Tập đọc
HAI ANH EM
I. MỤC TIẤU
- Rèn kỉ năng đọc toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu hỏi, giữa các cụm từ
- Biết đọc phân biệt được lời kể chuyện với ý nghĩa của hai nhân vật( người em, người anh)
- Nắm được nghĩa các từ: công bằng, kì lạ, bỏ
- Ca ngợi tình anh em.
- Nội dung tớch hợp: GD tỡnh cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đỡnh
- Phương thức: Khai thác trực tiếp nội dung bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh vẽ minh họa bài đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần 15 Thứ 2 ngày 8 tháng 12 năm 2006 Tập đọc Hai anh em I. MỤC TIấU - Rèn kỉ năng đọc toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu hỏi, giữa các cụm từ - Biết đọc phân biệt được lời kể chuyện với ý nghĩa của hai nhân vật( người em, người anh) - Nắm được nghĩa các từ: công bằng, kì lạ, bỏ - Ca ngợi tình anh em. - Nội dung tớch hợp: GD tỡnh cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đỡnh - Phương thức: Khai thỏc trực tiếp nội dung bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh vẽ minh họa bài đọc III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh nối tiếp đọc nhắn tin B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài học: 2.Luyện đọc: - Giáo viên đọc toàn bài. Hai học sinh đọc - Tìm các từ khó, luyện đọc từ khó - Đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn , kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào? - Người em nghĩ và đã làm gì? - Người anh nghĩ gì và đã làm gì? - Mỗi người cho thế nào là công bằng? - Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em? - Anh em trong cựng một nhà thỡ nờn như thế nào? Tỡm một số cõu ca dao tục ngữ núi về tỡnh cảm của anh em trong gia đỡnh Vớ dụ: Anh em như thể tay chõn Rỏch lành đựm bọc, dở hay đỡ đần 4. Luyện đọc lại: - Luyện đọc phân vai: anh, em, người dẫn chuyện 5.Cũng cố dặn dò: Qua câu chuyện này em học tập được điều gì? Âm nhạc GIÁO VIEN CHUYEN DẠY Toán 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. MỤC TIấU - Vận dụng kiến thức kỉ năng thực hiện phép trừ có nhớ để tìm cách thực hiện 100 trừ cho số có một chữ số hoặc số có 2 chữ số. - Thực hành tính trừ dạng 100 trừ đi một số. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. GIới thiệu bài 2.Giới thiệu phép trừ 100 trừ đi một số: 100 – 36 Giáo viên nêu phép trừ: 100 – 36 - Yêu cầu học sinh đặt tính vào nháp.Một số học sinh nêu cách đặt tính, - Hướng dẫn học sinh cách thực hiện: 100 - 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng4, viết 4 36 - 3 thêm 1 bằng 4,o không trừ được 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, 64 viết 6 nhớ 1. - 1 trừ 1 bằng o 3. Giới thiệu phép trừ: 100 – 5 ( hướng dẫn thực hiện tương tự 100 – 36) 3. Thực hành : Học sinh lần lượt nêu yêu cầu các bài tập Hướng dẫn học sinh làm bài: Bài tập 1: học sinh làm vào bảng con.3 học sinh làm ở bảng lớp Bài 2: giáo viên hướng dẫn mẫu. Học sinh nêu miệng Bài 3: học sinh làm bài vào vở: Số hộp sữa bán được trong buổi chiều là: 100 – 24 = 76( hộp sữa) Đáp số: 76 hộp sữa 4.Cũng cố dặn dò: BUOI 2: DAY BAI CHINH KHOA SANG THU 3 Thể dục GIAO VIEN CHUYEN DAY Toán Tìm số bị trừ I. MỤC TIấU - Học sinh biết tìm số trừ chưa biết trong phép trừ khi biết hiệu và số bị trừ - áp dụng các bài toán có liên quan II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình vẽ sách giáo khoa phóng to III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh chữa bài : x – 14 = 18 x – 32 = 20 B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu bài toán:Có 10 ô vuông bớt đi một số ô vuông còn lại 6 ô vuông.hỏi đã bớt đi mấy ô vuông? - Lúc đầu có mấy ô vuông? - Phải bớt đi mấy ô vuông để được 6 ô vuông?? Ta gọi số ô vuông chưa biết là x. Ta có: 10 – x = 6 học sinh nêu thành phần kết quả phép tính trừ x = 10 – 6 x = 4 Học sinh nêu cách tìm số trừ. nhiều học sinh nhắc lại 3. Thực hành: Học sinh nêu yêu cầu từng bài - Học sinh làm bài Chấm chữa bài: Bài 1: Củng cố về cách tìm số trừ Bài 2: nêu cách tìm số bị trừ, số trừ, hiệu Bài 3: Số học sinh được chuyển đi là: 38 – 30 = 8 (học sinh) Đáp số : 8 học sinh 4.Cũng cố dặn dò: Kể chuyện Hai anh em I. MỤC TIấU - kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ nội dung câu chuyện. - Biết tưởng tượng ra những chi tiết không có trong chuyện. - Biết nghe, nhận xét lời bạn kể. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh kể hoàn chỉnh câu chuyệnbố đũa - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.hướng dẫn kể chuyện: a. Kể theo từng phần theo gợi ý: - học sinh nêu yêu cầu bài 1và các gợi ý - Học sinh dựa vào gợi ý để kể lai câu chuyện theo nhóm - Đại diện các nhóm thi kể lại từng đoạn trước lớp b. Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đường Học sinh nối tiếp nói theo suy nghĩ của mình c.Kể lại toàn bộ câu chuyện Cả lớp nhận xét chính tả( tập chép) Hai anh em I. MỤC TIấU - Chép lại chính xác bài, trình bày đúngđoạn 2 của câu chuyện - Viết đúng và nhớ cách viếtcác tiếng có âm, vần dễ lẫn: ai/ay, s/x, ât/ âc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng đã chép sẵn bài viết III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đọc 2 học sinh viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con: lấp lánh, tin cậy, chắc chắn B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn tập chép: a. Hướng dẫn chuẩn bị: - Giáo viên đọc mẫu đoạn viết. 2 học sinh đọc lại - Tìm câu nói lên suy nghĩ của người em? - Chữ nào được viết hoa trong đoạn văn trên? - Học sinh viết từ khó, từ dễ lẫn vào bảng con: nuôi, công bằng, lấy lúa b. Học sinh chép bài vào vở Học sinh chép bài , giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm c. Chấm chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - Học sinh đọc yêu cầu và làm bài Bài 2: hai tổ thi đua tìm từ có vần ai, vần ay Cả lớp nhận xét Bài 3: học sinh làm bài vào vở Chấm chữa bài 4.Cũng cố dặn dò: Thư 3 ngày 9 thang 12 nam 2008 HOC NGHI QUYET Thứ 4 ngày 10 thang 12 nam2008 Tập đọc Bé Hoa I. MỤC TIấU - Đọc trơn toàn bài, đọc dúng các từ khó: Nụ, lắm, lớn lên, nắn nót, ngoan - Nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa của từ: Đen láy - Hiểu nội dung bài: Hoa rất yêu thương thương em, Hoa còn biết chăm sóc em, giúp đỡ bố mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa bài đọc III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh đọc nối tiếp bài: Hai anh em B. Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu . 1 học sinh đọc - Học sinh luyện đọc từ khó: Nụ, lắm, lớn lên, nắn nót, ngoan - Đọc nối tiếp câu, đọc câu khó - Luyện đọc nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Em hiểu biết những gì về gia đình bạn Hoa? - Em Nụ có những nét gì đáng yêu? - Tìm những từ ngữ cho thấy Hoa rất yêu em bé? - Hoa đã làm gì giúp mẹ? - Hoa thường làm gì để ru em ngủ? - Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì và mong ước điều gì? - Theo em Hoa đáng yêu ở điểm nào? 4. Luyện đọc lại: 2 học sinh đọc bài Bé Hoa ngoan như thế nào? 4.Cũng cố dặn dò: Tư nhiên xa hôi Trương học I. MỤC TIấU - Trường học thường có nhiêu phòng học, môt số phòng làm việc ,thư viện phồng truyền thống ,phòng y tế ,.. có sân trương, vườn trương , khu vệ sinh ,.. - Một sô hoat động thương diễn raơ lơp học (học tâp ...), thư viện (đoc sách báo ,..),phòng truyền thống (giới thiệu trưyền thống cua trường ...),phòng y tế (khám chữa bệnh ...) - Tên trường địa chỉ của trường mình và y nghia cua ten trường (nêu có ) - Mô tả môt cách đơn giản cảnh quan của trường (vi trí các lơp học, phong làm viẹc ,sân choi vườn trường ,...) - Tư hào và yêu quý trường của mình - Có ý thức và làm đep cho ngôi trường cua mình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh ảnh trong SGK trang 32, 33 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1,Giới thiêu bài Hoat động 1:Tham quan trường học -Hoc sinh quan sat trương hoc . -Yêu cầu hs tra lời các câu hoi sau : ? Trường của chúng ta có tên la gì ? Nêu đia chỉ trường cua mình ? Trường ta có bao nhiêu lơp học ? khối 5 có mấy lớp ? khối 4 có mấy lớp ? khôi3 ? khối2 ? khối1 ? Sõn trường, vườn trường rộng hay hẹp - Tổng kết tham quan - GV yờu cầu HS núi theo cặp về cảnh quan của trường mỡnh Hoạt động 2: Làm việc với SGK - HS làm việc theo cặp - Đại diện trỡnh bày, nhận xột Hoạt động 3: Trũ chơi Hướng dẫn viờn du lịch - GV hướng dẫn cỏch chơi - Mỗi nhúm cử ra 2 bạn làm HDV - HS phõn vai thi giới thiệu về trường của mỡnh - GV và cả lớp theo dừi, nhận xột 5. Củng cố, dặn dũ 6. Nhận xột tiết học Toán Đường thẳng I. MỤC TIấU - Có biểu tượng về đường thẳng, nhận biết được 3 điểm thẳng hàng. - Biết vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm, biết ghi tên đường thẳng II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Giới thiệu về đường thẳng, 3 điểm thẳng hàng: - Đường thẳng: - Học sinh vẽ đoạn thẳng AB - Giáo viên: Dùng thước và bút keo dài 2 đầu đoạn thẳng AB về hai phía ta được đường thẳng AB. Viết là đường thẳng AB. Học sinh nhắc lại - Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng: Giáo viên chấm sẵn 3 điểmA, B, C ở bảng. 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng, ta nói 3 điểm A, B, C là 3 điểm thẳng hàng. - Giáo viên chấm 1 điểm D ở ngoài đường thẳng vừa vẽvà nói 3 điểm A, B, D không thẳng hàng 2. Thực hành: Học sinh lần lượt nêu yêu cầu từng bài Bài 1: học sinh thực hành vẽ đường thẳng. Giáo viên nhận xét Bài 2: Dùng thước kiểm tra 3 điểm thẳng hàng . Đọc 3 điểm thẳng hàng trước lớp 3. Cũng cố dặn dò: 3 điểm như thế nào gọi là 3 điểm thẳng hàng? Luyện từ và câu Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào? I. MỤC TIấU - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về từ chỉ đặc điểm của người và sự vật. - Rèn kỉ năng đặt câu kiểu Ai thế nào? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh vẽ minh hoạ bài tập 1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: Hai học sinh làm bài tập 1, 2 trang 14. Cả lớp nhận xét B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu. Dựa vào tranh trả lời câu hỏi Học sinh thảo luận theo cặp Đại diện các cặp báo cáo kết quả. Cả lớp nhận xét Bài 2: 1 học sinh đọc yêu cầu. Học sinh làm việc theo nhóm: Tính tình của một người: Tốt xấu, ngoan, hiền, hư, cần cù,.... Màu sắc của một vật: Trắng muốt , trắng, xanh, xanh lè,...... Hình dáng của một người: cao, dong dỏng, gầy, béo,...... Bài 3: Học sinh làm bài vào vở: Viết câu theo mẫu Ai thé nào? M: Mái tóc ông em đã bạc trắng. 3.Cũng cố dặn dò: Buôi 2 : Luyên toán LUYEN TIÊT 71; 72 I. MỤC TIấU - Cũng cố cách đặt tính và tính phép trừ 100 trừ đi một số - Củng cố cách tìm số trừ chưa biết - áp dụng để giải một số bài toán có liên quan II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Giới thiệu bài: 2.Củng cố kiến thức: - Nêu cách tìm số trừ, số bị trừ, số hạng chưa biết - Củng cố cách đặt tính phép trừ100 trừ đi một số 3.Thực hành: Bài tập sách giáo khoa: bài 1, bài 3 trang 71, Bài 1 trang 72 Bài làm thêm: Tìm số trừ biết hiệu là số lờn nhất có một chữ số .Số bị trừ là số nhỏ nhất có 3 chữ số? - Học sinh làm ... 4. Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm 5 .Cũng cố dặn dò: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU - Cũng cố kỉ năng trừ nhẩm - Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ - Củng cố cách vẽ đường thẳng (qua 2 điểm, qua 1 điểm) II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài vào vở bài tập toán. Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm - Chấm chữa bài: Bài 1: 3 tổ thi tiếp sức ghi nhanh kết quả Bài 2: Củng cố cách đặt tính và thực hiện. 4 học sinh chữa bài ở bảng Bài 3: Củng cố vẻ đường thẳng đi qua 1 điểm, qua 2 điểm Củng cố 3 điểm thẳng hàng Ta vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm A, B, C 4.Cũng cố dặn dò: Chính tả BE HOA I. MỤC TIấU - Nghe viết chính xác, trình bày đúngmột đoạn trong bài Bé Hoa: - Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn: ai/ ay, s/ x II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Bài cũ: - Viết 3 tiếng có chứa vần ai, 3 tiếng có chứa vần ay B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫnnghe viết: - Giáo viên đọc mẫu bài .Hai học sinh đọc lại. - Giáo viên đọc học sinh viết tiếng khó: em Nụ, môi, đen láy, đáng yêu - Giáo viên đọc , học sinh nghe chép bài vào vở - Chấm chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Tìm hai tiếng có vần ai, 2 tiếng có vần ay Bài 3: điền âm s/ x: sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao 4.Cũng cố dặn dò: Đạo đức Giữ gìn trường lớp sạch đẹp ( Tiết 2) I. MỤC TIấU - Học sinh biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ trường lớp sạch đẹp, lí do cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Học sinh có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ trường lớp sạch đẹp. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài : - Cả lớp hát bài : em yêu trường em Hoạt động 1: Đóng vai xử lý tình huống - Mỗi nhóm xử lý một tình huống ở bài tập 4 - Các nhóm lên trình bày tiểu phẩm của mình - Thảo luận: + Em thích nhân vật nào ? tại sao? GVKL:Vứt rác đúng nơi qui định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp Hoạt động 2: Thực hành làm sạch đẹp trường lớp Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm đôi 4. Cũng cố dặn dò: - Nhắc nhở học sinh có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp BUÔI 2 Luyện tiếng việt LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 15 I. MỤC TIấU - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về từ chỉ đặc điểm của người và sự vật. - Củng cố kỉ năng đặt câu kiểu Ai thế nào? II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Củng cố kiến thức: - Học sinh nối tiếp nêu một số từ chỉ đặc điểm của người và vật. - Đặt câu kiểu Ai thế nào? 2.Thực hành: Sắp xếp các từ dưới đây vào dòng thích hợp Cao, tròn, vuông, tốt, hiền, thấp, chăm chỉ, cần cù, trắng, trắng xoá, đen thui, dịu dàng, khiêm tốn, vàng, tròn trùng trục, vàng rực, mập, Từ chỉ hình dáng:của người và vật:........ Từ chỉ đặc điểm, tính tình của người:....... Từ chỉ đặc điểm màu sắc của vật:...... Đọc các câu sau rồi dùng câu hỏi Ai thế nào để điền vào ô trống: Mái tóc ông em bạc trắng. Tính mẹ em rất hiền. Dáng đi của em bé hấp tấp. Cô giáo em nghiêm khắc. Trang vở trắng tinh. Ai thế nào 4.Cũng cố dặn dò: Tự học: toán ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIấU - Cũng cố vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm, qua 2 điểm - Cũng cố về 3 điểm thẳng hàng II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Cũng cố kiền thức: - Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? 3. Thực hành: - Học sinh làm bài tập 1, 2, 3c SGK trang 77 Bài làm thêm: Hình vẽ dưới đây có mấy đọan thẳng, mấy đường thẳng ? A B C D Học sinh làm bài. Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm Chữa bài: Hình vẽ trên có 1 đường thẳng đó là đường thẳng AD 6 đoạn thẳng đó là: AB, Ac,AD, BC, BD, CD 4.Cũng cố dặn dò: Hương dẫn thực hành LUYÊN VIET CHU HOA N I. MỤC TIấU - Rèn kỉ năng viết chữ hoa N theo cỡ vừa và nhỏ - Viết đúng mẫu chữ, cở chữ đều nét cụm từ ứng dụng: Nghĩ trước nghĩ sau II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chữ hoa N III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh viết bảng con: M, Miệng B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn viết chữ hoa - Học sinh quan sát chữ mẫu N, nhận xét - Giáo viên viết mẫu, nêu qui trình viết - Hướng dẫn học sinh viết bảng con: N 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Nghĩ trước nghĩ sau - Giải nghĩa: Nghĩ trước nghĩ sau là suy nghĩ chín chắn trước khi làm - Học sinh quan sát , nhận xét - Hướng dẫn học sinh viết chữ Nghĩ vào bảng con 4. Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm 5 .Cũng cố dặn dò: Tự học tiếng việt: Luyện đọc HAI ANH EM I. MỤC TIấU - Luyện đọc trơn toàn bảitôi chảy, rõ ràng, bước đầu biết đọc diễn cảm. - Nắm được nội dung bài: Ca ngợi tình cảm hai anh em. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài : 2.Luyện đọc : - Giáo viên đọc mẫu. - Đọc nối tiếp đoạn. Kết hợp trả lời câu hỏi nội dung bài - Các nhóm luyện đọc phân vai.nhóm 3 - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc toàn bài 3. Cũng cố dặn dò: Em hãy nói một câu về tình cảm hai anh em Thứ 6 ngày12 tháng 12 năm 2008 Tập làm văn Chia vui. Kể về anh chị em I. MỤC TIấU - Biết nói lơìi chia vui ( chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp. - Viết một đoạn văn ngắn kể về anh chị em của mình. - Nội dung tớch hợp: GD tỡnh cảm đẹp đẽ trong gia đỡnh - Phương thức: Khai thỏc trực tiếp nội dung bài II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh đọc tin nhắn của mình. Cả lớp nhận xét - Khi người thân hay bạn bè gặp chuyện buồn em thường làm gì? B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Khi người khác gặp hạnh phúc chúng ta sẽ nói gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các con hiểu điều đó. 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: - Giáo viên dán tranh lên bảng. Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? ( Bạn trai cầm bó hoa tặng chị) - 2 học sinh đọc yêu cầu bài - Chị Liên có niềm vui gì? - Nam nói lời chúc mừng chị Liên như thế nào? em hãy nói lại lời chúc mừng của bạn Nam? - Nhiều học sinh nhắc lại. Bài 2: 2 Học sinh đọc yêu cầu: Hãy nói lời chúc mừng của em với chị Liên. - Từng cặp nói cho nhau nghe lời của em chúc mừng của chị Liên. - Một số học sinh nói cho cả lớp nghe lờicủa em chúc mừng chị Liên. - Khen một số học sinh nói hay, gãy gọn Bài 3: 1 học sinh đọc yêu cầu: viết 1 đoạn văn 3 – 4 câu kể về anh, chị , em ruột ( hoặc anh, chị , em họ) của em. Lưu ý: Chỉ kể về một người - Hướng dẫn học sinh kể: Muốn kể về một người em cần kể những gì? Giới thiệu về người ấy. Kể về hình dáng, tính tình người ấy. Tình cảm của em với người ấy - Một số học sinh đọc bài viết của mình - Cho một vài học sinh kể lại một mẩu chuyện về tỡnh cảm anh chị em trong gia đỡnh mỡnh (Đó chứng kiến hoặc tham gia) 4.Cũng cố dặn dò: Tuyên dương những học sinh viết tốt Toán Luyện tập chung I. MỤC TIấU - Cũng cố kỉ năng trừ nhẩm - Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ - Củng cố tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ - Củng cố cách vẽ đường thẳng, 3 điểm thẳng hàng II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Hướng đẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Làm nhóm 4. Các nhóm đổi chéo bài kiểm tra kết quả Học sinh làm bài 2, 3, 4 vào vở bài tập toán Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh 100 – 4 100 – 22 100 – 96 Bài3:Cũng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép trừ Tỡm X: a, X – 15 = 15 b, 42 – X = 8 ? Muốn tỡm số bị trừ và số trừ chưa biết ta làm thế nào Yờu cầu HS lờn bảng làm và nờu cỏch tỡm Bài 4: Củng cố kẻ đường thẳng, 3 điểm thẳng hàng - Chấm chữa bài IV. Nhận xột tiết học Thủ công Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiềuvà biển báo cấm xe đi ngược chiều I. MỤC TIấU - Biết gấp cắt dán được biển báo giao thông chỉ lối xe đi thuận chiều. - Gấp cắt dán được biển báo giao thông chỉ lối xe đi thuận chiều. - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh vẽ qui trình - Mẫu biển báo giao thông chỉ lối xe đi thuận chiều. - Giáy màu, bút chì, giấy trắng, kéo, keo, thước III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn quan sát và nhận xét: - Giáo viên dán mẫu lên bảng.Học sinh quan sát nhận xét 3. Giáo viên hướng dẫn mẫu: - Gấp cắt dán biển báo giao thông chỉ lối xe đi thuận chiều. + Cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông 6 ô + Cắt hình chữ nhật có chiều dài 4 ô, chiều rộng 1 ô (màu trắng) + Cắt hình chữ nhật màu khác dài 10 ô, rộng 1 ô - Dán biển báo chỉ lối xe đi thuận chiều: dán cột, dán hình tron, dán hình chữ nhật - Tổ chức cho học sinh gấp cắt dán được biển báo giao thông chỉ lối xe đi thuận chiều Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt lớp 1. Nhận xét công tác tuần15: - Học sinh đi học đầy đủ. - Có ý thức xây dựng bài - Đọc có nhiều tiến bộ Một số học sinh do thời tiết nên đi học muộn giờ Tuyên dương : Hà, Linh, , Phương Linh, Trọng, Bảo ,Mai Hương, Hằng. Đọc to rõ ràng 2. Công tác tuần tới: - Tiếp tục công tác rèn chữ viết, tu bổ sách vở - Phát huy tốt phong trào xây dựng bài - Giữ vệ sinh thân thể BUỔI 2: Luyện toỏn 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ - TèM SỐ BỊ TRỪ, SỐ TRỪ. ĐẶT TÍNH, GIẢI TOÁN I. MỤC TIấU: - Giỳp HS củng cố về: + Phộp cộng, phộp trừ cú nhớ trong phạm vi 100 + Tỡm số bị trừ, số trừ chưa biết trong một hiệu + Cỏch đặt tớnh, giải toỏn cú lời văn II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu bài ễn kiến thức - Muốn tỡm số bị trừ ta làm thế nào? - Muốn tỡm số trừ ta làm thế nào? Bài tập thực hành Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh: 100 – 46 100 – 54 100 – 30 100 – 95 Bài 2: Tỡm x: a, X – 32 = 28 b, 52 – X = 27 c, X + 48 = 100 Bài 3: Mẹ hỏi được 85 quả cam. Chị hỏi được ớt hơn mẹ 17 quả. Hỏi chị hỏi được bao nhiờu quả cam? - HS làm bài, GV theo dừi chung 4. Chấm chữa bài 5. Nhận xột tiết học Hướng dẫn thực hành: tập làm văn CHIA VUI. KỂ VỀ ANH CHỊ EM I. MỤC TIấU - Củng cố nói lời chia vui - Học sinh kể về anh chị em của mình( hoặc anh chị em họ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Củng cốkiến thức: - Khi nói lời chúc mừng thì cử chỉ thái độ của mình như thế nào? - Muốn kể về một người em cần kể những gì? 2.Bài tập 1. Nói lời chúc mừng chị nhân ngày sinh nhật. 2. Viết3 - 4 câu về người anh( chị ,em )mà em yêu quý nhất. 3.Cũng cố dặn dò: Hoạt động tập thể NGHE NểI CHUYỆN VỀ NGÁY QUỐC PHềNG TềAN DÂN I. Nội dung - Giới thiệu tiết sinh hoạt: - Nêu ý nghĩa ngày Quốc phòng toàn dân - Em cần làm gì để thể hiện tình yêu quê hương đất nước? - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc - GV phụ trỏch đội hướng dẫn
Tài liệu đính kèm: