Giáo án Đạo đức lớp 3 tuần 3: Giữ lời hứa (tiết 1)

Giáo án Đạo đức lớp 3 tuần 3: Giữ lời hứa (tiết 1)

Tiết 4: Đạo đức

Giữ lời hứa (tiết 1)

I. Mục tiêu:

1. KT: Học sinh hiểu: Thế nào là giữ lời hứa. Vì sao phải giữ lời hứa

- Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngơời.

2. KN: Rèn luyện cho hs biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngơời

3. TĐ: HS có thái độ quý trọng những ngơời biết giữ lời hứa và không đồng tình với những ngơời hay thất hứa.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ; Chiếc vòng bạc.

III. Hoạt động dạy – học:

 

doc 2 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 861Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức lớp 3 tuần 3: Giữ lời hứa (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4: Đạo đức	
Giữ lời hứa (tiết 1)
I. Mục tiờu:
1. KT: Học sinh hiểu: Thế nào là giữ lời hứa. Vì sao phải giữ lời hứa
- Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời.
2. KN: Rèn luyện cho hs biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời
3. TĐ: HS có thái độ quý trọng những ngời biết giữ lời hứa và không đồng tình với những ngời hay thất hứa.
II. Đồ dựng dạy học:
- Tranh minh hoạ; Chiếc vòng bạc.
III. Hoạt động dạy – học:
ND và TG
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. KTBC
B. Bài mới
1. Gthiệu 
2. HĐ1: Thảo luận truyện: “Chiếc vòng bạc”
MT: Hs biết đợc thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa
 ( 10’)
3. HĐ2: Xử lý tình huống
MT: HS biết đợc vì sao cần phải giữ lời hứa và cần làm gì nếu không thể giữ lời hứa với ngời khác
 ( 7’)
4. HĐ3: Tự liên hệ.
MT: Học sinh biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân ( 7’)
5. Củng cố, dặn dò
- Gọi hs đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy
- Gv nhận xét đánh giá
- Trực tiếp
- GV kể chuyện cời (vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh ): Chiếc vòng bạc
- Thảo luận cả lớp:
+ Bác hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm ? (Bác tặng em, chiếc vòng bạc .....)
+ Em bé và mọi ngời trong truyện cảm thấy thế nào trớc việc làm của Bác? (Bác là ngời dữ lời hứa ....)
+ Việc làm của Bác thể hiện điều gì ?
+ Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì?
+ Thế nào giữ lời hứa ?
+ Ngời giữ lời hứa đợc mọi ngời đánh giá nh thế nào?
* KL: Tuy bận nhiều công việc nhng Bác hồ không quên lời hứa với một em bé, dù đã qua một thời gian dài. Việc làm Bác khiến mọi ngời rất cảm động và kính phục.
- GV chia lớp thành các nhóm
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
+ N1: tình huống 1
+ N2: Tình huống 2
- GV quan sát, HD thêm cho nhóm nào còn lúng túng.
- GV hỏi:
+ Theo em Tiến sẽ nghĩ khi không thấy Tân sáng nhà mình học nh đã hứa ?
+ Hằng sẽ nghĩ gì khi Thanh không dám trả lại rách truyện ?
+ Cần phải làm gì khi không thể thực hiện đợc điều mình đã hứa với ngời khác?
* KL: - Tình huống 1: Tân sang nha học nh đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn là xem phim xong sẽ sang học cùng bạn, để bạn khỏi chờ.
- Tình huống 2: Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn.
+ Tiến và Hằng sẽ cảm thấy không vui, không hài lòng , không thích; có thể mất lòng tin khi ựan không giữ lời hứa với mình.
+ Cần phải giữ lời hứa vì giữa lời hứa là tự trọng và tôn trọng ngời khác....
- Gv hỏi:
+ Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không?
+ Em có thực hiện đợc điều đã hứa?
+ Em cảm thấy thế nào, khi thực hiện đợc điều đã hứa?
- GV nhận xét, khen những HS đã biết giữ lời hứa. 
* Kết luận chung: Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Ngời biết giữ lời hứa sẽ đợc mọi ngời tin cậy và tôn trọng.
- Nhắc nhở các em nhớ thực hiện hàng ngày.
- GV nhận xét tiết học
- HD học sinh thực hành
- 2 hs đọc
- Theo dõi
- HS chú ý nghe và quan sát
- 1HS đọc lại truyện
- Hs trả lời
- Hs nghe
- Các nhóm nhận nhiệm vụ
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét.
- Học sinh trả lời
- Hs nghe
- Hs tự liên hệ
- Nghe, nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docĐạo đức 3 tuần 3.doc