Đạo đức tuần 26
Tôn Trọng Thư Từ, Tài Sản Người Khác (tiết 1)
(KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. Biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư.
2. Kĩ năng: Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tự trọng. Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định.
- Các phương pháp: Tự nhủ. Giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Đạo đức tuần 19 Đoàn Kết Với Thiếu Nhi Quốc Tế (tiết 1) (MT + KNS) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. 2. Kĩ năng: Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi qui định. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học. * Lưu y: Không yêu cầu học sinh thực hiện đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp (theo chương trình giảm tải). * KNS: - Rèn các kĩ năng: Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em. - Các phương pháp: Thảo luận. Nói về cảm xúc của mình. * MT: : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: - Hát đầu tiết. - 3 em thực hiện. - Nhắc lại tên bài học. a. Hoạt động 1: Phân tích thông tin (10 phút) * Mục tiêu: HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế, hiểu trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè * Cách tiến hành: - Phát cho các nhóm tranh ảnh về các cuộc giao lưu của trẻ em Việt Nam với trẻ em thế giới. - Yêu cầu các nhóm QS tranh và thảo luận trả lời các câu hỏi của BT 1 (VBT trang 30) - Gọi các nhóm trình bày @ Kết lụân: Trong tranh, ảnh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với các nhỏ nước ngoài. Không khí giao lưu rất đoàn kết, hữu nghị. Trẻ em trên toàn thế giới có quyền giao lưu, kết bạn với nhau không kể màu da, dân tộc. b. Hoạt động 2: Du lịch thế giới (10 phút) * Mục tiêu: HS biết thêm về nền văn hoá, cuộc sống, học tập của các bạn thiếu nhi 1 số nước trên thế giới và trong khu vực * Cách tiến hành: - Cho HS chia nhóm và đóng vai trẻ em của 1 số nước như Lào, Trung Quốc, Nhật Bản giới thiệu đôi nét về dân tộc đó - Gọi các nhóm lên trình bày - Cho HS nêu trẻ em các nước có điểm gì giống nhau c. Hoạt động 3: Kể tên những hoạt động, việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết của thiếu nhi thế giới (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết những việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết của thiếu nhi thế giới. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi: + Hãy kể tên những hoạt động, phong trào của thiếu nhi Việt Nam (mà em đã từng tham gia hoặc được biết) để ủng hô các bạn thiếu nhi thế giới? - Gọi các nhóm trình bày * MT: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): * Giáo dục học sinh: Khi gặp thiếu nhi quốc tế các em phải ứng xử cho lịch sự thể hiện nét văn hoá của người Việt Nam. - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. - Quan sát tranh và thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - Trao đổi nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Phát biểu - Học nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày @ RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Đạo đức tuần 20 Đoàn Kết Với Thiếu Nhi Quốc Tế (tiết 2) (MT + KNS) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. 2. Kĩ năng: Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi qui định. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học. * Lưu y: Không yêu cầu học sinh thực hiện đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp (theo chương trình giảm tải). * KNS: - Rèn các kĩ năng: Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em. - Các phương pháp: Thảo luận. Nói về cảm xúc của mình. * MT: : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: - Hát đầu tiết. - 3 em thực hiện. - Nhắc lại tên bài học. a. Hoạt động 1: Giới thiệu những tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế (13 phút) * Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến , được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè * Cách tiến hành: - Phát giấy Ao và cho HS các nhóm trình bày tranh ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được - Gọi đại diện nhóm lên thuyết minh - Kết luận: Chúng ta có quyền kết bạn, giao lưu với bạn bè quốc tế. b. Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với các nước (8 phút) * Mục tiêu: HS biết thể hiện tìnhcảm hữu nghịvới thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư * Cách tiến hành: - Cho HS viết thư theo nhóm - Nhắc nhở HS sau giờ học ra bưu điện gửi thư c. Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế (7 phút) * Mục tiêu: Củng cố bài học * Cách tiến hành: - Cho HS hát, múa, đọc thơ, kể chuyện , tiểu phẩm về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế @ Kết luận: Thiếu nhi VN và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, ĐK sống, song đều là anh em, bè bạn cùng là chủ nhân tương lai của thế giới.Vì vậy, chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): * MT: : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp. - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. - Các nhóm trình bày các tranh, ảnh, tư liệu - Đại diện nhóm lên thuyết minh - Thảo luận cử ra thư kí ghi chép ý kiến đóng góp của các bạn - Hát, múa @ RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Đạo đức tuần 21 Giữ Vệ Sinh Đường Quê (tiết 1) Dạy thay bài TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (MT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đường làng là những con đường trong xóm, nơi cha mẹ các em và mọi người sinh sống. 2. Kĩ năng: Nêu được một số việc làm nhằm giữ vệ sinh đường làng quê nơi em đang sinh sống. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học. * MT: Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường, lớp tổ chức (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: - Hát đầu tiết. - 3 em thực hiện. - Nhắc lại tên bài học. a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về con đường làng quê (15 phút). * Mục tiêu: Giúp học sinh biết đặc điểm của đường làng quê. * Cách tiến hành: - Em hãy cho biết đâu là những con đường làng mà em biết? - Hằng ngày em có đi học trên con đường làng không? - Nơi em ở có nhiều đường làng không? - GV và HS nhận xét, chốt lại: đường làng là những con đường ở nông thôn nơi gia đình chúng ta đang sống. Hằng ngày mọi người cũng như các phương tiện giao thông đi lại trên những con đường làng. Ở nông thôn ngày nay, những con đường làng được làm bằng bê tông sạch đẹp. Có những con đường làng dài - ngắn khác nhau. b. Hoạt động 2: Giữ vệ sinh đường làng (15 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh biết vì sao phải giữ vệ sinh đường quê, giữ như thế nào và có thức giữ vệ sinh đường làng quê nơi em sống. * Cách tiến hành: - Vì sao cần phải giữ vệ sinh đường làng? - Em hãy nêu những việc làm cụ thể để giữ gìn vệ sinh đường l ... đánh giá, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. - Hát - Thực hiện trò chơi “ Đèn đỏ “ - Một số em nêu ý kiến . - Khi đèn màu xanh ta tiếp tục đi - Màu vàng đi chậm lại . - Màu đỏ đứng lại nhường đường . - Lần lượt đại diện nêu ý kiến trước lớp . - Các em khác lắng nghe nhận xét bổ sung . - Bình chọn nhóm làm việc tốt. - Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo yêu cầu của giáo viên. - Lần lượt các nhóm cử đại diện lên giải quyết tình huống của nhóm mình cho cả lớp cùng nghe. - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến nhóm bạn. - Lớp bình chọn nhóm có cách giải quyết hay và đúng nhất. - Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ động đọc thơ, kể chuyện có chủ đề nói về chấp hành luật lệ an toàn giao thông. @ RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Đạo đức tuần 34 Đạo đức Địa phương - tiết 3 Vấn Đề Về Tệ Nạn Xã Hội I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự. 2. Kĩ năng: Biết thực hiện và nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn khi có người dụ dỗ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: - Hát đầu tiết. - 3 em thực hiện. - Nhắc lại tên bài học. a. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng xử lí tình huống phù hợp. * Cách tiến hành: - Nêu các tình huống : + Trên đường đi học về em gặp một đám thanh niên tụ tập uống rượu say xỉn rồi chửi bới , đánh nhau em sẽ xử lí như thế nào ? + Có một anh thanh niên hút thuốc đến này em hút thử một lần trước việc làm đó em sẽ xử lí ra sao ? + Trên đường đi chơi em bất ngờ phát hiện ra một nhóm người đang bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác . Trước hành vi đó em giải quyết như thế nào ? - Yêu cầu các đại diện lên nêu cách xử lí tình huống trước lớp. - Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung . b. Hoạt động 2 : Vẽ tranh (15 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng thể hiện những hiểu biết của mình về tệ nạn xã hội thông qua tranh vẽ. * Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh cổ động về phòng chống các tệ nạn xã hội. - Nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. - Lớp chia ra các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí đối với từng tình huống do giáo viên đưa ra . - Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên trình bày cách giải quyết tình huống trước lớp. - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm có cách xử lí tốt nhất . - Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ động có chủ đề nói về phòng chống các tệ nạn xã hội. - Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm và thuyết trình tranh vẽ trước lớp. @ RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Đạo đức tuần 35 Thực Hành Kĩ Năng Cuối Năm I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp các em hệ thống 8 bài đạo đức đã học. 2. Kĩ năng: Biết thực hiện các kĩ năng qua các bài đạo đức đã học ở Học kì II. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn về các chuẩn mực đạo đức đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: - Hát đầu tiết. - 3 em thực hiện. - Nhắc lại tên bài học. a. Hoạt động 1: Ôn tập các bài đã học (15 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức, kĩ năng đã học ở Học kì II qua tên bài đã học. * Cách tiến hành: - Kể tên các bài đạo đức đã học từ đầu năm đến giờ? - Giáo viên nhận xét, ghi tóm tắt tựa bài lên bảng. b. Hoạt động 2: Thực hành (15 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức, kĩ năng đã học ở Học kì II qua hệ thống câu hỏi. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi ôn tập: + Hãy nêu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi và nhi đồng? + Thế nào là giữ đúng lời hứa ? + Tự làm lấy việc của mình có ích lợi gì ? + Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ? + Vì sao chúng ta phải chia sẻ vui buồn cùng bạn ? + Tích cực tham gia việc lớp việc trường có lợi gì ? + Ngày 27/7 hàng năm là ngày gì? - Nhận xét, chốt kết quả đúng. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. - Hát Bài 1: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. Bài 2: Giữ vệ sinh đường quê (chọn ngoài). Bài 3: Tôn trọng đám tang Bài 4: Tôn trọng thư từ tài sản người khác. Bài 5: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Bài 6: Chăm sóc cây trồng vật nuôi. Bài 7: Vấn đề môi trường. Bài 8: Vấn đề an toàn giao thông. Bài 9: Vấn đề tệ nạn xã hội. - Nhiều em nhắc lại. HS nêu 5 điều Bác Hồ dạy Đã hứa là phải thực hiện bằng được Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp mình mau tiến bộ hơn HS phát biểu Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được thông cảm và chia sẻ Tham gia việc lớp, việc trường là quyền, là bổn phận của mỗi HS Kỉ niệm ngày thương binh, liệt sĩ @ RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: