I. Mục tiêu:
- Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường, phù hợp với khả năng và hoàn thành đước những nhiệm vụ được phân công.
- Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của HS (HS khá-giỏi)
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường (HS khá-giỏi)
* GDBVMT-mức độ liên hệ: Tích cực tham gia nhắc nhở các bạn tham gia và hoạt động BVMT do nhà trường, lớp tổ chức
II. Tài liệu và phương tiện:
- Tranh tình huống bài tập 1
- các tấm bìa màu .
- Phiếu bài tập
Tuần 12, 13: Tích cực tham gia việc lơp, việc trường I. Mục tiêu: - Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường, phù hợp với khả năng và hoàn thành đước những nhiệm vụ được phân công. - Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của HS (HS khá-giỏi) - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường (HS khá-giỏi) * GDBVMT-mức độ liên hệ: Tích cực tham gia nhắc nhở các bạn tham gia và hoạt động BVMT do nhà trường, lớp tổ chức II. Tài liệu và phương tiện: - Tranh tình huống bài tập 1 - các tấm bìa màu . - Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 1. KTBC: -Thế nào là chia sẻ vui buồn cùng bạn ? 1 HS lên bảng trả lời GV cùng HS nhận xét HS nghe 2 . Bài mới * Khởi động : -HS hát bài hát: Em yêu trường em. HS hát a. Hoạt động 1: Phân tích tình huống. HS nghe * Mục tiêu : HS biết được một biểu hiện của sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường. HS nghe * Tiến hành : - GV treo tranh tình huống - HS quan sát tranh + Hãy nêu ND tranh ? -> 1 HS nêu - GV nêu và giới thiệu tình huống - HS nghe - GV gọi HS nêu cách giải quyết - 1 vài HS nêu - GV ghi nhanh các cách giải quyết lên bảng - VD : Huyền đồng ý đi chơi với bạn Huyền từ chối không đi . - GV hỏi : Nếu là bạn Huyền ai sẽ chọn cách giải quyết a, b, c , d ? - HS chia thành các nhóm để thảo luận và đóng vai - GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày -> HS nhận xét , phân tích * Kết luận : Cách giải quyết (d ) là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường. HS nghe b. Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi. * Mục tiêu : - HS biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai trong những tình huống có liên quan đến việc lớp, việc trường . HS nghe * Tiến hành : - GV phát phiếu học tập và nêu yêu cầu bài tập . - HS làm bài tập cá nhân - GV gọi HS đọc bài . - HS đọc bài làm - GV kết luận : Tình huống c, d đúng - HS khác nhận xét Tình huống a, b là sai - HS nghe 3. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến * Mục tiêu : Củng cố ND bài học * Tiến hành : - GV lần lượt đọc từng ý kiến - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa màu - GV yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận về các ý kiến tán thành, không tán thành -> GV kết luận : - Các ý kiến a, b, d là đúng . Các ý kiến c là sai . 4. Củng cố dặn dò: (*)Các em luôn có ý thức tham gia mọi hoạt động đồng thời nhắc nhở các bạn tham gia hoạt động BVMT do nhà trường hoặc lớp tổ chức góp phần làm cho cảnh quan MT xanh, sạch, đẹp. -HS nghe - Nêu lại ND bài ? - 1 HS nêu - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - HS nghe * Đánh giá tiết học Tiết 2 A. KTBC : - Thế nào là tham gia việc lớp, việc trường ? 1 HS trả lời B. Bài mới : 1. Hoạt động 1: Xử lý tình huống * Mục tiêu : HS biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường trong các tình huống cụ thể . HS nghe * Tiến hành : - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm . - Các nhóm nhận tình huống - Các nhóm thảo luận - GV gọi địa diện các nhóm lên trình bày. - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS nhận xét, góp ý kiến - GV kết luận - SH nghe b. Hoạt động 2: Đăng ký tham gia việc lớp, việc trường . * Mục tiêu : Tạo cơ hội cho HS thể hiện sự tích tham gia làm việc lớp, việc trường HS nghe * Tiến hành - GV nêu yêu cầu : Hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp. Trường mà các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia . - HS xác định việc mình có thể làm và viết ra giấy ( phiếu ) - Đại diện mỗi tổ đọc to các phiếu cho cả lớp cùng nghe - GV sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện . - Các nhóm HS cam kết sẽ thực hiện tốt các công việc được giao trước lớp . * Kết luận chung . - Tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi HS . HS nghe IV. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - HS nghe * Đánh giá tiét học . - HS nghe Ngày dạy: Tuan 14, 15. Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng I. Mục tiêu: -Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng -Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (HS khá-giỏi) II. Tài liệu và phương tiện: - Tranh minh hoạ chuyện chị thuỷ của em. - Phiếu giao việc. - Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học. - Đồ dùng để đóng vai. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Họa động HS Tiết 1 1. KTBC: -Thế nào là tích cực tham gia việc trường? Việc lớp? (2 HS) -> HS + GV nhận xét. HS trả lời HS nghe 2. Bài mới: a) Hoạt động 1:Phân tích chuyện chị thuỷ của em, * Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng HS nghe * Tiến hành: - GV kể chuyện (có sử dụng tranh) + HS nghe và quan sát - Đàm thoại: + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Bé Viên, Thuỷ + Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ? + Vì nhà Viên đi vắng không có ai -> Thuỷ làm cho Viên cái chong chóng Thuỷ giả làm cô giáo + Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ? + Vì Thuỷ đã chông con giúp cô + Em hiểu được điều gì qua câu chuyện + HS nêu. + Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? -> HS nêu, nhiều HS nhắc lại. b) Hoạt động 2: Đặt tên tranh. * Mục tiêu: HS hiểu được các hành vi, việc làm đối với hàng xóm láng giềng. -HS nghe * Tiến hành: - GV chia nhóm, giao cho mỗi nhóm thảo luận về nội dung 1 tranh và đặt tên cho tranh. + HS thảo luận nhóm - GV gọi các nhóm trình bày. + Địa diện các nhóm trình bày -> các nhóm bổ sung. -> GV kết luận về nội dung từng bức tranh, khảng định các việc làm của những bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4 là quan tâm giúp đỡ làng xóm láng giềng. Còn các bạn trong tranh 2 là làm ồn ảnh hưởng đến làng xóm láng giềng + HS chú ý nghe. c. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. * Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến, quan niệm có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. -HS nghe * Tiến hành: - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận và bày tỏ thái độ của các em đối với các quan niệm có liên quan đến nội dung bài học. + HS các nhóm thảo luận. - GV gọi các nhóm trình bày. -> Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. - GV kết luận: Các ý a, c, d là đúng, ý b là sai. Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau -HS chú ý lắng nghe 3. Cung cố - Dặn dò: - Về nhà thực hiện quan tâm giúp đỡ làng xóm, láng giềng. - Sưu tầm các truyện, thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề quan tâm , giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. -HS chú ý lắng nghe -HS về nhà thực hiện Tiết 2 1. KTBC: Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? -> HS + GV nhận xét. HS lên bảng trả lời 2. Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học. * Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng nghĩa xóm. HS nghe * Tiến hành: - GV yêu cầu HS trưng bày. - HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ, mà các em đã sưu tầm được - GV gọi trình bày. - Từng cá nhân trình bày trước lớp. - HS bổ sung cho bạn. -> GV tổng kết, khen thưởng HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu và trình bày tốt. -HS nghe b) Hoạt động 2: Đánh giá hành vi * Mục tiêu: HS biết những hành vi, những việc làm đối với hàng xóm láng giềng. HS nghe * Tiến hành: - GV yêu cầu: Em hãy nhận xét nhưng hành vi việc làm sau đây. a. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm. - HS nghe. - HS thảo luận theo nhóm. b. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm. c. Ném gà của nhà hàng xóm - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS cả lớp trao đổi, nhận xét. -> GV kết luận những việc làm a, d, e là tốt, những việc b, c, đ là những việc không nên làm. - HS chú ý nghe. - GV gọi HS liên hệ. - HS liên hệ theo các việc làm trên. c) Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai. * Mục tiêu: HS có kỹ năng ra quyết định và ứng xử đúng đối với hàng xóm láng giềng trong một số tình huống phổ biến. HS nghe * Tiến hành: - GV chia HS theo các nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm và yêu cầu thảo luận đóng vai. - HS nhận tình huống. - HS thảo luận theo nhóm, xử lí tình huống và đóng vai. - > Các nhóm len đóng vai. - HS thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong từng tình huống. -> GV kết luận. -HS nghe + Trường hợp 1: Em lên gọi người nhà giúp Bác Hai. + Trường hợp 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam + Trường hợp 3: Em lên nhắc các bạn giữ yên lặng. + Trường hợp 2: Em nên cầm giúp thư. HS chú ý lắng nghe IV. Củng cố - Dặn dò. - Nêu lại ND bài HS thực hiện - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. -HS thực hiện -HS nghe Ngày dạy: Tuần 16, 17: Biết ơn thương binh, liệt sĩ I. Mục tiêu: - Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước. - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức (HS khá-giỏi) II. Tài liệu và phương tiện: - Tranh minh hoạ truyện: Một chuyến đi bổ ích. - Phiếu giao việc. - Một số bài hát về chủ đề bài học. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 1. KTBC: -Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - HS + GV nhận xét. HS trả lời HS nghe 2. Bài mới: * Khởi động: HS hát tập thể bài em nhớ các anh a. Hoạt động 1: Phân tích truyện: * Mục tiêu: HS hiểu thế nào là thương binh, liệt sĩ; có thái độ biết ơn đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ. HS nghe * Tiến hành: - GV kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích - HS chú ý nghe - Đàm thoại + Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/7 - Đi thăm các cô, chú ở trại điều dưỡng thương binh binh nặng - Qua truyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào? - Là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do. + Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh liệt sĩ ? - Kính trọng, biết ơn * GV kết luận (SGK) - HS nghe - Nhiều HS nhắc lại b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS phân biệt 1 số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ và những việc không lên làm. * Tiến hành. - GV chia nhóm, phát phiếu giao việc, giao nhiệm vụ cho các nhóm - Các nhóm nhận phiếu và nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận - GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Các việc a,b, c là những việc lên làm -HS nghe + Em đã làm những việc gì đối với thương binh, liệt sĩ? - HS tự liên hệ - HS nhận xét - GV nhận xét - tuyên dương - HS nghe IV: Củng cố - dặn dò. - Nêu ND bài ? -HS thực hiện - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau -HS nghe và về nhà thực hiện * Đánh giá tiết học -HS nghe Tiết 2 1. KTBC: Em hiểu thương binh, liệt sĩ kà những người như thế nào? - HS + GV nhận xét. -HS nêu 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng. * Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng, liệt sĩ thiếu niên. * Tiến hành: - GV chia nhóm và phát triển mỗi nhóm 1 tranh - HS nhận tranh - GV yêu cầu HS thảo luận theo yêu cầu câu hỏi. VD: - HS thảo luận trong nhóm theo câu gọi ý. Người trong tranh ảnh là ai ? - HS trả lời + Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của anh hùng, liệt sĩ đó? - HS trả lời + Hãy hát và đọc một bài thơ về anh hùng, liệt sĩ đó ? - HS trả lời - GV gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên duơng - HS nghe b. Hoạt động 2: Báo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương. * Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương có ý thức tham gia hoặc ủng hộ các hoạt động đó * Tiên hành - GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra. - Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung và nhắc nhở HS tích cực ủng hộ, tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương. - HS nghe c. Hoạt động 3: HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện,về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ. GV gọi HS - 1 số HS lên hát - 1 số HS đọc thơ - 1số HS kể chuyện - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - GV nêu kết luận chung: Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc. - HS nghe 3. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài - HS nghe * Đánh giá tiết học - HS nghe Ngày dạy: Tuần 18: Thực hành kĩ năng học kỳ I I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS các kiến thức đã học trong học kỳ I. - HS cần có thái độ học tốt, tham gia mọi hoạt động xã hội trường, lớp tổ chức II. Các HĐ dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ ? - HS + GV nhận xét. HS trả lời 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Ôn tập theo hệ thống câu hỏi. * Mục tiêu: Nhằm củng cố các kiến thức mà HS đã học trong HK I. * Tiến hành: - GV đưa ra câu hỏi - HS trả lời + Em hãy nêu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng ? - HS nêu: Yêu tổ quốc, yêu đồng bào, học tập tốt, lao động tốt. + Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? - Học giỏi, vâng lời cha mẹ, thầy cô + Thế nào là giữ lời hứa ? Vì sao phải giữ lời hứa? - Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn với người khác. Người biết giữ lời hứa sẽ được người khác quý trọng. + Thế nào là tự làm lấy việc của mình ? - Là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. - Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền gì? - Quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình. - Trong gia đình trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì ? - Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm. Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình. + Em đã chia sẻ vui buồn cùng bạn mình chưa? - HS nêu + Em đã làm gì để tham gia việc trường, việc lớp ? - HS nêu: Quét lớp, trồng hoa.. + Khi nhà hàng xóm có việc cần nhờ em giúp đỡ, em có giúp đỡ họ hay không? Vì sao? - HS nêu + Thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào ? - Là những người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc. + Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn ? - HS nêu b. Hoạt động 2: Chơi trò chơi phóng viên * Mục tiêu: Củng cố bài học - HS nghe - GV cho HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến các bài đạo đức đã học. - GV nhận xét - tuyên dương - HS nghe 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị giờ sau kiểm tra. - HS nghe
Tài liệu đính kèm: