha đã là nhà bác học rồi, còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt?” Đác-uyn ôn tồn đáp: “Bác học không có nghĩa là ngừng học.”
* Bài tập 3: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “Bằng gì”?
a) Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.
b) Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
c) Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.
Tập viết: Tiết số 32
Ôn chữ hoa X
I.Mục tiêu: 
Củng cố cách viết chữ hoa X thông qua bài tập ứng dụng.
Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ : Đồng Xuân
Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ:
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
 Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
II.Tài liệu và phương tiện: 
Giáo viên: 	Mẫu chữ viết hoa X, Tên riêng Đồng Xuân và câu ứng dụng. 
Học sinh: 	Vở tập viết, bảng con, phấn.
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
Các hoạt động dạy - học
Nội dung
5’
I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- 1 h/s nhắc lại từ, câu ứng dụng bài trước.
- 2 h/s viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Văn Lang
- Nhận xét, đánh giá.
32’
II. Bài mới
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn viết bảng con
Luyện viết chữ hoa: 
- H/s tìm chữ viết hoa.
- Các chữ hoa trong bài: Đ, X, T.
- 3 HS nêu quy trình viết.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
- HS tập viết chữ: X. 
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b. H/D viết từ ứng dụng (tên riêng): Đồng Xuân
- 1 HS đọc từ ứng dụng.
- Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi buôn bán sầm uất nổi tiếng.
- Hs tập viết từ ứng dụng trên bảng con.
- 1 HS viết trên bảng lớp. Đồng Xuân
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
2’
c-Luyện viết câu ứng dụng
 Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
 Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
- 1 H/s đọc câu ứng dụng.
+ Nội dung câu ứng dụng: Câu tục ngữ đề cao vẻ đep của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức.
- H/s viết: Tốt, Xấu
Hướng dẫn viết vở tập viết:
Chấm, chữa:
Củng cố – Dặn dò:
Tập đọc: Tiết số 64
Cuốn sổ tay
I/. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
+ Chú ý các từ ngữ: Mô-na-cô, Va-ti-căng, cầm lên, lí thú, một phần năm, ... 
+ Biết đọc bài với giọng với giọng vui, hồn nhiên; phân biệt các lời nhân vật.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
 ... dạng toán.
- 1hs đọc đề bài.
- HS làm bài cá nhân. 1 hs lên bảng
- Chữa bài, cho điểm.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả.
Chốt: Nêu dạng toán.
- 1hs đọc đề bài.
- 2 đội hs lên bảng thi tiếp sức.
- Hs lớp cổ vũ.
- Chữa bài, tuyên dương đội thắng cuộc.
Chốt: Nêu cách tính.
 Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem trước bài: “Luyện tập”.
Bài 1: 
Bài giải 
Một hộp xếp số cái đĩa là:
48 : 8 = 6 (đĩa)
30 đĩa xếp vào số hộp là:
30 : 6 = 5 (hộp)
 Đáp số: 5 hộp
Bài 2: 
Bài giải 
Một hàng có số hs xếp là:
45 : 9 = 5 (hs)
60 hs xếp được số hàng là:
60 : 5 = 12 (hàng)
 Đáp số: 12 hàng
Bài 3: Mỗi số trong ô vuông là giá trị của biểu thức nào?
Toán: Tiết số 159
Luyện tập
I/. Mục tiêu:
 Giúp học sinh: 
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
+ Luyện tập bài toán về lập bảng thống kê.
II/. Đồ dùng dạy học: 
 - Giáo viên: Kẻ sẵn bảng thống kê cho bài tập 4 trên bảng phụ.
 - Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III/. Các hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
5’
I - Kiểm tra bài cũ: 2 HS
Chữa bài: 1, 2 (đầu trang 167). 
- Nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài:
32’
3. Luyện tập
 Luyện tập
- 1hs đọc đề bài.
- GV y/c HS nêu dạng toán sau đó tự làm bài.
- 1 hs lên bảng.
- Chữa bài, cho điểm.
Chốt: Nêu dạng toán.
- 1hs đọc đề bài.
- HS làm bài cá nhân.
- 1 hs lên bảng.
- Chữa bài, cho điểm.
- Đổi chéo vở để kiểm tra kết quả.
Chốt: Nêu dạng toán.
- 1hs đọc đề bài.
-2 đội hs lên bảng thi tiếp sức.
- Chữa bài. Chốt: Nêu cách tính.
- 1hs đọc đề bài.
- GV treo bảng phụ. y/c 1 Hs đọc hàng thứ nhất và cột thứ nhất của bảng.
- Cột thứ hai trong bảng thống kê gì?
Bài 1: 
Bài giải 
Số thời gian đi được trong một km là: 12 : 3 = 4 (phút)
Nếu cứ đạp đều như vậy trong 28 phút đi được số ki-lô-mét là:
 28 : 4 = 7 (km)
 Đáp số: 7 km
Bài 2: 
Bài giải 
1 túi đựng số ki-lô-gam gạo là: 21 : 7 = 3 (kg)
15 kg gạo đựng trong số túi là: 15 : 3 = 5 (túi)
 Đáp số: 5 túi
Bài 3: Điền dấu nhân, chia thích hợp vào ô trống để có biểu thức đúng.
Bài 4:
( HS giỏi, khá, TB và tổng số HS của lớp 3 A).
- HS làm bài cá nhân. 5 HS lên bảng làm.
- Chữa bài, cho điểm.
Tổng
Trung bình
Khá
Chốt: Nêu cách tính.
 Củng cố dặn dò 
Toán: Tiết số 160
Luyện tập chung
I/. Mục tiêu:
 Giúp học sinh: 
 + Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức số
 + Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
II/. Đồ dùng dạy học: 
 - Giáo viên: Điều chỉnh: Giảm bài 3.
 - Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III/. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
5’
I - Kiểm tra bài cũ: 2 hs 
Chữa bài: 2, 3 (cuối trang 167) 
- Nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài:
32’
3. Luyện tập
Luyện tập
4’
- 1hs đọc đề bài.
- HS nhắc lại quy tắc thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức sau đó tự làm bài.
- 4 hs lên bảng.
- Chữa bài, cho điểm.
Chốt: Nêu dạng toán.
- 1hs đọc đề bài.
- HS làm bài cá nhân.
- 1 hs lên bảng. 
- Chữa bài, cho điểm.
Chốt: Nêu dạng toán.
- 1hs đọc đề bài.
- Bài tập y/c gì?
- Nêu cách tính diện tích hình vuông.
- HS làm bài cá nhân. 1 hs lên bảng.
- Chữa bài, cho điểm.
Chốt: Nêu dạng toán.
 Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
Bài 1: Tính
a) (13829 + 20718) x 2 = .......................... = ................ 
b) (20354 - 9638) x 4 = .......................... = ................
c) 14523 - 24964 : 4 = .......................... = ................ 
d) 97012 - 21506 x 4 = .......................... = ................
Bài 2: Giải
Cả năm học Hường học số tuần lễ là
175 : 5 = 35 (tuần)
 Đáp số: 35 tuần
Bài 4: Đổi: 2dm4cm = 24cm
Bài giải 
Một cạnh hình vuông là: 
24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích hình vuông đó là: 
6 x 6 = 36 (cm2)
 Đáp số: 36 cm2
- Về nhà xem trước bài: “Luyện tập”
Thủ công: Tiết số 32
Gấp, dán quạt tròn 
Tiết 2
Các hoạt động chủ yếu
 ổn định tổ chức:
- Lớp hát tập thể.
 - Lớp trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị bài của lớp.
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
22’
Hoạt động 3:Thực hành
- 2 HS nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn.
- GV nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn.
- Hs thực hành theo từng bước. 
3.Thực hành
+ Bước 1: Cắt giấy
+ Bước 2: Gấp, dán quạt
+ Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
- GV theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng.
- GV lưu ý HS: Để làm được chiếc quạt tròn đẹp, sau khi gấp xong mỗi nếp gấp phải miết thẳng và kĩ. Gấp xong cần bộc chỉ vào đúng nếp gấp giữa. Khi dán cần bôi hồ mỏng, đều.
5’
Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét: về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của h/s tốt.
- Dặn dò : Chuẩn bị giờ sau: Trang trí và trưng bày sản phẩm.
Tự nhiên xã hội: Tiết số 63
Ngày và đêm trên Trái Đất
I - Mục đích, yêu cầu :
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất ở mức độ đơn giản.
- Biết thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày.
- Biết một ngày có 24 giờ.
- Thực hiện biểu diễn ngày và đêm.
II - Đồ dùng dạy học :
Giáo viên: Các hình trang 120, 121 SGK, đèn điện để bàn.
 Học sinh : Sách giáo khoa.
III - Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp
- GV HD HS quan sát H,1,2 SGK và TLCH:
+Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? (Ban ngày).
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì? (Ban đêm).
- Tìm vị trí của Hà Nội và La Ha-ba-na trên quả địa cầu.
( là đêm, vì La Ha-ba-na cách HN nửa vòng Trái Đất).
1. Ngày và đêm trên Trái Đất
* Chốt: Trái Đất của chúng ta hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng một phần. Khoảng thời gian Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm.
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm
- 2Hs lên thực hành trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung.
* Chốt: Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy trên bề mặt Trái Đất có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
2. Thực hành biểu diễn ngày và đêm
Hoạt động 3: Thảo luận ở lớp
Bước 1: Gv hướng dẫn, hs quan sát.
- Đánh dấu một điểm trên quả địa cầu.
- Quay quả địa cầu đúng một vòng theo chiều quay ngược chiều kim đồng hồ (nhìn từ cực bắc xuống) có nghĩa là điểm đánh dấu trở về chỗ cũ.
- Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó được qui ước là một ngày.
- Đố các em biết một ngày có bao nhiêu giờ?
- Hãy tưởng tượng nếu Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất như thế nào?
* Chốt: Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày, một ngày có 24 giờ. 
3. Sự tự quay của Trái Đất
5’
III. Củng cố dặn dò:
Tự nhiên xã hội: Tiết số 64
Năm, tháng và mùa
I - Mục đích, yêu cầu :Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Thời gian Trái Đất chuyển động được một vòng quanh mặt trời là một năm.
- Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng.
- Một năm thường có bốn mùa.
II - Đồ dùng dạy học :
Giáo viên: Các hình trong SGK trang 122, 123, một số quyển lịch.
 Học sinh : Sách giáo khoa.
III - Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm
- GV cho HS quan sát lịch và thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi gợi ý:
+ Một năm thường có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu tháng?.
+ Số ngày trong các tháng có bằng nhau không? 
+ Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày?
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Có những năm tháng 2 có 28 ngày, nhưng cũng có năm tháng 2 có 29 ngày, năm đó người ta gọi là năm nhuận, và năm nhuận có 366 ngày. Thường cứ 4 năm lại có một năm nhuận.
- Thời gian Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm.
- Khi chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó được bao nhiêu vòng?
1. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời
* Chốt: Thời gian đểTrái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng.
10’
Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo cặp
- Hs thảo luận nhóm đôi.
+ Trong các vị trí A, B, C, D của Trái Đất, vị trí nào thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông?
+ Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12?
- Đại diện 1 số cặp trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
* Chốt: Có một số nơi trên Trái đất, một năm có 4 mùa: mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông; Các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.
2. Năm, tháng và mùa
5’
Hoạt động 3: Trò chơi: Xuân, Hạ, Thu, Đông 
Bước 1: Nêu đặc trưng từng mùa.
Bước 2. Chơi trong nhóm.
Bước 3. Trình bày trước lớp. Nhận xét, tuyên dương.
5’
III. Củng cố dặn dò:
Thứ tư ngày 23 tháng 4 năm 2008
Mĩ thuật: Tiết số 32
Tập nặn tạo dáng tự do: Nặn hoặc xé dán hình dáng người
I. Mục tiêu:
HS nhận biết hình dáng của người đang hoạt động.
Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người.
Nhận biết vẻ đẹp sinh động về hình dáng của con người khi hoạt động.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh ảnh về các hình dáng khác nhau của con người.
 Một số bài của HS năm trước.
HS: Vở vẽ hoặc đất nặn.
III. Hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
5’
5’
20’
1’
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV HD HS xem tranh, ảnh và gợi ý để HS nhận xét:
+ Các nhân vật đang làm gì?
+ Động tác của từng người như thế nào?
- 2 HS làm mẫu động tác: đi, chạy, nhảy, ...
để HS thấy rõ các tư thế của các hoạt động.
Hoạt động 2: Cách nặn
- HS tự chọn hai dáng người đang hoạt động để tập nặn.
Hoạt động 3: Thực hành
- HS thực hành, Gv theo dõi chung.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- HS trưng bày sản phẩm.
- Tự đánh giá.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét, xếp loại. 
- Tuyên dương HS có sản phẩm đẹp, sáng tạo.
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò: 
- Sưu tầm tranh thiếu nhi để chuẩn bị bài sau: Thường thức mĩ thuật.
1. Quan sát, nhận xét
2. Cách nặn
+ Nặn rời từng bộ phận rồi gắn để tạo thành hình người (thân người, đầu, hai tay, hai chân).
+ Chỉnh sửa các bộ phận, chi tiết cho hoàn chỉnh rồi tạo dáng.
+ Nặn từ khối đất thành hình dáng người theo ý muốn.
3. Thực hành: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan_32.doc