Giáo án dạy học các môn Khối 3 - Tuần 25

Giáo án dạy học các môn Khối 3 - Tuần 25

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

HỘI VẬT

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

A. TẬP ĐỌC

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .

- Hiểu ND ; ý nghĩa : cưôc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đó kết thỳc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ cũn xốc nổi( Trả lời được các CH trong SGK ) .

B. KỂ CHUYỆN

Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý cho trước

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK . Thêm tranh, ảnh thi vật (nếu có).

Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện

doc 24 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn Khối 3 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 1 thỏng 03 năm 2010
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Hội vật
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .
- Hiểu ND ; ý nghĩa : cưục thi tài hấp dẫn giữa 2 đụ vật đó kết thỳc bằng chiến thắng xứng đỏng của đụ vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đụ vật trẻ cũn xốc nổi( Trả lời được các CH trong SGK ) .
b. Kể chuyện
Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý cho trước
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK . Thêm tranh, ảnh thi vật (nếu có).
Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tập đọc
1. Ổn định :
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đọc bài Tiếng đàn và TLCH .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc trong tuần: Như SGV tr 122
2. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài.
Gợi ý cách đọc: SGV tr 122.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
*Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai, viết sai.
* Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp 
- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm.
- Lưu ý HS đọc ĐT (giọng vừa phải).
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.59 
Câu hỏi 2 - SGK tr 59	
Câu hỏi 3 - SGK tr.59	
Câu hỏi 4 - SGK tr.41
4. Luyện đọc lại.
- Hướng dẫn HS đọc đúng một, hai đoạn văn như SGV tr 123, 124.
- Nhận xét
Hỏt vui
- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn và TLCH về nội dung mỗi đoạn.
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm.
- Theo dõi GV đọc và SGK.
- Đọc nối tiếp từng câu (2 lượt).
- Đọc nối tiếp 5 đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: đọc chú giải SGK tr 59.
- Đọc theo nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài văn.
- HS đọc thầm đoạn 1. TLCH
 Tieỏng troỏng doàn daọp, ngửụứi xem ủoõng nhử nửụực chaỷy, ai cuừng naựo nửực muoỏn xem maởt, xem taứi oõng Caỷn Nguừ, chen laỏn nhau, quaõy kớn quanh sụựi vaọt, treứo leõn nhửừng caõy cao ủeồ xem.
Tieỏng troỏng doàn daọp, ngửụứi xem ủoõng nhử nửụực chaỷy, ai cuừng naựo nửực muoỏn xem maởt, xem taứi oõng Caỷn Nguừ, chen laỏn nhau, quaõy kớn quanh sụựi vaọt, treứo leõn nhửừng caõy cao ủeồ xem.
- HS đọc thầm đoạn 2.
 Quaộm ẹen: laờn xaỷ vaứo, ủaựnh doàn daọp, raựo rieỏt. OÂng Caỷn Nguừ: chaàm chaọm, lụự ngụự, chuỷ yeỏu laứ choỏng ủụừ.
- HS đọc thầm đoạn 3. TLCH:
OÂng Caỷn Nguừ bửụực huùt, Quaộm ẹen nhanh nhử caột luoàn qua hai caựnh tay oõng, oõm moọt beõn chaõn oõng, boỏc leõn. Tỡnh huoỏng keo vaọt khoõng coứn chaựn ngaột nhử trửụực nửừa. Ngửụứi xem phaỏn chaỏn reo oà leõn, tin chaộc oõng Caỷn Nguừ nhaỏt ủũnh seừ thua vaứ thua cuoọc.
- HS đọc thầm đoạn 4, 5. TLCH
Quaộm ẹen goứ lửng vaón khoõng sao beõ noồi chaõn oõng Caỷn Nguừ. OÂng nghieõng mỡnh nhỡn Quaộm ẹen. Luực laõu oõng mụựi thoứ tay naộm khoỏ anh ta, nhaỏc boồng leõn, nheù nhử giụ con eỏch coự buoọc sụùi rụm ngang buùng.
Quaộm ẹen goứ lửng vaón khoõng sao beõ noồi chaõn oõng Caỷn Nguừ. OÂng nghieõng mỡnh nhỡn Quaộm ẹen. Luực laõu oõng mụựi thoứ tay naộm khoỏ anh ta, nhaỏc boồng leõn, nheù nhử giụ con eỏch coự buoọc sụùi rụm ngang buùng.
- Vài HS thi đọc đoạn văn.
- 1 HS đọc cả bài 
Kể chuyện 
1. GV nêu nhiệm vụ : như SGV tr 124.
2. Hướng dẫn HS kể theo từng gợi ý
- Nhắc HS chú ý như SGV tr 124. 
- Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn.
- Theo dõi, nhận xét, khen những HS có lời kể sáng tạo.
c. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS đọc yêu cầu và 5 gọi ý.
- Từng cặp HS tập kể 1 đoạn câu chuyện.
- 5 HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn câu chuyện theo gợi ý.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
TOÁN
Thực hành xem đồng hồ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). Bài 1, 2, 3.
- Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có chữ số La Mã).
- Biết thời điểm làm các công việc hàng ngày của hs.
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐễNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
- GV vặn kim đồng hồ có số La Mã: 6 giờ 8 phút.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi tên bài.
b. HD thực hành.
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Y/c 2 hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 hs hỏi, 1 hs trả lời và kiểm tra xem bạn trả lời đúng hay sai.
Bài 2:
- Yêu cầu hs quan sát đồng hồ A và hỏi: Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
- 1 giờ 25 phút chiều còn được gọi là mấy giờ?
- Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào?
- Y/c hs tiếp tục làm bài.
- GV gọi hs chữa bài.
- Gv nhận xét cho điểm hs.
Bài 3:
- Y/c hs quan sát 2 tranh trong phần a.
- Hỏi: Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ?
- Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ?
- Vậy bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút?
- Tiến hành tương tự với các tranh còn lại.
4. Củng cố, dặn dò:
-Gọi Nêu nội dung bài.
- Tổng kết giờ học, tuyên dương những hs tích cực. Về nhà luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- Yêu cầu vài hs đọc thời gian trên đồng hồ.
6 giờ 8 phút.
- hs lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- Xem tranh rồi trả lời câu hỏi.
- Hs làm bài theo cặp trả lời câu hỏi;
a. Bạn An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút.
b. Bạn An đi đến trường lúc 7 giờ 13 phút.
c. An đang học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút.
d. An ăn cơm chiều lúc 5 giờ 45 phút (6 giờ kém 15 phút ).
e. An xem truyền hình lúc 8 giờ 8 phút.
g. An đi ngủ lúc 9 giờ 55 phút (10 giờ kém 5 phú ).
- Đồng hồ A chỉ 1 giờ 25 phút.
- Còn được gọi là 13 giờ 25 phút.
- Nối đồng hồ A với đồng hồ I
- Hs làm bài vào vở bài tập.
B nối với H. E nối với N. C nối với K. 
 G nối với L. D nối với M.
- Hs chữa bài. VD: đồng hồ B chỉ 7 giờ 3 phút, 7 giờ 3 phút tối còn gọi là 19 giờ 3 phút. Vậy nối B với H.
- Hs quan sát theo yêu cầu.
- Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc 6 giờ.
- Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc 6 giờ 10 phút.
- Bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong 10 phút.
b. Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút.
c. Chương trình phim hoạt hình bắt đầu từ 8 giờ và kết thúc lúc 8 giờ 30 phút, vậy chương trình này kéo dài 30 phút.
2-3 em neu 
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II
---------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 2 thỏng 03 năm 2010
TIẾT 3 : Chính tả : Nghe - viết
Hội vật
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2a/b 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết nội dung bài tập 2b
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
A. Kiểm tra:
- GV mời 1 HS đọc cho 2, 3 bạn viết bảng lớp các từ ngữ sau : xúng xích, san sát, dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc một lần đoạn văn .
- GV yêu cầu HS tập viết những chữ các em dễ viết sai chính tả.
b. GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc đoạn viết một lần.
- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ (mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lần)
- GV nhắc HS chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày đoạn văn.
c.Chấm, chữa bài
- GV đọc một lần cho HS soát lỗi.
- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. 
- GV thu vở chấm một số bài
- Nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày từng bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 
 Bài tập 2
- GV chọn bài tập 2b: Tìm và ghi vào chỗ trống các từ chứa các tiếng có vần ưt hoặc ưc.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời 4 HS lên thi làm bài trên bảng lớp, đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài và làm bài tập tốt
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài để nghi nhớ chính tả.
- Chuẩn bị bài sau: Chính tả nghe-viết : Hội đua voi ở Tây Nguyên.
Hỏt vui
- 2, 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK
- HS cả lớp tập viết những chữ dễ mắc lỗi: Cản ngũ, Quắm Đen, giục dã, loay hoay, nghiêng mình...
- HS viết bài vào vở chính tả
- HS nhìn vào vở để soát lỗi
- HS đổi chéo vở cho nhau để sửa lỗi và nêu ra những lỗi sai bạn mắc phải.
- HS tự sửa lỗi bằng bút chì
- HS đọc yêu cầu bài tập 2b
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập
- 4 HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
TOÁN
Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
I. Mục tiêu: 
- Biết cách giải các bài toán có liên quan đến việc rút về đơn vị. Bài 1, 2.
II. Đồ dùng dạy học
- Mỗi hs chuẩn bị 8 hình tam giác vuông.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: - Hát.
2. KT bài cũ:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV kiểm tra các bài tập: Hãy dùng mặt đồng hồ để quay kim đến lúc em đánh răng rửa mặt. 
Em ăn cơm trưa?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi tên bài.
b. HD giải bài toán.
- Gọi hs đọc bài toán 1.
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính số mật ong có trong mỗi can ta làm ntn?
- Yêu cầu hs nêu tóm tắt và bài giải.
- Giới thiệu: Để tìm được số lít mật ong trong 1 can chúng ta thực hiện phép tính chia. Bước này gọi là rút về đơn vị, tức là tìm giá trị của một phần trong các phần bằng nhau.
Bài toán 2:
- Gv gọi hs đọc đề bài toán.
- Bài toán cho ta biết gì? bài toán hỏi gì?
- Muốn tính được số mật ong có trong 2 can, trước hết chúng ta phải tính được gì?
- Yêu cầu hs nêu tóm tắt và trình bày bài giải.
- Theo dõi hs làm bài.
HD hs yếu
- Trong bài toán trước nào gọi là bước rút về đơn vị?
- Vậy để giải bài toán này ta phải thực hiện 2 bước đó là bước nào?
c. Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Gọi 1 hs đọc đề bài toán.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Muốn tính 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc ta phải tìm được gì trước?
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt.
4 vỉ: 24 viên
3 vỉ: viên?
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 2:
- Yêu cầu hs tự làm bài.
 Tóm tắt : 7 bao: 28 kg
 5 bao:  kg?
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 3: HSKG 
4. Củng cố, dặn dò:
- Giải bài tập có liên quan đến việc rút về đơn vị phải thực hiện mấy bước?
- Về nhà làm thêm bài tập, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- Hs thực hành quay kim đồng hồ.
VD: Đánh răng rửa mặt lúc 6 giờ 30 phút.
ăn cơm trưa: 11 giờ.
- Hs nhận xét.
 ...  6 = 425 (vg)
Số vg cần để lát 7 phòng là: 425 x 7 = 2975 (vg)
 Đáp số: 2975 viên gạch.
- Thuộc dạng toán liên quan rút về đơn vị.
- Hs đọc và tìm hiểu đề bài.
- điền số thích hợp vào ô trống
- Điền số 8 km. Vì bài cho biết 1 giờ đi được 4 km. Số điền ở ô trống thứ nhất là số km đi được trong 2 giờ, ta có 4 x 2 = 8 km. Điền 8 km vào ô trống.
TG đi
1 giờ
2 giờ
4 giờ
3 giờ
5giờ
QĐ đi
4 km
8 km
16 km
12km
20km
- Hs làm bài vào vở, Hs lên bảng chữa bài.
32 : 8 x 3 = 4 x 3 45 x 2 x 5 = 90 x 5 
 = 12 = 450
- Vài HS.
- HS theo dõi.
	Tửù nhieõn xaừ hoọi 
BAỉI 50 : COÂN TRUỉNG 
I/ Muùc tieõu :
Nờu được 1 số ớch lợi hoặc tỏc hại của 1 số cụn trựng đối với con người
- Nờu tờn và chỉ được cỏc bộ phận bờn ngoài của 1 số cụn trựng trờn hỡnh vẽ hoặc vật thật
* HSKG : Biết cụn trựng là những động vật khụng xương sống, chõn cú đốt, phần lớn đều cú cỏnh.
* GDBVMT : GD HS Biết con vật sống trong mụi trường tự nhiờn, ớch lợi và tỏc hại của chỳng đối với con người
II/ Chuaồn bũ:
Giaựo vieõn : caực hỡnh trang 96, 97 trong SGK
Hoùc sinh : SGK.
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu :
Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Khụỷi ủoọng : ( 1’ ) 
Baứi cuừ: ẹoọng vaọt ( 4’ )
Cụ theồ ủoọng vaọt coự maỏy phaàn ?
Nhaọn xeựt 
Caực hoaùt ủoọng :
Giụựi thieọu baứi: Coõn truứng (1’)
Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt vaứ thaỷo luaọn ( 7’ )
Muùc tieõu: Chổ vaứ noựi ủuựng teõn caực boọ phaọn cụ theồ cuỷa caực coõn truứng ủửụùc quan saựt
Caựch tieỏn haứnh :
Giaựo vieõn yeõu caàu caực nhoựm hoùc sinh quan saựt hỡnh aỷnh caực coõn truứng trong SGK trang 96, 97, thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi theo gụùi yự: 
+ Haừy chổ ủaõu laứ ủaàu, ngửùc, buùng, chaõn, caựnh ( neỏu coự) cuỷa tửứng con coõn truứng coự trong hỡnh. Chuựng coự maỏy chaõn? 
+ Chaõn coõn truứng coự gỡ ủaởc bieọt ?
+ Chuựng sửỷ duùng chaõn, caựnh ủeồ laứm gỡ? 
+ Beõn trong cụ theồ chuựng coự xửụng soỏng khoõng ?
+ Treõn ủaàu coõn truứng thửụứng coự gỡ ?
Giaựo vieõn: Treõn ủaàu coõn truứng thửụứng coự raõu ủeồ coõn truứng xaực ủũnh phửụng hửụựng ủaựnh hụi moài aờn.
Giaựo vieõn cho nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn moói baùn laàn lửụùt quan saựt vaứ giụựi thieọu veà moọt con.
Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn.
Keỏt luaọn: Coõn truứng ( saõu boù ) laứ nhửừng ủoọng vaọt khoõng xửụng soỏng. Chuựng coự 6 chaõn vaứ chaõn phaõn thaứnh caực ủoỏt. Phaàn lụựn caực loaứi coõn truứng ủaàu coự caựnh.
Hoaùt ủoọng 2: Laứm vieọc vụựi nhửừng coõn truứng thaọt vaứ caực tranh aỷnh coõn truứng sửu taàm ủửụùc ( 7’ ) 
Muùc tieõu: Keồ ủửụùc teõn moọt soỏ coõn truứng coự lụùi vaứ moọt soỏ coõn truứng coự haùi ủoỏi vụựi con ngửụứi
Neõu ủửụùc moọt soỏ caựch tieõu dieọt nhửừng coõn truứng coự haùi
Caựch tieỏn haứnh :
Giaựo vieõn yeõu caàu caực nhoựm hoùc sinh thaỷo luaọn, phaõn loaùi nhửừng coõn truứng thaọt hoaởc tranh aỷnh caực loaứi coõn truứng sửu taàm ủửụùc thaứnh 3 nhoựm: coự ớch, coự haùi vaứ nhoựm khoõng coự aỷnh hửụỷng gỡ ủeỏn con ngửụứi.
Giaựo vieõn yeõu caàu ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm mỡnh vaứ cửỷ ngửụứi thuyeỏt minh veà nhửừng coõn truứng coự haùi vaứ caựch dieọt trửứ chuựng, nhửừng coõn truứng coự ớch vaứ caựch nuoõi nhửừng coõn truứng ủoự.
Nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng 
Giaựo vieõn giuựp cho hoùc sinh hieồu: coự nhieàu loaùi coõn truứng coự haùi cho sửực khoeỷ con ngửụứi nhử ruoài, muoói  ; caàn luoõn laứm veọ sinh nhaứ ụỷ, chuoàng traùi gia sửực, gia caàm ủeồ caực loaứi coõn truứng naứy khoõng coự nụi sinh soỏng. ẹoỏi vụựi loaứi coõn truứng phaự hoaùi muứa maứng nhử saõu ủuùc thaõn, chaõu chaỏu coự theồ duứng thuoỏc trửứ saõu hoaởc sửỷ duùng caực loaùi thieõn ủũch 9 duứng sinh vaọt naứy tieõu dieọt sinh vaọt khaực trong tửù nhieõn )
Haựt
Hoùc sinh neõu 
Hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm vaứ ghi keỏt quaỷ ra giaỏy. 
Hoùc sinh quan saựt ủeỏm soỏ chaõn vaứ traỷ lụứi: 6 chaõn
Chaõn chia thaứnh caực ủoỏt
Beõn trong cụ theồ chuựng khoõng coự xửụng soỏng 
Treõn ủaàu coõn truứng thửụứng coự maột, raõu, moàm
Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn moói baùn laàn lửụùt quan saựt
ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm mỡnh 
Caực nhoựm khaực nghe vaứ boồ sung.
Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn moói baùn laàn lửụùt quan saựt vaứ phaõn loaùi 
ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm mỡnh 
Caực nhoựm khaực nghe vaứ boồ sung.
Nhaọn xeựt – Daởn doứ : ( 1’ )
* GDBVMT : GD HS Biết con vật sống trong mụi trường tự nhiờn, ớch lợi và tỏc hại của chỳng đối với con người
GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Chuaồn bũ : baứi 51 : Toõm, cua . 
------------------------------------------------------------------------------------------------------
	Thứ sỏu ngày 5 thỏng 03 năm 2010
CHÍNH TẢ : Nghe - viết
Hội đua voi ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2a/b 
II. Đồ dùng dạy học:	
- Bảng lớp viết nội dung bài tập 2b
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
A. Kiểm tra:
- GV mời 1 HS đọc cho 2, 3 bạn viết bảng lớp các từ ngữ sau: trong trẻo, chênh chếch, trầm trồ, bứt rứt, tức bực sung sức.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc một lần bài chính tả 
- GV cho cả lớp đọc thầm lại đoạn chính tảứ và tìm các từ khó viết ra giấy nháp
b. GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc đoạn viết một lần.
- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ ( mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lần)
- GV nhắc HS chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày đoạn văn.
c.Chấm, chữa bài
- GV đọc một lần cho HS soát lỗi.
- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. 
- GV thu vở chấm một số bài
- Nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày từng bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 
a. Bài tập 2
- GV chọn bài tập 2b
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV dán 3, 4 tờ phiếu, mời 3, 4 HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giài đúng.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch đẹp, làm tốt các bài tập.
- GV dặn HS về nhà đọc thuộc lòng những câu thơ trong bài tập 2.
- Chuẩn bị học tốt tiết sau.
Hỏt vui
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm lại đoạn chính tả, tự viết
những từ dễ mắc lỗi, ghi nhớ chính tả.
- HS viết bài vào vở chính tả
- HS nhìn vào vở để soát lỗi
- HS đổi chéo vở cho nhau để sửa lỗi và nêu ra những lỗi sai bạn mắc phải.
- HS tự sửa lỗi bằng bút chì
- HS đọc thầm nội dung bài tập 2b
- HS làm bài cá nhân ra nháp
- 3, 4 HS lên bảng thi làm bài sau đó đọc kết quả,
- Cả lớp nhận xét
- Nhiều HS đọc lại các câu thơ đã hoàn chỉnh.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tậùp theo lời giải đúng.
TOÁN
Tiền Việt Nam
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. Bài 1(a, b), 2(a, b, c), 3.
- Bước đầu biết chuyển đổi tiền.
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
II. Đồ dùng dạy học :
- Các tờ giấy bạc 2000đ, 5000đ, 10.000 đ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: - Hát.
Số người làm
2
4
5
6
Số sản phẩm
6
?
?
?
2. KT bài cũ:
- Gọi hs lên bảng chữa bài: 
Điền số thích hợp vào ô trống.
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới.
a. Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000đ, 5000đ, 10.000đ.
b. Luyện tập.
Bài 1: 
- Yêu cầu 2 hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát các chú lợn và nói cho nhau biết trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền?
- Chú lợn a có bao nhiêu tiền em làm thế nào để biết được điều đó?
- GV hỏi tương tự với phần b, 
Bài 2:
- Yêu cầu hs quan sát bài mẫu.
- Yêu cầu hs làm tiếp.
b. Hỏi: Có mấy tờ giấy bạc, đó là những loại giấy bạc nào?
- Làm thế nào để lấy được 10.000đồng? Vì sao?
- Hỏi tương tự với các phần còn lại.
Bài 3:
- Yêu cầu hs xem từng tranh và nêu giá của từng đồ vật.
- Trong các đồ vật ấy, đồ vật nào có giá tiền ít nhất? Đồ vật nào có giá tiền nhiều nhất.
- Mua 1 quả bóng và 1 chiếc bút chì hết bao nhiêu tiền?
- Em làm thế nào để tìm được 2500đ?
- Giá tiền của 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền của 1 cái lược là bao nhiêu?
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hs nhận xét.
- Hs quan sát 3 loại tờ giấy bạc và đọc giá trị của từng tờ.
- Hs làm việc theo cặp.
- Chú lợn a có 6.200đ. 
b. Chú lợn b có 8.400đ 
- Hs quan sát.
- Hs làm bài.
- Có 4 tờ giấy bạc loại 5000đ
- Lấy 2 tờ giấy bạc loại 5000đ thì được 10.000đ.
c. Lấy 5 tờ giấy bạc loại 2000đ thì được 10.000đ.
- Hs nêu: Lọ hoa giá 8700đ, lược 4000đ, bút chì 1.500đ, truyện 5800đ, bóng bay 1000.
- đồ vật có giá tiền ít nhất là bóng bay, giá 1000đ. đồ vật có giá tiền nhiều nhất là lọ hoa giá 8700đ.
- Mua một quả bóng và một chiếc bút chì hết 2500đ
- Em lấy 1000đ + 1500đ = 2500đ
- Giá tiền của 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền của 1 cái lược là: 8700 - 4000 = 4700đ
2-3 em 
TẬP LÀM VĂN
 Kể về lễ hội
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
II/ Hoạt động dạy học:
1. Ổn định : Hỏt vui
A/ Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn. Trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện.
B/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
-GV ghi bài tập lên bảng.
-GV viết 2 câu hỏi lên bảng:
+Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
+Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
-GV yêu cầu HS quan sát kĩ để trả lời câu hỏi.
-GV cho HS thi giới thiệu về nội dung của 2 bức tranh.
-GV nhận xét ( về lời kể, diễn đạt).
3.Củng cố, dặn dò:
-GV yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở những điều mình vừa kể.
-GV dặn HS chuẩn bị trước nội dung cho tiết TLV tuần tới ( Kể về một ngày lễ hội mà em biết).
-1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
-Từng cặp HS quan sát 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh.
-HS tiếp nối nhau thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội => Cả lớp nhận xét, bình chọn người quan sát tinh, giới thiệu tự nhiên, hấp dẫn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_cac_mon_khoi_3_tuan_25.doc