Giáo án chuẩn Lớp 3 Tuần 4

Giáo án chuẩn Lớp 3 Tuần 4

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

 Người mẹ

I/. Mục tiêu:

A. TẬP ĐỌC

- Đọc đúng các từ ngữ khó: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu. Đọc phân biệt giữa người kể với lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.

B. KỂ CHUYỆN

- Biết kể câu chuyện theo phân vai.

- Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét lời kể của bạn.

II/. Đồ dùng dạy - học:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ, SGK, bảng phụ.

- Học sinh: Sách Tiếng Việt

 

doc 39 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1055Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn Lớp 3 Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 4	
 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2007
 Tập đọc – Kể chuyện
 Người mẹ
I/. Mục tiêu:
A. Tập đọc
- Đọc đúng các từ ngữ khó: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu. Đọc phân biệt giữa người kể với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã. 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
B. Kể chuyện
- Biết kể câu chuyện theo phân vai.
- Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét lời kể của bạn.
II/. Đồ dùng dạy - học: 
Giáo viên: Tranh minh hoạ, SGK, bảng phụ.
Học sinh: Sách Tiếng Việt
III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Tập đọc
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
5’
30’
I. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 3 HS lên bảngđọc thuộc lòng bài: “Quạt cho bà ngủ”.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Lớp nhận xét.
-.GV nhận xét – cho điểm
II. Bài mới: 
1.GVgiới thiệu bài:
2 HD luyện đọc: 
a) GV đọc mẫu
b) Hướng dẫn h/s luyện đọc + giải nghĩa từ:
- HS đọc nối tiếp từng câu + luyện phát âm từ khó.
- HS đọc từng đoạn theo HD của GV + giải nghĩa từ.
- 4 hs đọc nối tiếp cả bài, lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc bài theo nhóm 4.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp. Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
1. Luyện đọc:
- Khẩn khoản, lối nào, nở hoa, lã chã.
- Mấy đêm ròng, thiếp đi.
- Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đây?//
- Vì tôi là mẹ.// Hãy trả con cho tôi! //
3. Tìm hiểu bài: 
- 1H/s đọc lại cả bài.
B. Tìm hiểu bài:
+ GV nêu câu hỏi – HS trả lời.
- Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
-Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà?
- Thái độ của Thần Chết như thế nào khi thấy người mẹ?
- Người mẹ trả lời như thế nào?
+ GV chốt lại:
4. Luyện đọc lại:
- GV chia nhóm 6 , y/c hs đọc bài theo vai trong nhóm của mình.
- 2 nhóm thi đọc. Cả lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
+ Chấp nhận yêu cầu của bụi gai.
+ Chấp nhận y/c của hồ nước.
+ Ngạc nhiên.
+ Vì tôi là mẹ.
* Người mẹ có thể hi sinh tất cả vì con. 
 Kể chuyện 
20’
5’
1. Xác định yêu cầu:
- 2 hs đọc y/c: Phân vai, dựng lại câu chuyện.
2. Thực hành kể chuyện:
- GV chia nhóm: Mỗi nhóm 6 em.
- HS thực hành kể chuyện trong nhóm, theo vai.
- GV theo dõi, giúp đỡ từng nhóm.
- 2 nhóm thi kể chuyện theo vai trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn nhóm kể hay nhất.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
Củng cố – Dặn dò
- Theo em chi tiết bụi gai đâm chồi, nảy lộc, nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá và chi tiết đôi mắt của bà mẹ biến thành hai viên ngọc quý có ý nghĩa gì?
- HS trả lời.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 Chuẩn bị bài sau: Ông ngoại.
1. Người mẹ có con bị Thần Chết bắt đi.
2. Người mẹ có thể làm tất cả vì con.
3. Sự cao quý, đức hi sinh của người mẹ.
Chính tả: tiết 7
 Nghe - viết: Người mẹ
I. Mục đích yêu cầu:
 - Nghe, viết chính xác đoạn văn (62 chữ) của bài: Người mẹ
. - Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt d/gi/r .
II. Đồ dùng dạy- học:
* Giáo viên: 	- Bảng phụ, 3 - 4 băng giấy.
* Học sinh: 	- Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
5’
30’
I. Kiểm tra bãi cũ: Viết các từ: ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc tụng.
- 4 h/s viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con.
 Nhận xét – cho điểm.
II. Bài mới:
1. GV giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe, viết
a/ Hướng dẫn tìm hiểu nội dung.
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả.
- 2 H/s đọc lại.
- Bà mẹ đã làm gì để giành lại đứa con?( hi sinh đôi mắt).
- Thần chết ngạc nhiên vì điều gì? (người mẹ có thể làm tất cả vì con).
+ Đoạn văn có mấy câu?(4 câu)
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả?( Thần Đêm Tối, Thần Chết).
+ Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn?(dấu chấm, phẩy, dấu hai chấm).
b/ Hướng dẫn viết từ khó:
- HS nêu từ khó:chỉ đường, giành lại.
- 2 hs lên bảng viết, dưới lớp viết vào giấy nháp.
- GV nhận xét.
- HS đọc lại các từ khó.
c) Viết chính tả:
- GV đọc bài cho H/s chép bài vào vở.
- GV đọc lại cho hs soát lỗi.
d) Chấm, chữa bài:
- Thu chấm nhanh 5 bài, nhận xét.
3. Làm bài tập chính tả
- 1 h/s nêu yêu cầu.
- H/s làm bài cá nhân.
- HS đọc, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
1. Hướng dẫn chính tả
- Từ khó: chỉ đường, giành lại.
2. Luyện tập:
Bài tập 2(a)
Điền vào chỗ trống: r hay d?
+ ra – da.
- 1 h/s đọc yêu cầu.
- H/s làm bài theo nhóm.
- 2 nhóm lên bảng thi làm bài nhanh. Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Củng cố - dặn dò
Bài tập 3(a) Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu 
bằng d, gi hoặc r.
- Hát nhẹ và êm cho trẻ ngủ: ru
- Cử chỉ, lời nói êm ái, dễ chịu: dịu dàng.
- Phần thưởng trong cuộc thi hay trò chơi:
giải thưởng.
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ các từ vừa tìm được.
Trường T
iểu học Lê Văn Tám
Kế hoạch bàI dạy
Tuần: 4	Ngày  tháng  năm 200 
Môn: Tập đọc (HTL)
Tiết số: 3
Lớp: 
Tên bài dạy: Mẹ vắng nhà ngày bão
I/. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ các âm, vần, thanh học sinh dễ phát âm sai. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
Học thuộc lòng bài thơ
II/. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc, SGK, bảng phụ
Học sinh: Sách Tiếng Việt
III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 
T.gian dự kiến
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
I - Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: “Người mẹ” theo vai
Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
6 h/s kể lại câu chuyện theo vai
II. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài: 
11’
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu
b. Hướng dẫn h/s đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ
H/s đọc nối tiếp dòng thơ
H/s đọc nối tiếp khổ thơ
Tìm hiểu nghĩa từ mới: thao thức, củi mùn, nấu chua
Lưu ý: ngắt nghỉ đúng nhịp:
H/s hiểu nghĩa và đặt câu các từ đã nêu 
Lần lượt vài h/s đọc cá nhân
Đọc đồng thanh
 - Đọc cả bài
Cả lớp đồng thanh
10’
3. Tìm hiểu bài
H/s trả lời câu hỏi
- Vì sao mẹ vắng nhà ngày bão?
- Ngày bão vắng mẹ, ba bố con vất vả như thế nào?
- Tìm những câu thơ cho thấy cả nhà luôn nghĩ đến nhau? 
- Tìm những hình ảnh nói lên niềm vui của cả nhà khi mẹ về?
Cả lớp đọc thầm các khổ 2, 3, 4
6’
4. Học thuộc lòng bài thơ
5 HS đại diện 5 nhóm đọc 5 khổ thơ
Thi nhau học thuộc bài thơ
2’
III. Củng cố và dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Luyện từ và câu: tiết 4
Từ ngữ về gia đình - Ôn tập câu: Ai là gì?
I. Mục đích yêu cầu:
 1. Mở rộng vốn từ về gia đình. 
 2. Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai (cái gì, con gì) – là gì?
II. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: Bảng phụ. 
 * Học sinh: Vở luyện từ và câu.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
 Hoạt động của GV- HS
 Nội dung
5’
I - Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra miệng bài tập 1, 3 tuần trước.
- 2 h/s trả lời miệng.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
30’
II – Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- 1 h/s đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Em hiểu thế nào là ông bà?( là chỉ cả ông và bà ).
- Em hiểu thế nào là chú cháu?(là chỉ cả chú và cháu).
- GV nêu: Các từ ngữ trên là từ chỉ gộp những người trong gia đình.
- .HS suy nghĩ làm bài.
 - HS nối tiếp nhau nêu từ của mình,
em nêu sau không nhắc lại từ mà bạn trước đã nêu.
- GV chữa bài, viết các từ hs nêu đúng lên bảng.
a/ Bài tập 1: Tìm các từ ngữ chỉ gộp những 
người trong gia đình: Ông bà, chú cháu, chú bác
bác, ông cha, cha chú, cậu cháu, cậu mợ,
mẹ con,
- 1 h/s đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm về nghĩa của từng câu sau đó xếp chúng vào đúng cột trong bảng.
- 3 h/s lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Lớp nhận xét.
- GV chữa bài, nhận xét.
- 2 hs đọc đề trước lớp. Cả lớp theo dõi trong SGK.
b/ Bài tập 2: Xếp các thành ngữ, tục ngữ 
sau vào nhóm thích hợp: 
- Nhóm 1: Cha mẹ đối với con cái: c, d.
- Nhóm 2: Con cháu đối với ông bà, cha mẹ:
a, b.
- Nhóm 3: Anh chị em đối với nhau: e, g.
c/ Bài tập 3: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? 
để nói về:
a) Bạn Tuấn trong truyện: Chiếc áo len
b) Bạn nhỏ trong bài thơ: Quạt cho bà 
ngủ.
c) Bà mẹ trong truyện: Người mẹ
5’
- HS suy nghĩ, làm bài.
- 3 h/s lên bảng thi làm bài đúng, nhanh
- Lớp nhận xét.
- Giáo viên chốt lời giải đúng.
III - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HTL 6 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT 2.
+ Tuấn là anh trai của Lan.
+ Bạn nhỏ là người rất thương yêu bà.
+ Bà mẹ là người rất thương yêu con.
Tập viết: tiết 4
 Ôn chữ hoa: C
I.Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết hoa chữ C thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Cửu Long.
- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ:
Công cha như núi Thái Sơn 
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
 II. Đồ dùng dạy- học:
- Giáo viên: 	- Mẫu chữ viết hoa C.
 - Viết sẵn tên riêng Cửu Long và câu tục ngữ trên bảng.
- Học sinh: 	 - Vở tập viết, bảng con, phấn.
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
5’
I. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS viết bảng lớp: Bố Hạ, Bầu ơi.
- Dưới lớp viết vào giấy nháp.
 Nhận xét, cho điểm.
30’
II. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn viết bảng con
a/ Luyện viết chữ hoa:
- Trong bài có những chữ hoa nào?
(Các chữ hoa: C, L, T, S, N).
- GV treo bảng chữ cái viết hoa gọi hs nêu quy trình viết.(đã học ở lớp 2).
- 5 hs nêu quy trình viết.
- GV viết mẫu cho hs quan sát. Vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
- HS tập viết chữ hoa trên bảng con
- 5 hs lên bảng viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b/ H/d viết từ ứng dụng (tên riêng):
- 1 hs đọc từ ứng dụng.
- GV giải thích từ ứng dụng: Cửu Long.
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?(Chữ C, L, g cao 2,5 li 
các chữ còn lại cao 1 li).
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? (Bằng 1 conchữ o).
- 1 hs lên bảng viết: Cửu Long.
- Dưới lớp viết vào giấy nháp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
1. Luyện viết chữ hoa
2. Từ ứng dụng
5’
c/ Luyện viết câu ứng dụng:
- 1 H/s đọc câu ứng dụng.
- GV giải thích câu ca dao.
- Câu ứng dụng có những chữ hoa nào?(Công, Thái Sơn, Nghĩa).
- 3 H/s lên bảng viết: Công, Thái Sơn, Nghĩa.
- H/s viết vào giấy nháp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3 ... c của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn.
Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. 
Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II - Đồ dùng dạy - học :
 - Giáo viên: Các hình trong sách giáo khoa (trang 18, 19)
 - Học sinh : Sách giáo khoa
III - Các hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
18’
1. Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động.
+Chơi trò “Con thỏ ăn cỏ, uống nước vào bụng”.
- GV làm mẫu. HS làm theo cô giáo.
- Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không?
-Nhận xét sự thay đổi của nhịp tim theo cặp.
- Đại diện 1 số cặp trả lời. Các nhóm khác theo dõi, bổ xung.
- GV tổng hợp ý kiến của các nhóm.
* GV kết luận:Khi vận động mạnh hoặc vui chơi, nhịp tim đập nhanh hơn mức bình thường. Không lao động nặng hoặc vui chơi quá sức, tim bị mệt, ảnh hưởng đến sức khoẻ.
I. Tìm hiểu hoạt động của tim
12’
Hoạt động 2: 
+ Thảo luận theo nhóm.
- H/s quan sát tranh; kết hợp liên hệ thực tế thảo luận theo nhóm.
- Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức?
- Theo bạn những trạng thái cảm xúc nào có thể làm tim đập mạnh hơn?
+ Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi giày dép quá chật?
+ Kể tên một số thức ăn, đồ uống,...giúp bảo vệ tim mạch và tên một số thức ăn, đồ uống,... làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch.
II. Bảo vệ hệ tim mạch
5’
5’
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác theo dõi, bổ xung.
* GV kết luận: Sống vui vẻ, ăn uống đủ chất có lợi cho tim, mạch.
3.Hoạt động 3: Chơi trò chơi: “ Nếu... Thì...”
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
- Phổ biến cách chơi, luật chơi.
- 2 đội chơi. +Nhóm 1: Nếu ăn uống...
+ Nhóm 2: Thì có lợi (hại) cho tim mạch...
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
III. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Có ý thức giữ gìn cơ quan tuần hoàn.
Thủ công
Gấp con ếch
TG
 Hoạt động của GV - HS
 Nội dung
20’
10’
5’
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV gọi 2 hs lên bảng nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp con ếch đã học ở tiết 1.
- 2 hs lên bảng thực hiện.
- GV treo tranh quy trình gấp con ếch lên bảng và nhắc lại các bước gấp.
- GV tổ chức cho hs thực hành gấp con ếch theo nhóm.
- HS thực hành gấp trong nhóm.
- GV đến từng nhóm quan sát, giúp đỡ, uốn nắn cho những hs còn lúng túng.
- GV tổ chức cho hs trong nhóm thi xem con ếch của ai nhảy xa hơn, nhanh hơn.
- GV giải thích nguyên nhân: 
+ ếch nhảy chậm hoặc không nhảy được do 2 đường gấp ở cuối quá kĩ, hoặc do cách miết ở phần cuối thân chưa đúng.
- HS lắng nghe, tự sửa .
* HS trưng bày sản phẩm.
- Cá nhân tự đánh giá sản phẩm của mình.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét, xếp loại.
- GV chọn 1 số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát. Tuyên dương.
Nhận xét – Dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần và thái độ, kết quả học tập của hs.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
3. Thực hành
+ Bước 1: Gâp, cắt tờ giấy hình vuông.
+ Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch.
+ Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch.
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2007
Thể dục
Ôn đội hình đội ngũ – Trò chơi : thi xếp hàng
I. Mục tiêu: 
 - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, trái thực hiện ở mức độ tương đối chính xác.
 - Biết cách chơi trò chơi chủ động, tích cực.
II. Địa điểm – phương tiện:
 - Sân bãi, còi, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần
Nội dung
Lượng VĐ
Phương pháp
SL
TG
Mở
 Đầu
- Tập trung hs.
- Phổ biến nội dung.
- Khởi động.
 1’
1’
3’
- Dậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát.
- Chạy chậm 1 hàng dọc quanh sân.
Cơ
Bản
a) Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái.
b) Học trò chơi: Thi xếp hàng.
2
8’
- GV hô, hs tập.
- Lớp trưởng hô, hs tập.
- GV theo dõi, sửa sai.
- HS luyện tập theo tổ.
- Thi tập giữa các tổ.
- Tuyên dương tổ thắng cuộc: thực hiện nhanh, đúng.
- Tổ thua: nắm tay nhau vừa đi vừa hát 1 vòng.
- GV nêu tên trò chơi.
- HD nội dung chơi.
- HS đọc thuộc vần điệu của trò chơi.
- HS chơi thử (2 lần).
- Cả lớp cùng chơi.
- GV giám sát cuộc chơi.
- Tổng kết cuộc chơi.
Kết
Thúc
- Thả lỏng.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
- BTVN: Ôn nội dung vừa học.
2’
1’
1’
1’
- Đi thường theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng.
Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2007
Thể dục
Đi vượt chướng ngại vật – trò chơi: thi xếp hàng
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số thực hiện ở mức tương đối chính xác.
	- Học đi vượt chướng ngại vật thấp biết cách thực hiện ở mức độcơ bản đúng.
	- Biết cách chơi trò chơi chủ động, tích cực.
II. Địa điểm – phương tiện:
	- Sân tập, còi, dụng cụ cho học động tác đi vượt chướng ngại vật, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần
Nội dung
Lượng VĐ
Phương pháp
SL
TG
Mở
Đầu
-Tập trung hs.
- Phổ biến nội dung.
- Khởi động.
 1’
1’
3’
- Dậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc 100 m.
- Chơi: chạy đổi chỗ, vỗ tay vào nhau.
Cơ
Bản
Kết
Thúc
a) Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng, điểm số.
b) Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
c) Chơi trò chơi:
- Thả lỏng.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
 2
4
 8’
12’
5’
 2’ 
- GV cho lớp tập hợp 1 lần theo hàng ngang để làm mẫu.
- Chia tổ tập luyện.
- GV quan sát nhắc nhở những em chưa thực hiện tốt.
- Tập hợp lớp, cho 1 tổ lên thực hiện để cả lớp nhận xét.
- GV nêu tên động tác.
- Làm mẫu, giải thích động tác.
- HS tập bắt chước theo GV.
- HS tập lần lượt từng động tác.
- GV kiểm tra uốn nắn.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- HS chơi.
- Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát.
Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2007
Âm nhạc
Học hát bài: Bài ca đi học ( lời 2)
I. Mục tiêu:
	- HS hát đúng lời 2 và thuộc cả bài.
	- Giáo dục lòng yêu mến trường lớp, yêu mến bạn bè.
II. Chuẩn bị: 
	- GV: Hát chuẩn xác bài hát.
	 Nhạc cụ.
	- HS: Một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
III. Hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
 8’
12’
8’
5’
* Hoạt động 1:
1. Nghe bài hát:
- GV hát mẫu cả bài.
- HS lắng nghe.
2. Ôn lời 1:
- GV chia lớp thành 2 nửa, mỗi nửa hát 1 câu đối đáp nhau đến hết lời 1.
- HS hát nối tiếp.
- GV nhận xét.
3. Tập lời 2:
- GV hát mẫu lời 2.
- HS đọc đồng thanh lời ca.
- GV cho hs hát lại lời 1.
- GV dạy hát từng câu một của lời 2 bài hát, nối tiếp đến hết bài.
- GV yêu cầu hs ôn luyện cả bài bằng cách chia nhóm, hát luân phiên, hát cá nhân.
- HS hát ôn trong nhóm, hát luân phiên, hát cá nhân.
- HS vừa hát vừa gõ đệm.
- Cả lớp hát hoà giọng cả hai lời.
- GV nhận xét.Tuyên dương những cá nhân, nhóm hát tốt.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
- GV hướng dẫn hs hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- 2 hs học khá lên trước lớp: hát và vận động phụ hoạ cho bài hát.
- Lớp nhận xét. GV nhận xét.
Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Tập hát thêm ở nhà.
1. Ôn lời 1:
2. Tập lời 2:
3. Hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
Mỹ thuật
Vẽ tranh: Đề tài trường của em
I. Mục tiêu:
	- HS biết tìm, chọn nội dung phù hợp.
	- Vẽ được tranh về đề tài trường của em.
	- HS thấy thêm yêu trường lớp.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Tranh vẽ về đề tài nhà trường.
	 Hình gợi ý cách vẽ.
	- HS: Vở vẽ, bút chì, bút màu.
III. Hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm, chọn đề tài
- GV cho hs quan sát 1 số tranh vẽ về đề tài nhà trường và các đề tài khác để giúp các em nhận biết rõ hơn về đề tài trường học.
- Đề tài nhà trường có thể vẽ những gì?
- Các hình ảnh nào được thể hiện nội dung chính trong tranh?
- Các hình ảnh nào được thể hiện nội dung chính trong tranh?
- Cách xắp xếp hình, cách vẽ màu như thế nào để thể hiện rõ được nội dung.
* Hoạt đông 2: Cách vẽ tranh
- GV gợi ý để hs chọn nội dung phù hợp với khả năng của mình.
- VD: vui chơi ở sân trường, đi học, học nhóm ... . 
- Chọn hình ảnh chính, phụ để làm rõ nội dung cho bức tranh.
- Cách xắp xếp các hình ảnh chính, phụ sao cho cân đối.
- Nên vẽ đơn giản, không tham nhiều hình ảnh, nhiều chi tiết.
- Vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 3: Thực hành
- HS thực hành vẽ.
- GV đến từng bàn để quan sát và HD, bổ xung.
- Nhắc hs cách xắp xếp hình ảnh chính, phụ sao cho cân đối với phần giấy.
- Tìm hình dáng, động tác của các hình ảnh chính trong tranh và tìm màu vẽ cho phù hợp.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- HS trưng bày sản phẩm. Tự đánh giá.
- Lớp nhận xét, xếp loại.
- GV đánh giá. Tuyên dương bài vẽ đẹp.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Nặn quả.
1. Quan sát, nhận xét
2. Cách vẽ tranh
- Chọn hình ảnh chính, phụ.
- Xắp xếp các hình ảnh chính, phụ.
- Vẽ.
- Vẽ màu theo ý thích.
3. Thực hành
4. Nhận xét, đánh giá.
Phòng gd&ĐT quận hai bà trưng - hà nội
Trường Tiểu học Lê Văn Tám
Kế hoạch bàI dạy
Tuần: 4	Ngày  tháng  năm 200 
Môn: Toán
Tiết số: 20
Lớp: 
Tên bài dạy: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
I/. Mục tiêu:
Giúp học sinh: 
+ Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
+ Củng cố về giải bài toán và tìm số bị chia chưa biết
II/. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh: Vở bài tập
 III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
T.gian dự kiến
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
I - Kiểm tra bài cũ
+
+
+
 44 32 41
 2 3 2
HS lên bảng
Cả lớp làm giấy nháp
II. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài:
10’
2. Hình thành kiến thức 
Giới thiệu nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
- Nêu phép nhân lên bảng 26 x 3 = ?
- Lưu ý h/s đặt thẳng cột
H/s lên bảng đặt tính, cả lớp làm nháp
(Viết phép nhân theo cột dọc)
H/s nhắc lại cách nhân
22’
3. Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
36 x 2 18 x 5 24 x 4
- Chữa bài
- 1 h/s đọc yêu cầu
- H/s làm bài
Bài 2: 
- Chữa bài
- Củng cố kiến thức
- 1 h/s đọc đề bài 
- H/s suy nghĩ làm bài
Bài 3: Tìm x
a/ x : 3 = 25 b/ x : 5 = 28
- Chữa bài
- 1 h/s đọc đề bài
- H/s làm bài
Bài 4: Nối mỗi đồng hồ với số chỉ thời gian thích hợp
- Chữa bài
- H/s làm bài.
2’
III. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung tiết học
- Củng cố, dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan_4.doc