Toán
Luyện tập
I/. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
+ Thực hành tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
+ Giải các bài toán liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
II/. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập cùng câu hỏi.
- Học sinh: Vở toán.
III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Toán Luyện tập I/. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Thực hành tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. + Giải các bài toán liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. II/. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Hệ thống bài tập cùng câu hỏi. Học sinh: Vở toán. III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 5’ I - Kiểm tra bài cũ: - 3 hs nêu quy tắc tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số. - Nhận xét - cho điểm 30’ II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập Luyện tập Bài 1: viết số thích hợp vào chỗ chấm. - 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu hs nêu cách tìm 1/2 của một số, 1/6 của một số. - GV cùng HS làm mẫu ý a. - HS làm bài. - Đổi chéo vở để kiểm tra kết quả. * GV chốt cách tìm một phần mấy của 1 số. a) 1/2 của 8 kg là ... kg; b1/4 của 24 l là ... l; c) 1/5 của 35 m là ... m; .- 1 hs đọc đề bài. - Muốn biết Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa, ta phải làm gì? - HS làm bài. - 1 hs lên bảng chữa. Lớp nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2 Vân có: 30 bông hoa. Vân tặng bạn: 1/6 số bông hoa đó. + Tìm 1/6 của 30 bông hoa. 5’ - 1 hs đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - HS làm vào vở. - 1H/s lên bảng làm. Lớp nhận xét. - Chữa bài, cho điểm. - HS quan sát hình (SGK) tìm hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông. - 1/5 của 10 ô vuông là bao nhiêu ô vuông? + 10 : 5 = 2 ( ô vuông). - HSKL: III. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Luyện tập thêm ở nhà. Bài 3: + Có: 28 HS.1/4 số HS của 3A đang tập bơi. + Lớp 3A: HS đang tập bơi? Bài 4: Đã tô màu 1/5 số ô vuông của hình nào? - Tô màu 1/5 số ô vuông ở hình 2 và hình 4. Toán Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số I/. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Biết thực hiện phép tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết ở các lượt chia). + Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số II/. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: 12 que tính. Học sinh: Vở bài tập. III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 5’ I - Kiểm tra bài cũ: - 2 h/s làm miệng bài: 2, 3 trang 27 - GV nhận xét, cho điểm. 30’ II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đề bài 2. Hình thành kiến thức: - GV nêu phép tính và ghi lên bảng. - HS suy nghĩ, tự thực hiện phép tính này. Lí thuyết: 96 : 3 = ? - 1 hs lên bảng thực hiện, nêu cách tính. - 4 HS nêu lại cách tính từng bước như phần bài học của SGK.. - GV nhắc lại cách tính để hs ghi nhớ. 3.Luyện tập: - 1 h/s đọc đề bài. - 4 h/s lên bảng, nêu cụ thể cách làm. - Cả lớp làm bài vào vở. - Lớp nhận xét bài trên bảng. * GV chốt lại cách chia. B. Luyện tập: Bài 1:Tính - 1 h/s đọc đề bài. - 2 HS nêu cách tìm 1/2 của 24 giờ; 1/3 của 69 kg. Sau đó yêu cầu hs tự làm bài. - Đổi chéo vở để kiểm tra kết quả. - GV nhận xét, chốt lại cách làm. Bài 2: a) Tìm 1/3của: 60 kg; 36m; 93l. b) Tìm 1/2 của: 24 giờ; 48 phút; 44ngày. - 1 h/s đọc đề bài Bài 3: 5’ - Mẹ hái bao nhiêu quả cam? - Mẹ biếu bà một phần mấy số cam? - Ta phải tìm gì? - 1 h/s lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Lớp nhận xét. GV nhận xét, cho điểm. III.Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Mẹ hái: 36 quả cam. - Biếu bà 1/3 số cam. + Tìm 1/3 của 36. Toán Luyện tập I/. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. + Tự giải bài toán tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. II/. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: SGK Học sinh: Vở bài tập III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 5’ I - Kiểm tra bài cũ: - 2 hs lên bảng làm phép tính 3,4 của bài 1. - Nhận xét - cho điểm. 30’ II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Luyện tập: A. Luyện tập: - HS nêu yêu cầu của bài toán. - 4 hs làm trên bảng. Nêu rõ cách thực hiện phép tính. - Dưới lớp làm vào vở. * GV chốt lại cách làm. Bài 1:Đặt tính rồi tính - 1 h/s đọc đề bài. - Yêu cầu hs tìm 1/4 của một số. - HS tự làm bài. 3 hs lên bảng. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả. * GV chốt lại cách tìm một phần mấy của 1 số. Bài 2;Tìm 1/4 của: 20 cm; 40 km; 80 kg. 5’ - 1 H/s đọc đầu bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - HS làm bài cá nhân. - 1 H/s lên bảng làm. Lớp theo dõi, nhận xét. - Chữa bài – nhận xét. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Luyện tập thêm ở nhà. Bài 3: + Quyển truyện có 84 trang. + Đọc 1/2 của 84 trang. + My đã đọc trang? 1 H/s lên bảng làm. Bài giải 1/2 số trang My đã đọclà: 84: 2 = 42 ( trang) Đáp số: 42 trang Toán Phép chia hết và phép chia có dư I/. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. + Nhận biết số dư phải bé hơn số chia. II/. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 2. Học sinh: Vở bài tập. III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của GV - HS Nội dung 5’ I. Kiểm tra bài cũ: 2 h/s làm lại bài tập 1 - GVnhận xét, cho điểm. 30’ II. Bài mới: . 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên ghi đề bài 2. Hình thành kiến thức: - GV nêu phép tính: - HS thực hiện phép chia theo cột dọc. - 1 em trả lời trước lớp: 8 chia 2 bằng 4. - GV chốt: 8 chia 2 không thừa, ta nói 8 : 2 là phép chia hết. Ta viết 8 : 2 = 4. - GV nêu phép tính: 9 : 2 - HS thực hiện phép chia. 1 em trả lời trước lớp: 9 chia 2 bằng 4 dư 1. - GV chốt: 9 chia 2 được 4, thừa 1, ta nói 9 : 2 là phép chia có dư. Ta viết: 9 : 2 = 4 ( dư 1) - GV lưu ý hs:Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia. - 3 hs nhắc lại. - 1 h/s đọc đề bài. - 2 h/s lên bảng nêu cụ thể cách làm. - Cả lớp làm bài vào vở. - GV chốt lại lời giải đúng. - 1 h/s đọc đề bài. - 4 h/s lên bảng, điền Đ -S nêu lý do. - Nhận xét, chốt lại phép tính đúng:a, c, d. - HS quan sát hình trong SGK và trả lời A. Lí thuyết: a) Phép chia hết 8 : 2 = 4 b) Phép chia có dư. 9 : 2 = 4( dư 1) Luyện tập: Bài 1:Tính rồi viết theo mẫu Bài 2:Đ hay S ? Bài 3:Đã khoanh vào 1/2 số ô tô trong hình nào? + Hình a đã khoanh vào một phần hai số ô tô. 5’ Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Toán Luyện tập I/. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Củng cố nhận biết về chia hết, chia có dư và đặc điểm của số dư. + Giải bài toán có liên quan đến tìm một phần ba của một số. II/. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: SGK. Học sinh: Vở bài tập. III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: TG Hoạt động của GV -HS Nội dung 5 Phút 35 Phút I. Kiểm tra bài cũ: - 3 h/s lên bảng làm lại bài tập 1. - H/s nhận xét. - Nhận xét - cho điểm. II. Bài mới: Giáo viên ghi tên bài 2. Luyện tập: - 1 H/s đọc yêu cầu. - Lớp làm vào vở. - 4 h/s lên bảng. Nêu cách tính và tính. - H/s nhận xét các phép tính trên bảng. - Tìm các phép tính chia hết trong bài? - GV chốt lại cách làm. - Tiến hành tương tự như đối với bài 1 - 1 hs đọc đề bài. - HS suy nghĩ và tự giải. - 1 em làm trên bảng. Lớp nhận xét. - Chữa bài, cho điểm. - Y/c HS khá làm bài tập 4 ( trang 30) - Trong phép chia khi số chia là 3 thì số dư có thể là những số nào?( 0, 1, 2). - Có số dư lớn hơn số chia không? (Không). - Vậy số dư lớn nhất là số nào?( 2.) III. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Luyện tập thêm ở nhà. 1. Giới thiệu bài: A. Luyện tập: Bài 1:Tính Bài 2:Đặt tính rồi tính 24 : 6 30 : 5 34: 6 Bài 3 Có 27 HS;1/3 số HS là HS giỏi. Số HS giỏi : .HS? Bài 4 + Số dư có thể là 0, 1, 2. + Không có số dư lớn hơn số chia. +Số dư lớn nhất là 2. Tự nhiên và Xã hội Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu I/. Mục tiêu: Giúp học sinh: Sau bài học, học sinh biết: Nêu lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu. II/. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Các hình trong sách giáo khoa. Học sinh: Sách giáo khoa. III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 5’ * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Nêu tác dụng của các cơ quan bài tiết nước tiểu? - 2 hs trả lời, lớp nhận xét, bổ xung. - GV nhận xét. 10’ * Hoạt động 2 - GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận về: + Nhóm 1: Nêu tác dụng của thận? + Nhóm 2: Nêu tác dụng của bàng quang? + Nhóm 3: Nêu tác dụng của ống dẫn nước tiểu? + Nhóm 4: Nêu tác dụng của ống đái? - Đại diện 4 nhóm lần lượt trả lời. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung. 1. Ich lợi của giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu - Thận lọc máu. - Bàng quang chứa nước tiểu. - ống dẫn nước tiểu dẫn nước tiểu từ thận xuống bàng quang. - ống đái dẫn nước tiểu trong cơ thể ra ngoài. *Nếu bị hỏng 1 trong các bộ phận của cơ quan đó sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ. 12’ 5’ + GVKL: Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu rất quan trọng. Nếu bị hỏng 1 trong các bộ phận của cơ quan đó sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ. * Hoạt động 3: Trò chơi: nên, không nên? - GV phát cho mỗi hs 2 thẻ màu xanh, đỏ. Thẻ màu xanh là những việc nên làm. Thẻ màu đỏ là những việc không nên làm. - 1 hs đọc lần lượt các việc cho sẵn đã ghi trên thẻ từ. - Các hs khác lắng nghe và giơ các thẻ từ tương ứng. + GVKL: Dặn dò: - Thực hiện tốt các việc nên và không nên làm để bảo vệ CQ bài tiết nước tiểu. 2. Cách giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. - Phải uống đủ nước, mặc quần áo sạch sẽ, giữ vệ sinh cơ thể. Tự nhiên và Xã hội Cơ quan thần kinh I/. Mục tiêu: Giúp học sinh: Sau bài học, học sinh biết: Kể tên, chỉ trên sơ đồ vị trí và nêu được vai trò của các bộ phận của cơ quan thần kinh. Có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ quan thần kinh . II/. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Các hình trong sách giáo khoa. Học sinh: Sách giáo khoa. III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 5’ 10’ * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Tại sao cần phải uống đủ nước? - Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu? - 2 hs lần lượt trả lời. Lớp nhận xét, bổ xung. - GV nhận xét. * Hoạt động 2: Các bộ phận của cơ quan thần kinh. 1. Các bộ phận của cơ quan thần kinh. 10’ 5’ - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Các nhóm quan sát hình vẽ 1, 2, (tr 26, 27 – SGK) để trả lời câu hỏi: - Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào? - Bộ não nằm ở đâu? Dây thần kinh nằm ở đâu trong cơ thể? Chúng được bảo vệ như thế nào? - Đại diện môi nhóm lần lượt trả lời. - Các nhóm khác theo dõi, b ... - Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều? Buổi đó cách đây đã bao lâu? - Em đã chuẩn bị đi học như thế nào? - Ai dẫn em đi? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? - Buổi học kết thúc như thế nào? - Em nghĩ gì về buổi đầu đi học đó? - 2 hs khá làm miệng. Cả lớp lắng nghe. - GVnhận xét bài kể của hs. - HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình theo cặp. 5 hs kể trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Nhận xét bài kể của hs. - 1 hs đọc lại yêu cầu. - HS thực hành viết bài. GV quan sát chung. - 3 hs đọc bài, lớp theo dõi, nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. 1 . Kể lại buổi đầu em đi học. 2. Viết đoạn văn ngắn từ ( 5 đến 7 câu) về những điều em vừa kể. 5’ III. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Thu, chấm bài. Tập viết Ôn chữ hoa D, Đ I/. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa D, Đ (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua bài tập ứng dụng: - Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Kim Đồng - Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ: Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn II/. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa. Viết sẵn từ và câu ứng dụng lên bảng. -Học sinh: Vở tập viết, bảng con, phấn. III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 5 Phút 35 Phút I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh -2 h/s viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con: - G/V nhận xét. II. Bài mới: - H/s tìm các chữ hoa có trong bài. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? (Các chữ hoa K, D, Đ). - GV treo bảng các chữ cái viết hoa. - HS nhắc lại quy trình viết. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết. - 3 H/s viết trên bảng viết. Dưới lớp viết vào bảng bảng con. - 1 hs đọc từ ứng dụng: - Giáo viên giải thích từ ứng dụng: Kim Đồng là đội viên đầu tiên của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. - Từ ứng dụng gồm mấy chữ, các chữ có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - HS trả lời. -2 hs lên bảng viết. Dưới lớp viết vào bảng con. - GV quan sát, chỉnh sửa. - 1 hs đọc câu ứng dụng. - GV giải thích câu ứng dụng: Con người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành. - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? - HS trả lời. - 3 H/s viết:Dao. Dưới lớp viết bảng con. - GV đi chỉnh sửa cho từng hs. - HS quan sát bài trong vở tập viết. - Giáo viên nêu yêu cầu viết. - GV nhắc nhở hs cách ngồi, cách cầm bút. - HS viết bài. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Giáo viên chấm nhanh khoảng 5 đến 7 bài. - Giáo viên nhận xét và cho h/s xem vở viết đẹp đúng mẫu. III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Luyện viết thêm ở nhà. Học thuộc lòng câu ứng dụng. Chu Văn An, Chim. 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa 3.H/d viết từ ứng dụng (tên riêng): Kim Đồng 4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng 5.. Hướng dẫn viết vở tập viết: Dao có mài mới sắc, mới sắc, người có học mới khôn. 6. Chấm, chữa: Thủ công Gấp ,cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng Tiết 2 TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 20’ 7’ 5’ * Hoạt động 3: Thực hành - GV gọi 1 hs nhắc lại các bước gấp, cắt ngôi sao năm cánh. - Gọi 1 hs khác nhắc lại cách dán ngôi sao để dược lá cờ đỏ sao vàng. - HS quan sát, ghi nhớ. - GV nhận xét. - GV treo tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng lên bảng, nhắc lại các bước thực hiện. + Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh. + Bước 2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh. + Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng. - HS thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. - GV theo dõi, uốn nắn. *. Nhận xét –Đánh giá: - HS trưng bày sản phẩm. Tự đánh giá. - Lớp nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, xếp loại. - Tuyên dương những hs có sản phẩm đẹp, đúng kĩ thuật. * Tổng kết – Dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị của hs, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của hs. - Dặn dò: Chuẩn bị giờ sau: Gấp, cắt, dán bông hoa. Thực hành + Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh. + Bước 2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh. + Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng. Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2007 Thể dục Bài 11: Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp I/. Mục tiêu:Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi đều theo 2- 4 hàngdọc. Y/c HS biết và thực hiện được Đ/T tương đối chính xác. - Ôn Đ/T đi vượt chướng ngại vật. Y/c thực hiện Đ/T tương đối đúng. - Chơi trò chơi: mèo đuổi chuột đúng luật, chủ động. II/.Địa điểm phương tiện: - Sân bãi, còi kẻ vạch cho trò chơi, dụng cụ tập đi vượt chướng ngại vật. III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: - Điều chỉnh nội dung: bỏ: ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo hàng dọc. Phần Nội dung SLVĐ Phương pháp SL TG Mở Đầu Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Khởi động 2’ 1’ 1’ 1’ 1’ - Lớp trưởng điều hành báo cáo sĩ số. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. - Trò chơi chui qua hầm. Cơ Bản Ôn đi vượt chướng ngại vật. Trò chơi “ Mèo đuổi chuột”. 2 10’ 10’ - GV điều khiển HS thực hành. - Lớp tập theo đội hình hàng dọc như dòng nước chảy. - GV quan sát uốn nắn. - GV phổ biến luật chơi, cách chơi. - HS chơi thử. - HS thực hành chơi. - GV giám sát cuộc chơi. Kết Thúc Thả lỏng. GV cùng HS hệ thống bài. Nhận xét tiết học. Bài về nhà: Ôn đi đều, đi vượt chướng ngại vật thấp. 2’ 2’ 1’ - Đi theo vòng tròn, thả lỏng, hít thở sâu. Mỹ thuật Vẽ trang trí Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông I/. Mục tiêu: HS biết thêm về trang trí hình vuông. Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông. Cảm nhận được vẻ đẹp của hình vuông khi được trang trí. II/. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: GV mẫu vẽ trang trí hình vuông, hình gợi ý HS vẽ, phấn màu. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, bút màu, thước kẻ. III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 2’ 2’ 30’ 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS: 3. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV cho HS quan sát 1 số đồ vật dạng hình vuông có trang trí; các bài trang trí hình vuông mẫu. Nêu câu hỏi, HS quan sát nhận xét về: +Sự khác nhau về cách trang trí: hoạ tiết, cách sắp xếp các hoạ tiết, màu sắc. +Hoạ tiết thường dùng: hoa, lá, chim, thú + Hoạ tiết phụ ở các góc vuông như thế nào? + Đậm nhạt và màu hoạ tiết như thế nào? * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ. - GV giới thiệu cách vẽ hoạ tiết: + GV treo hình gợi ý cách vẽ. - HS quan sát hình a để nhận ra các hoạ tiết và tìm cách vẽ tiếp. - Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông trước.(H.b) - Vẽ hoạ tiết vào các góc và xung quanh. + Gợi ý hs cách vẽ màu: - HS quan sát và nhận xét mẫu. - Lựa chọn màu cho hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ, màu nền - Vẽ màu vào hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ, màu nền. * Hoạt đông 3: Thực hành - GV cho HS thực hành, quan sát giúp đỡ HS vẽ. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - HS trưng bày sản phẩm. Tự đánh giá. - Lớp đánh giá. GV đánh giá, tuyên dương. - GV nhận xét tiết học. 1. Quan sát, nhận xét + Hoạ tiết, cách sắp xếp các hoạ tiết, màu sắc. + Hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ. + Đậm nhạt và màu hoạ tiết. 2. Hướng dẫn cách vẽ. - Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông trước. - Vẽ hoạ tiết vào các góc và xung quanh. 3. Thực hành Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2007 Âm nhạc Ôn tập bài hát Đếm sao - Trò chơi âm nhạc I/. Mục tiêu: - HS hát đúng, thuộc bài hát, hát với tình cảm vui tươi. - HS hào hứng tham gia trò chơi âm nhạc và biểu diễn. II/. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Nhạc cụ, mũ gắn hình ngôi sao để hs biếu diễn. - Học sinh: Vở tập hát. III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 10’ 15’ 5’ * Hoạt động 1: Ôn bài hát Đếm sao - GV hát mẫu. - Cả lớp vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 3. - HS hát ôn theo tổ, nhóm. - GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày. - Lớp nhận xét. + Cả lớp hát kết hợp vận động: - Vỗ tay theo nhịp 3. - Bước chân theo nhịp 3. - GV nhận xét, uốn nắn. * Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc + Đếm sao:HS nói theo tiết tấu, đếm từ 1 đến 10 ông sao. + Hát bằng 1 nguyên âm. - Dùng các nguyên âm hát thay lời ca của bài Đếm sao. - GV viết ở bảng 3 âm và dùng thước chỉ vào từng âm ra lệnh HS hát đúng. - GV ra hiệu bằng động tác tay để HS hát - GV chỉ định: +Tổ 1 hát 1 câu bằng âm U. +Tổ 2 hát 1 câu bằng âm A. +Tổ 3 hát 1 câu bằng âm I - GV nhận xét. - GV chia lớp thành 2 nửa: một nửa hát bằng lời, một nửa hát bằng nguyên âm a. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Về nhà tiếp tục tập hát cho thuần thục hơn. 1. Ôn bài hát Đếm sao 2. Trò chơi âm nhạc a) Đếm sao: Một ông sao sáng, hai ông sáng sao. Ba ông sao sáng, bốn ông sáng sao. ... mười ông sáng sao. b) Trò chơi hát âm a, u, i - Một ông sao sáng, hai ông sáng sao. - Hát là: à a a ă a a ă a ù u u ú u u ú u ì i i í i i í i Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2007 Thể dục Bài 12: Đi chuyển hướng phải, trái Trò chơi Mèo đuổi chuột I/. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng thực hiện được Đ/T tương đối chính xác. - Học động tác đi chuyển hướng phải, trái. Y/c thực hiện Đ/T tương đối đúng. - Chơi trò chơi mèo đuổi chuột chủ động,đúng luật. II/.Địa điểm phương tiện: - Sân chơi sạch , an toàn, còi, kẻ vạch cho trò chơi, dụng cụ tập đi chuyển hướng phải, trái. III/. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Phần Nội dung SLVĐ Phương pháp SL TG Mở Đầu Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc. Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Khởi động 2’ 1’ 1’ 1’ 1’ Lớp trưởng điều hành báo cáo sĩ số. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. - Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. Cơ Bản - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. - Học đi chuyển hướng phải trái -Trò chơi “ Mèo đuổi chuột”. 2 8’ 10’ 8’ - HS tập theo tổ ở các khu vực quy định. - GV phát lệnh bằng còi. - HS tập hợp nhanh, dóng hàng thẳng sẽ được biểu dương. - GV làm mẫu. HS làm theo. - Lớp tập theo đội hình hàng dọc. GV quan sát uốn nắn. - HS thực hành chơi theo hướng dẫn của GV. Kết Thúc - Thả lỏng hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét. - Bài về nhà:Ôn đi chuyển hướng phải trái. 2’ 2’ 1’ - Đi theo vòng tròn hít thở sâu.
Tài liệu đính kèm: