Giáo án dạy bài Tuần 8 - Lớp 1

Giáo án dạy bài Tuần 8 - Lớp 1

Đạo đức: GIA ĐÌNH EM.

 Thời gian: 35 phút

I. MỤC TIÊU: T1

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 -Vở bài tập đạo đớc lớp 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 2

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy bài Tuần 8 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 08
Ngày dạy: Thứ hai 19/10/2009
Đạo đức: GIA ĐÌNH EM. 
 Thời gian: 35 phút
I. MỤC TIÊU: T1
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 -Vở bài tập đạo đớc lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 2
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 2’
 1’
10’
11’
9’
1’
1 ổn định:
2. Bài cũ: Y/c:
- Nhận xét.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng
 b. Hoạt động 1: Trò chơi “ Đổi nhà”
* Cách tiến hành:
 - Gv nêu cách chơi và hd cách chơi: Hs đứng thành vòng tròn, đếm số 1,2,3 cho hết số người. Người số 1,3 sẽ nắm tay làm nhà. Khi nghe hô đổi nhà , người thứ hai lập tức đổi chỗ cho nhau người nào bị mất nhà sẽ làm quản trò.
- Thảo luận: em cảm thấy thế nào khi không có nhà?
*Kết luận: Gia đình là nơi được mọi người thương yêu, chăm sóc và dạy bảp.
c. Hoạt động 2: Sắm vai.
 * Cách tiến hành:
 -Kể chuyện: Chuyện của bạn Long.
 +Trong truyện có mấy nhân vật ? Đó là những nhân vật nào?
- Hd và y/c:
 + Thảo luận:
 Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Phong?
 Long đã vâng lời mẹ chưa?
 Điều gì sảy ra khi Phong không vâng lời mẹ?
* Kết luận: Phải biết vâng lời người lớn.
d. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
*Cách tiến hành:
 -Nêu câu hỏi gợi ý.
 Sống trong gia đình, em được quan tâm như thế nào?
 Em đã làm gì đểû cha mẹ vui lòng?
* Kết luận: Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ thương yêu chăm sóc.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Y/c:
Nhận xét tiết học
 Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Kể về gia đình em. 
-Theo dõi.
-Theo dõi
-Tiến hành chơi dưới sự điều khiển của gv.
- Nêu nhận xét.
-Bổ sung.
-Theo dõi.
-Trả lời.
-Các tổ thảo luận và phân vai cho từng thành viên trong tổ.
- Các nhóm lên sắm vai trước lớp.
-Các tổ khác nhận xét bổ sung. 
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Thảo luận theo ặp.
-Trình bày trước lớp nd đã thảo luận
- Đọc 2 câu thơ cuối bài.
 ___________________________________________________________
 Tiếng Việt: Bài 30: VẦN UA – ƯA.
 Thời gian: 70 phút
I. MỤC TIÊU:
 - Nắm được cấu tạo, đọc, viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
 - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia; Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa thị cho bé.
 - Tập nói được từ 2-3 câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Giữa trưa.”
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 -Tranh mimh hoạ trong sgk.
 -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 5’
1’
 12’
9’
7’
30’
 5’
1.Ổn định:
2. Bài cũ:
 -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài ghi bảng
b. Hoạt động 1: Dạy vần.
* Cách tiến hành:
 - Dạy vần ua:
 +Nhận diện vần:
 . Viết lên bảng vần ua
 . Y/c:
 +Phát âm và đánh vần:
 . Phát âm mẫu: ua.
 . Hd đánh vần:u- a –ua
 .Muốn có tiếng cua ta thêm âm gì?
 . Y/c:
 . Nhận xét ghi bảng cua
 . Hd đánh vần: c- ua – cua.
 .Giới thiệu từ khóa: cua bể
 . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
- Dạy vần ưa: ( Hd tương tự ua)
 + Y/c:
- Theo dõi sửa sai.
c. Hoạt động 2: Hd viết .
* Cách tiến hành:
- Hd viết ua, ưa 
 -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: Độ cao của các con chữ đều cao 2 ô li.
 ua ưa
- Hd viết cua bể, ngựa gỗ.
+ Viết mẫu lên bảng và hd cách viết: Lưu ý nét nối và cách lia bút, cách viết liền nét, cách đặt dấu thanh.
 cua bể ngựa gỗ
 -Nhận xét.
d. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
 -Ghi từ ứng dụng lên bảng:
 Cà chua tre nứa
 Nô đùa xưa kia.
 - Giải nghĩa từ.
 - Theo dõi sửa sai.
 TIẾT 2
 d. Hoạt động 2:Luyện tập.
*Cách tiến hành:
- Luyện đọc: 
 + Y/c:
 + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs
 + Đọc câu ứng dụng:
 . Y/c:
 . Giới thiệu câu ứng dụng:
 Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa thị cho bé.
+ Nhận xét.
+ Đọc bài trong sgk:
 . Y/c:
 . Theo dõi giúp đỡ thêm.
- Luyện viết:
 +Y/c:
 +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu.
-Luyện nói:
 +Y/c:
 +Nêu câu hỏi gợi ý:
 Tranh vẽ gì?
 Vì sao biế tranh vẽ giữa trưa?
 Giữa trưa là mấy giờ?
 Mọi người đang làm gì?
 Em có ra đường vào giữa trưa không? Tại sao?
4. Củng cố, dặn dò:
 -Y/c:
- 3 Hs đọc ia, lá tía tô.
- Lớp viết bảng con tờ bìa, lá mía.
 -Nhận xét
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Tìm ghép và phân tích vần ua.
-Phát âm cn- nhóm- lớp.
- Đánh vần cn- nhóm – lớp.
- Aâm c . 
- Ghép tiếng cua.
- Phân tích: cua gồm c ghép với ua.
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp.
- Đọc cả bài cn- nhóm -lớp
- Ghép và phân tích ưa, ngựa, ngựa gỗ.
- Đánh vần, đọc trơn ưa, ngựa ngựa gỗ, cn- nhóm- lớp
-Theo dõi.
-Nhắc lại quy trình viết .
-Viết vào bảng con ua, ưa
-Viết nhiều lần để ghi nhớ.
-Nhận xét.
- Theo dõi.
- Tập viết bảng con.
- Nhận xét
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa âm mới học.
- Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
-Đọc từ ứng dụng cn- nhóm- lớp
- Quan sát tranh và nêu nd tranh.
- Tìm tiếng chứa âm mới dừa, mua.
- Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
- Mở sgk và đọc bài theo nhóm, cn, đt.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
-Hs tiến hành luyện nói.
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
 __________________________________________________________
Aâm nhạc: LÝ CÂY XANH.
 Thời gian: 35’
I. MỤC TIÊU:
 - Hát đúng giai điệu lời ca.
 - Hát đồng đều, rõ lời.
 - Biết bài hát “ Lý cây xanh” là dân ca.
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Gv : Hát chuẩn xác bài quê hương tươi đẹp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 2’
 1’
17’
12’
 2’
1 Oån định:
2. Bài cũ: Y/c:
- Nhận xét.
3 Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Gv giới thiệu về sự ra đời của bài hát và nd bài hát.
b. Hoạt động 1: Dạy bài hát Lý cây xanh.
* Cách tiến hành:
 Chép bài hát lên bảng:
 Cái cây xanh xanh
 Thì lá cũng xanh
 Chim đậu trên cành
 Chim hót líu lo
 Líu lo là líu lo
- Hát mẫu bài hát một lần.
- Đọc từng câu ngắn
- Dạy hát từng câu: Lưu ý những tiếng có dấu luyến hai nốt nhạc như đạu, trên.
- Theo dõi sửa sai và giúp đỡ những em còn lúng túng.
c. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
* Cách tiến hành:
- Làm mẫu: Vừa hát vừa gõ theo phách.
 Cái cây xanh xanh , thì lá cũng xanh.
 x x x x x x x x
- Theo dõi sửa sai cho hs.
- Hd hs vận động theo nhịp: Làm mẫu và hd.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Y/c:
- Hát lại bài Tìm bạn thân.
- Theo dõi.
-Theo dõi.
- Đọc theo từng câu 
- Hát theo từng câu , phát âm những tiếng có dấu luyến cho rõ ràng, gọn tiếng.
-Theo dõi.
-Hát kết hợp vỗ tay theo phách
- Thi theo tổ, cn.
- Hát nhún chân theo nhịp .
- Biểu diễn cn- nhóm.
- Hát lại cả bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
- Tập hát ở nhà.
______________________________________________
Hoạt động tập thể:CHÀO CỜ – PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO VSCĐ
Thời gian: 35’
I. MỤC TIÊU:
-Nắm được mục đích, ý nghĩa của việc chào cờ vào sáng thứ hai hàng tuần.
-Nghe nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động tuần này.
-Phát động phong trào VSCĐ của lớp.
II. CÁCH TIẾN HÀNH:
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
20’
15’
1. Chào cờ: 
-Hướng dẫn hs xếp hàng, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
-Chào cờ.
-Theo dõi, chấn chỉnh hs, nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua vàphổ biến nhiệm vụ hoạt động của tuần này.
2. Phát động phong trào VSCĐ
-Nêu nd của cuộc phát động phong trào rèn VSCĐ cho từng cn và cho tập thể lớp.
- Nd: Vở không quăn mép, chữ viết đều, đẹp, bao bọc cẩn thận , có nhãn tên
- Cuối mỗi tháng kiểm tra và chấm 1 lần
4.Kết thúc HĐ.
-Xếp thành 2 hàng dọc theo thứ tự hs bé đứng trước, hs lớn đứng sau.
-Chào cờ.
-Nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động trong tuần này.
-Theo dõi lắng nghe.
- Theo dõi và thực hiện
______________________________________________
Ngày dạy: Thứ ba 20/10/ 2009.
 Toán: LUYỆN TẬP.
Thời gian: 35’
I. MỤC TIÊU:Giúp hs;
 - Củng cố về cộng và làm tính cộng và làm tính cộng trừ trong phạm vi 3,4.
 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Bảng lớp ghi nd bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 3’
1’
29’
1’
1. ổn định:
2. Bài cũ: Y/c:
 - Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: Luyện tập.
* Cách tiến hành:
* Bài 1: Nêu y/c bài tập trong sgk.
 - Hd: Khi làm tính theo cột dọc ta lưu ý điều gì?
- Nhận xét.
* Bài 2: Nêu y/c bài tập 2.
2
- Hd mẫu:
 1 + 1
- Nhận xét
* Bài 3:Nêu y/c bài tập 3.
- Hd: Thực hiện từ trái sang.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Y/c:
- 2 hs đọc bảng cộng trong phạm vi 4.
- Theo dõi.
- Đặt số cho thẳng cột
- Làm vào bảng con.
+	+	+	+
- Nhận xét.
- Theo dõi.
-Hs lên bảng làm bài.
 +2 +3 +2
1 1 2 
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Quan sát tranh và làm bài vào bảng con.
2+1+1= 1+2+1=
- Nhận xét.
- Làm bài ở nhà.
 __________________________________ ... é trai bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
- Đọc mẫu và hd đọc
+ Nhận xét.
+ Đọc bài trong sgk:
 . Y/c:
 . Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
- Luyện viết:
 +Y/c:
 +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu.
-Luyện nói:
 +Y/c:
 +Nêu câu hỏi gợi ý:
 Tranh vẽ gì? Tại sao em biết?
 Trong tranh có những lễ hội gì?
 Trong lễ hội thường có gì? 
+ Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh.
4. Củng cố, dặn dò:
 -Y/c:
- 3 Hs đọc oi, ai
- Lớp viết bảng con ngà voi, đồ chơi.
 -Nhận xét
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Tìm ghép và phân tích vần ôi.
-Phát âm cn- nhóm- lớp.
- Đánh vần cn-nhóm-lớp.
-Dấu hỏi trên đầu chữ ô. 
- Ghép tiếng ổi .
- Phân tích: ổi gồm ôi ghép với dấu hỏi trên đầu chữ ô.
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp.
- Ghép và phân tích ơi, bơi, bơi lội
- Đánh vần, đọc trơn ơi, bơi, bơi lội,
 cn- nhóm- lớp
-Theo dõi.
-Nhắc lại quy trình viết .
-Viết vào bảng con ôi, ơi
-Viết nhiều lần để ghi nhớ.
-Nhận xét.
- Theo dõi.
- Tập viết bảng con.
- Nhận xét
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa âm mới học.
- Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
-Đọc từ ứng dụng cn- nhóm lớp.
- Quan sát tranh và nêu nd tranh.
- Tìm tiếng chứa âm mới: chơi.
- Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
- Mở sgk và đọc bài trong nhóm, cn, lớp.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
-Hs tiến hành luyện nói.
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
______________________________________________________
Tự nhiên-xã hội: ĂN UỐNG HẰNG NGÀY.
 Thời gian: 35’
I. MỤC TIÊU: * Sau bài học sinh biết:
 - Cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khỏe mạnh.
 - Aên nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 -Các hình trong sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 2’
 1’
6’
8’
8’
7’
 1’
1. ổn định:
2. Bài cũ: Y/c:
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: Trò chơi.
* Cách tiến hành:
 -Bước 1: Hd và nêu cách chơi.
 + Tổ chức cho hs chơi.
 -Nhận xét trò chơi.
c. Hoạt động 2:Tìm hiểu vầ thức ăn hằng ngày.
* Cách tiến hành:
 -Bước 1: Y/c và hd:
- Bước 2: Giới thiệu khung thức ăn chuẩn trong sgk.
* Kết luận: Trong bữa ăn hằng ngày cần có đủ 4 nhóm chất: Bột, béo, đạm, vitamin.
d. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành:
-Bước 1: Hd và y/c:
- Bước 2: Y/c:
* Kết luận: Cần ăn uống hằng ngày để cơ thể khỏe mạnh và mau lớn
e. Hoạt động 4:
* Cách tiến hành:
Nêu câu hỏi:
 Khi nào chúng ta cần ăn uống? 
 Aên mấy bữa trong ngày, vào lúc nào?
 Tại sao không ăn bánh kẹo trước bữa ăn?
* Kết luận: Chúng ta ăn khi đói, uống khi khát, ăn ít nhất 3 bữa mỗi ngày.
4. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài sau.
- Nêu cách đánh răng và rửa mặt.
-Theo dõi
- Theo dõi.
- Tiến hành chơi dưới sự điều khiển của gv.
- Kể tên các loại đồ ăn thức uống hằng ngày.
- Phát biểu ý kiến.
-Nhận xét.
- Theo dõi và đọc tên từng loại thức ăn có trong hình.
-Quan sát hình trang 19.
- Thảo luận nhóm 2 về nd từng tranh.
- Trình bày nd đã thảo luận.
- Nhận xét
-Phát biểu ý kiến.
-Nhận xét bổ sung.
_________________________________________
Ngày dạy: Thứ sáu 23/10/2009
 Toán : SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG
 Thời gian: 35’
I. MỤC TIÊU: * Giúp hs:
 - Bước đầu nắm được phép cộng một số với 0 cho kết quả là chính số đó; biết thực hiện tính cộng trong trường hợp này.
 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Bộ đồ dùng dạy- học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
3’
 1’
 12’
15’
3’
1. Oån định:
2 Bài cũ: Y/c:
Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1:Hình thành kiến thức
* Cách tiến hành:
 - Giới thiệu 3+0;0+3
 + Y/c:
 + 3 con chim và 0 con chim là mấy con chim?
 + 3 thêm 0 là mấy?
 + Thêm ta làm tính gì?
 + 3+0=3 vậy 0+3=?
- Kết luận: Một số cộng với 0 sẽ bằng chính số đó.
 + 2+0=? 4+0=? 1+0= ?
- Nhận xét.
c.Hoạt động 2: Luyện tập
* Cách tiến hành:
 Bài 1: Nêu y/c bài tập 1 trong sgk.
 - Y/c:
- Nhận xét.
 Bài 2: Nêu y/c bài tập 2 trong sgk.
- Hd làm bài: Đặt số cho thẳng cột.
- Nhận xét
Bài 3: Nêu y/c bài tập 3.
- Y/c:
Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
 Y/c :
-3 hs lên bảng làm bài:
+ + 	+
-Theo dõi.
-Quan sát tranh trong sgk và nêu: Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai không có con nào.
- 3 con chim.
-3 thêm 0 là 3.
- Tính cộng 3+0=3
- Đọc cn- đt.
- 0+3=3
 -Nhận xét.
- Trả lời.
-Theo dõi.
-Làm bài vào bảng con.
1+0= 5+0= 
0+1= 0+5= 
-Nhận xét.
-Lên bảng làmbài.
+	+	+	+
-Nhận xét.
-Làm miệng tại lớp.
1 + 0 =1 1 + 1=2 2 + 2 =4
0 + 3 =3 2 +0 =2 0 + 0 +0
-Nhận xét.
-Làm bài ở nhà.
 _____________________________________________________
Tiếng Việt: Bài 34: VẦN UI – ƯI.
 Thời gian: 70 phút
I. Mục tiêu:
 - Đọc,viết được ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
 - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng:cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi; Dì Na vừa gửi thư về, cả nhà vui quá.
 - Tập nói được từ 2-3 câu hoàn chỉnh về chủ đề “ đồi núi.”
II. Phương tiện dạy học:
 -Tranh minh họa trong sgk
 -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 5’
1’
 12’
9’
7’
30’
5’
1.Ổn định:
2. Bài cũ:
 -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài ghi bảng
b. Hoạt động 1: Dạy vần.
* Cách tiến hành:
 - Dạy vần ui:
 +Nhận diện vần:
 . Gắn và viết lên bảng vần ui
 . Y/c:
 +Phát âm và đánh vần:
 . Phát âm mẫu: ui.
 . Hd đánh vần:u-i-ui
 .Muốn có tiếng núi ta thêm âm, dấu gì?
 . Y/c:
 . Nhận xét ghi bảng núi
 . Hd đánh vần: n –ui –nui –sắc - núi
 .Giới thiệu từ khóa đồi núi.
 . Hd đọc trơn.
. Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
- Dạy vần ưi( Hd tương tự ui)
 + Y/c:
 + So sánh ui và ưi.
- Theo dõi sửa sai.
c. Hoạt động 2: Hd viết .
* Cách tiến hành:
- Hd viết ua, ưa 
 -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: Độ cao của các con chữ đều cao 2 ô li.
 ui ưi
- Hd viết đồi núi, gửi thư.
+ Viết mẫu lên bảng và hd cách viết: Lưu ý nét nối và cách lia bút, cách viết liền nét, cách đặt dấu thanh.
 đồi núi gửi thư
 -Nhận xét.
d. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
 -Ghi từ ứng dụng lên bảng:
 Cái túi gửi quà
 Vui vẻ ngửi mùi
 - Giải nghĩa từ.
 - Theo dõi sửa sai.
 TIẾT 2
 d. Hoạt động 2:Luyện tập.
*Cách tiến hành:
- Luyện đọc: 
 + Y/c:
 + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs
 + Đọc câu ứng dụng:
 . Y/c:
 . Giới thiệu câu ứng dụng:
Dì Na vừa gửi thư về, cả nhà vui quá.
 . Đọc mẫu và hd cách đọc.
+ Nhận xét.
+ Đọc bài trong sgk:
. Y/c:
. Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
- Luyện viết:
 +Y/c:
 +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu.
-Luyện nói:
 +Y/c:
 +Nêu câu hỏi gợi ý:
 Tranh vẽ gì? Đồi núi thường có ở đâu?
Trên đồi thường có những gì?
 Quê em có đồi núi không?
+ Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh.
4. Củng cố, dặn dò:
 -Y/c:
- 3 Hs đọc bài ôi, ơi.
- Lớp viết bảng con thổi còi, ngói mới.
 -Nhận xét
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Tìm ghép và phân tích vần ui.
-Phát âm cn- nhóm- lớp.
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Aâm n, dấu sắc trên đầu chữ u.
- Ghép tiếng núi.
- Phân tích: núi gồm n ghép với ui dấu sắc trên đầu chữ u.
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp.
- Ghép và phân tích ưi, gửi, gửi thư.
- Đánh vần, đọc trơn ưi, gửi, gửi thư. Cn- nhóm- lớp.
-Theo dõi.
-Nhắc lại quy trình viết .
-Viết vào bảng con ui, ưi.
-Viết nhiều lần để ghi nhớ.
-Nhận xét.
- Theo dõi.
- Tập viết bảng con.
- Nhận xét
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa âm mới học.
- Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
-Đọc từ ứng dụng cn- nhóm- lớp.
- Quan sát tranh và nêu nd tranh.
- Tìm tiếng chứa âm mới gửi, vui.
- Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
- Mở sgk và đọc bài trong nhóm, cn, lớp.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
-Hs tiến hành luyện nói.
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
__________________________________________
Hoạt động tập thể:SINH HOẠT LỚP – MÚA HÁT TẬP THỂ
Thời gian: 30’
 I. MỤC TIÊU:
-Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp
-Học bài hát : Cái Bống.
II. CÁCH TIẾN HÀNH:
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
15’
15’
1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. 
-Y/c: Lớp trưởng báo cáo.
-Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới.
 2. Múa hát tập thể.
-Tiếp tục hướng dẫn học thuộc bài hát “Cái Bống”.
-Hd một số động tác phụ họa.
3.Kết thúc HĐ.
-Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp.
-Hs nhận nhiệm vụ.
-Học bài hát.
-Thực hiện bài hát kết hợp động tác phụ họa.
________________________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docG-A TUAN 8.doc