Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 20

Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 20

 I. MỤC TIÊU:

 1. Đọc trôi chảy toàn bài với giọng kể. Biết đọc diễn cảm một đoạn, phù hợp với diễn biến của câu chuyện: Hồi hộp ở đoạn đầu; gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu; chậm rải khoan thai ở lời kết.

 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấuchống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 A: Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Gọi 4 em đọc thuộc lòng bài thơ " Chuyện cổ tích về loài người" và trả lời câu hỏi trong SGK. HS nhận xét.- GV nhận xét và cho điểm.

 

doc 30 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ 2 ngày 25tháng 1 năm 2010
Tập đọc
Bốn anh tài (Tiết 2 )
 (Truyện cổ dân tộc Tày )
 I. Mục tiêu:
 1. Đọc trôi chảy toàn bài với giọng kể. Biết đọc diễn cảm một đoạn, phù hợp với diễn biến của câu chuyện: Hồi hộp ở đoạn đầu; gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu; chậm rải khoan thai ở lời kết.
 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấuchống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
 II. Đồ dùng dạy học.
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy học.
 A: Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Gọi 4 em đọc thuộc lòng bài thơ " Chuyện cổ tích về loài người" và trả lời câu hỏi trong SGK. HS nhận xét.- GV nhận xét và cho điểm.
B. Dạy bài mới.
* Giới thiệu bài. (1 phút)
- Cho HS xem tranh minh hoạ trong SGK.
- GV: Giới thiệu truyện ca ngợi sức khoẻ,tài năng, của bốn anh em Cẩu Khây.
1: Luyện đọc (10 phút)
 	HS mở SGK ; GV đọc mẫu lần 1.
-Gọi 2 HS đọc bài- GV kết hợp sữa lỗi cho HS.
- GV giải nghĩa từ mới: núc nác, núng thế.
- Cho HS luyện đọc theo cặp; 
-Gọi 2 HS đọc cả bài.
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
2: Tìm hiểu bài (9 phút)
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm.
-Đọc thầm từng đoạn văn gắn với trả lời câu hỏi.
+ Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu khây gặp ai và được giúp như thế nào ?( - Họ gặp bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ)
- Yêu tinh có phép thuật gì ?( ...phun nước như mưa...)
+ Thuật lại cuộc chiến đấu chống yêu tinh.
+ Vì sao anh em Cẩu khây thắng được yêu tinh?( - Vì họ có sức khoẻ và tài năng phi thường, dũng cảm, đồng tâm hiệp lực nên đã thắng yêu tinh.)
- Cho 1 HS đọc lại toàn bài
+ ý nghĩa của câu chuyện là gì?
- GV chốt nội dung.
3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm( 10')
Gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau .
GV đọc mẫu,HS đọc
GV nhận xét tiết học. Yêu cầu về nhà tiếp tục luyện tập thuật lại thật hấp dẫn câu chuyện Bốn anh tài.
C)Củng cố dặn dò.( 5')
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn về nhà các em nhớ viết lại những từ ngữ đã được ôn luyện.
 ____________________________
 Toán
 Phân số. 
I-Mục tiêu:
 Giúp HS:-Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẩu số.
 -Biết đọc,viết phân số.
II-Đồ dùng dạy học:
 -Các mô hình hoặc hình vẽ như SGK
III. hoạt động dạy học 
 A.Kiểm tra bài cũ: ( 5')
 -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập tiết trớc
 -GV nhận xét ghi điểm
B.Dạy – học bài mới:
 1. Giới thiệu bài- ghi mục bài : ( 15')
 Giới thiệu phân số
 -GV lệnh HS láy hình tròn đã chuẩn bị sẵn, chia hình tròn đó thành 6 phần bằng nhau tô màu 5 phần của hình tròn đó.
 - GV thao tác minh hoạ lại gắn lên bảng cho HS quan sát.
 -GV nêu câu hỏi để thông qua phần trả lời HS nhận biết được. 
 -GV nói đă tô màu năm phần sáu hình tròn . 
năm phần sáu viết thành ( viết số 5 trên gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳnh cột với số 5) 
 -GV chỉ vào Yêu cầu HS đọc và viết . 
 - Ta gọi là phấ số có tử số là 5, mẫu số là 6. 
 -Làm tương tự với các phân số ; ; rồi cho HS tự nêu nhận xét – GV ghi lên bảng.
 2. Luyện tập thực hành: ( 20')
Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu của từng phần a, b.
Bài 2 : 1 HS nêu yêu cầu bài.
 Gọi 2 HS làm bảng cả lớp làm vào vở bài tập.
 Chữa bài nhận xét :
Bài 3, 4(K+G) (có thể tổ chức trò chơi) : 
“Đôi bạn thân thiết” HS tự chọn cặp xung phong chơi 1 em nghĩ và viết ra các phân số cho bạn của mình đọc.
 - 2 HS lên bảng làm bài
 - HS thao tác lần lượt của theo lệnh của GV
 - HS quan sát hình trên bảng
 + hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau
 + 5 phần ( trong số 6 phần bằng nhau được tô màu)
 HS viết và đọc năm phần sáu. 
 -HS nhắc lại
 + Mẫu số viết dưới gạch ngang (mẫu số phải là số tự nhiên khác 0).
 + Tử số viết trên gạch ngang (là số tự nhiên)
 -HS nhắc lại
- HS tự làm bài chữa bài trước lớp : đọc, viết, và giải thích về phân số ở từng hình.
 -2 HS làm bảng đ HS dưới lớp làm vào vở.
3 :Củng cố dặn dò : ( 5')
 - GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài tiết học sau.
 _______________________
Chính tả
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
 I.Mục tiêu :
1) Rèn kỹ năng nghe, viết, trình bày đúng chính tả bài:Cha đẻ của chiếc lồp xe đạp.
2) Phân biệt tiếng có vần dễ lẫn: uôt/uôc .
II. Đồ dùng dạy học
 	-VBT
III.Các hoạt động dạyhọc.
A.Kiểm tra bài cũ:(5’)
 Giáo viên đọc cho 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp những từ ngữ:
 nhà cửa,vẽ tranh, vũ trụ.
 Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
B._ Dạy bài mới:
1.Giới thiệu và ghi mục bài: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp 
2: Hướng dẫn học sinh nghe viết.
 - Giáo viên đọc bài chính tả- HS theo dõi trong SGK.
 - HS đọc thầm lại đoạn văn.
 - Luyện viết từ khó: Đân- lớp, cao su, suýt ngã, lốp, săm.
GV lưu ý : HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày bài chính tả. 
HS viết chính tả: GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn gọn trong câu- học sinh viết( mỗi câu đọc 2 lượt)
 Giáo viên đọc - HS khảo bài chính tả, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Giáo viên chấm 7-10 bài. - Giáo viên nêu nhận xét chung.
3:Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2a.Giáo viên nêu yêu cầu của bài 2a.
Học sinh đọc thầm khổ thơ làm bài vào vở bài tập.
Giáo viên dán 3- 4 tờ phiếu lên bảng. Mỗi học sinh thi điền nhanh âm đầu vào chỗ trống. Từng em đọc kết quả cho cả lớp và giáo viên nhận xét về chính tả phát âm, kết luận lời giải đúng .
2 đến 3 học sinh thi đọc khổ thơ vừa điền.
Bài tập 3.Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập 3b, hướng dẫn các em quan sát tranh minh hoạ để hiểu thêm nội dung mỗi mẫu chuyện.
 Tổ chức trò chơi tiếp sức: Treo3 tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 3b- Cho đại diện các tổ thi tiếp sức- Tổ nào điền nhanh, đúng tổ đó sẽ thắng .
 (Thuốc bổ, cuộc đi bộ, buộc ngài)
5: Nhận xét , dặn dò: ( 5')GV nhận xét tiết học. 
 ________________________
 Khoa Hoc
Không khí bị ô nhiễm
I -Muc tiêu: 
 Sau bài này HS biết:
-Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm).
-Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí :Khói khí độc,các loại bụi vi khuẩn.
II- Đồ dùng dạy học.
 -Hình trang78 , 79 SGK
-Sưu tầm các hình vẽ , tranh, ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch ,bầu không khí bị ô nhiễm.
III .hoạt động dạy học:
 A - Bài cũ : GV hỏi -HS trả lời . (4')
1 . Nêu những thiệt hại do dông , bão gây ra .
2. Nêu một số cách phòng chống bão ?
 GV nhận xét, ghi điểm.
B Bài mới : 
 Giới thiệu bài :(2')
HĐ1 : Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch (13')
GV y/c HS lần lượt quan sát các hình trang 78 ,79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch ? hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm ? (nội dung bài tập 1) HS thảo luận theo cặp
-Quan sát các hình trong SGK và thực hiện các hoạt động theo y/c của GV
-1 số HS trình bày kết quả nêu nội dung từng hình .
-HS nêu 1số tính chất của không khí , sau đó rút ra nhân xét , phân biệt không khí sạch và không khí bẩn
-GV y/c HS nhắc lại một tính chất của không khí .
-GV kết luận về khí sạch và khí bẩn hay ô nhiễm 
HĐ2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí . (13')
-GV yêu cầu học sinh liên hệ thực tế và phát biểu .
-Nêu nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng ? 
(Do khí thải của các nhà máy, khói, khí độc bụi do các phương tiện ô tô xe máy thải ra , khí độc, vi khuẩn .... do các rác thải sinh ra)
-GV kết luận :Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm .
+Do bụi :Bụi tự nhiên , bụi núi lửa sinh ra ,bụi do các hoạt động của con người (bụi nhà máy ,xe cộ , bụi phóng xạ ,bụi xi măng .....)
+Do khí độc :Sự lên men thối của các xác sinh vật ,rácthải , sự chaý của than đá , dầu mỏ , khói tàu ,xe, nhà máy , khói thuốc lá ,chất độc hoá học....
C Củng cố - dặn dò (3')
-HS đọc lại mục Bạn cần biết trong SGK .
-GV tổng kết giờ học - Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau .
 Buổi chiều: Luyện chữ
 Bài : Bốn anh tài
I.Yêu cầu:
 HS viết đảm bảo tốc độ, trình bày sạch đẹp bài : Bốn anh tài 
II Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS viết:
1 HS đọc toàn bài- cả lớp theo dõi ở SGK.
HS tự viết những từ mình cho là khó :núc nác, núng thế , vắng teo, khoét máng, GV đọc từng câu cho HS viết, lưu ý cách trình bày.
GV theo dõi uốn nắn HS viết. 
Đọc cho HS khảo bài.
3.Thu một số bài chấm , nhận xét.
GV tuyên dương những bài viết đẹp, nhắc nhở HS viết chưa đẹp về nhà luyện thêm .
 _____________________________ 
Hoạt động tập thể
Chơi trò chơi dân gian
I.Muc tiêu 
 Tổ chức cho HS chơi trò chơi : ô ăn quan
ii.Hoạt động dạy học :
1. Phần mở đầu ( 8’) 
- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
2. Tổ chức cho HS chơi ( 20’) 
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi 
- HS chơi theo tổ . GV quan sát, nhận xét biểu dương 
 3. Phần kết thúc ( 7')
- Đi thả lỏng hít thở sâu, sau đó đứng thành vòng tròn và hát. 
- GVcùng HS hệ thống bài 
 __________________________________________
Luyện Toán
Luyện tập chung
I: Mục tiêu :
Giúp HS:-Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẩu số
 -Biết đọc,viết phân số
II. Hoạt động dạy và học:
HS lần lượt làm các BT ở VBT.
Bài 1:Viết phân số chỉ phần đã tô đậm trong hình vẽ:
HS làm bài và đọc bài trước lớp.
, , 
Bài 2 :Nêu cách đọc phân số rồi tô màu:
HS tự làm BT.
GV nhận xét kết luận.
Bài 3 : Viết vào ô trống ( theo mẫu)
HS làm bài và đọc bài trước lớp.
Bài 4(K)
Viết các phân số có mẫu số bằng 5 , tử số lớn hơn 0 và bé hơn mẫu số.
HS tự làm và nêu trước lớp:
, , , 
GV chấm bài và nhận xét bài làm của HS.
GV nhận xét tiết học.
___________________________________________________________________
Thứ ba, ngày2 6 tháng 1 năm 2010
Toán
Phân số và phép chia tự nhiên
I-Mục tiêu:
 Giúp HS nhận ra rằng:
Phép chia một số tự nhiên cho một số tự hiên ( khác 0) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên.
Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên( khác o) có thể viết thành một phân số , tử số là số bị chia, mẫu là số chia.
 II-Đồ dùng dạy học:
 Hình vẽ SGK
III- các hoạt động dạy học chủ yếu
Kiểm tra bài (5 phút): 
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập ở tiết trước.
 GV nhận xét ghi điểm.
Dạy học bài mới (16 phút)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài – ghi mục bài lên bảng.
Hoạt động 2: GV nêu t ... hất
Hoạt động 2: (15’). Thực hành
Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Cả lớp tự làm bài rồi nêu kết quả.
Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
Hai HS làm bảng , cả lớp làm vào vở. HS chữa bài, rút ra nhận xét.
Bài tập3: 1 HS đọc yêu cầu 
GV nhận xét, kết luận làm bài đúng..
Hai HS làm bảng , cả lớp làm vào VBT, sau đó chữa bài.
IV. Củng cố, dặn dò:
 - GV khắc sâu kiến thức
 - Nhận xét giờ học, dặn bài về nhà./.
 ___________________________________________
Khoa học
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
I. Mục tiêu : 
Sau bài học HS biết :
 - Nêu những việc làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch : thu gom, xử lí phân ,rác hợp lí;giảm khí thải,bảo vệ rừng và trồng rừng.
 - Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền nhắc nhỡ mọi người cùng làm việt để bảo vệ bầu không khí trong sạch .
 II. Đồ dùng dạy- học :
 - Hình minh hoạ trang 80,81 SGK
- Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ , tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí, Giấy A4..
 III. Hoạt động dạy -học :
 1 Khởi động : ( 4-5 phút)
+Thế nào là không khí trong sạch , không khí bị ô nhiễm? 
 Gọi 2 em lên trả lời +Nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ? 	 
Học sinh khác nhận xét 
Nhận xét câu trả lời và ghi điểm 
2. Giới thiệu bài : (1-2’)
Hoạt động 1: (16-18 phút) Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch.
* Mục Tiêu : Nêu nhữngviệc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch .
Cách tiến hành : Bước 1 làm việc theo cặp 	 
 Hai học sinh quay lại với nhau chỉ vào từng hình trong SGK
- GV yêu cầu h/s quan sát các hình trang 80,81 nêu những việc nên làm và không nên 
SGK và trả lời câu hỏi : Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch	
 Bước 2: Làm việc cả lớp .
Gọi một số học sinh trình bày kết quả làm việc 	 
- Học sinh khác nhận xét 
GV kết luận : Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch ở mỗi hình trong SGK 
 * Liên hệ bản thân : Gia đình và địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?-
Học sinh tiếp nối nhau phát biểu 
GV kết luận : Chống ô nhiễm bằng cách : 
 -Thu gom và xử lí rác hợp lí .
 Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng dầu và của nhà máy ,giảm khói đun bếp.
 Bảo vệ rừng và trồng cây xanh để giữ bầu không khí trong lành .
Hoạt đông 2 (10-12 phút ) Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch 
*Mục tiêu : Bản thân học sinh cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền ,cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch 
*GV giao nhiệm vụ cho các nhóm 
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như
GV hướng dẫn .
Các nhóm treo sản phẩm của mình. Cử đại diện phát biểu trình bày kết quả của nhóm mình về việc thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch và nêu ý tưởng của 
GV quan sát một số nhóm 	
GV và cả lớp đánh giá nhận xét bức tranh cổ động do nhóm vẽ.
Hoạt động kết thúc : (1-2 phút ) nhận xét giờ học và dặn dò về nhà./. 
Buổi chiều 
 Bồi dưỡng Tiếng Việt
 _______________________________
 Thể dục
Di chuyển hướng phải, trái. Trò chơi “ Lăn bóng bằng tay ”
I/ Mục tiêu:
- Ôn động tác di chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
- Học trò chơi “ lăn bóng bằng tay ”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi.
 II/ Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, sạch sẽ, an toàn.
- Phương tiện: 1 còi, kẻ sẵn các vạch, dụng cụ và bóng.
III/ Hoạt động dạy, học:
Phần mở đầu:(7-8’)
 GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
 Giáo viên điều khiển học sinh các thao tác.
GV cùng HS khởi động các khớp, cổ chân, cổ tay, gối, vai, hông.
* Trò chơi: “ Qủa gì ăn được ”
- GV nhắc lại cách chơi, luật chơi.
Phần cơ bản: (20-22’)
 Hoạt động 1: Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB
- Ôn đi đều theo 4 hàng dọc:
GV bao quát chung nhắc nhở những em thực hiện chưa chính xác.
- Ôn đi chuyển phải, trái:
GV bao quát chung, sữa chữa.
Hoạt động 2: Trò chơi vận động
- Làm quen trò chơi “lăn bóng bằng tay”
Cho HS khởi động kỹ các khớp.
GV nêu tên trò chơi, giải thích và làm mẫu cách lăn bóng.
GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội tập hợp 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát và thẳng hướng với cờ đích.
- GV nhắc nhở những trường hợp phạm quy.
- GV ra hiệu lệnh
GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
Phần kết thúc:( 7')
Cho học sinh đứng tại chỗ, vỗ tay, hát
GV hệ thống bài, nhận xét, dặn dò.
Hoạt động tập thể:
Sinh hoạt cuối tuần
 I.Mục tiêu:
- Đánh giá công tác tuần 20.
- Kế hoặch tuần 21.
II.Hoạt động:
 1.Hoạt động1: Lớp trưởng đánh giá công tác tuần 20
 -Lớp trưởng điều hành : yêu cầu tổ trưởng lên nhận xét từng cá nhân trong tổ.- Về nền nếp, học tập và các hoạt động khác.
- Bình chọn cá nhân xuất sắc đề nghị tuyên dương, nhắc nhở các cá nhân còn chậm tiến.
 GV nhận xét và cho các tổ bình chọn tổ xuất sắc, nhắc nhở các tổ chậm tiến
2.H oạt động 2: Kế hoạch tuần 21 
GV phổ biến.
 - Tiếp tục ổn định nề nếp.
 - Thi đua học tốt, dành nhiều điểm giỏi
 - Thực hiện tốt phong trào của Đội, trường.
 - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ.
 - GV tiểu kết bổ sung đưa ra kế hoạch cụ thể cho lớp
 HĐ 3: Dặn dò
Kĩ thuật
Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa
I. Mục tiêu: 
HS biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng , chăm sóc rau, hoa.
-Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa dơn giản.
-Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau , hoa.
II. Hoạt động dạy và học:
ảnh đồ dùng 
III. Hoạt động dạy và học:
1 Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa.
Hướng dẫn HS đọc mục 1- SGK.
-Đặt câu hỏi yêu cầu HS neu tên , tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trônggf rau, hoa.
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
GV nhạn xét- bổ sung.
HĐ2: Tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
 HS đọc mục 2- SGK và trả lời các đặc điểm. Hình dạng , cấu tạo, cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
 -GVnhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ , phai rửa sạch dụng cụ và để vò nơi quy định sau khi làm xong.
 GV tóm tắt nội dung chínhcủa bài học và yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ ở cuối bài học.
IV. Nhận xét- dặn dò: ( 5')
GV nhận xét tiết học.
Địa Lý
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
 I/ Mục tiêu: 
 Sau bài học. HS có khả năng:
 - Kể tên được các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ.
 - Trình bày được các đặc điểm về nhà ở và phơng tiện đi lại ở phổ biến của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
 - Tôn trọng truyền thống văn hoá của người dân đồng bằng Nam Bộ.
 II/ Đồ dùng dạy - học:
 -Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam ( nếu có)
Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (do HS và GV sưu tầm)
III/ Các hoạt động dạy - học:
 A. Kiểm tra bài cũ: ( 5')
 GV hỏi - HS trả lời: (4')
 1. Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nớc ta ? Chỉ đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ.
 2. Nêu một số đặc điểm tự nhiêncủa đồng bằng Nam Bộ.
 B. Bài mới : 
 Giới thiệu bài (2').
 1. Nhà ở của người dân:
 HĐ1: Làm việc cả lớp
GV yêu cầu học sinh dựa vào SGK, bản đồ phân bố dân cư Việt Nam(nếu có) và vốn hiểu biết bản đồ cho biết:
 +Người dân ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào ?
 +Người dân thờng làm nhà ở đâu ? Vì sao?
 + Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì?
GVgiúp HS hoàn thiện câu trả lời 
GV nói thêm về nhà ở của người đồng bằng nam bộ
+Nếu có tranh, ảnh GV cho HS xem các ngôi nhà kiểu mới kiên cố , khang trang..
+Nếu không có tranh, ảnh GV mô tả về sự thay đổi này.
2. Trang phục, lễ hội 
HĐ2 .Làm việc theo nhóm :(13') 
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm . hoàn thành câu hỏi trong phiếu BT (mỗi nhóm 1câu hỏi)
Trang phục thường ngày của ngời dân đồng bằng Nam Bộ trớc đây có gì đặc biệt ?
+Lễ hội của ngời dân nhằm mục đích gì ?
+Trong lễ hội thường có những hoạt động nào?
+Kể tên 1số lễ hội nỗi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ .. 
 -GV giúp học sinh hoàn thiện các câu trả lời 
C . Củng cố -dăn dò (3')
-GV cho HS nêu lại nội dung chính của bài học trong SGK (phần đóng khung, in đậm).
-GV nhận xét giờ học -dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Chiều ( nghỉ có lý do )
 Kỉ thuật
Trồng rau hoa trong chậu(T2)
 I.Mục tiêu:
 - Thực hành trồng cây rau hoa trong chậu
 - Ham thích trồng cây.
 II.Đồ dùng dạy học:
Mẫu: 1 chậu trồng cây rau và hoa, 1 chậu chưa đỗ đất vào.
Cây hoa, rau( Loại cây trồng phù hợp trong chậu)
Đất lộn ít phân cho vào chậu.
Dầm xới, dụng cụ tưới cây.
 III.Hoạt động dạy học:
 1- Kiểm tra sư chuẩn bị của HS.
 2. HS nhắc lại các bước và cách thực hiện quiy trình kĩ thuật trồng cây rau, hoa trong chậu
GV nhận xét , hệ thống lại
Các thao tác kỉ thuật:
+ Đất mảnh sành trên lỗ ở đáy chậu.
+ Cho đất vào chậu.
+ Đặt cây vào chậu và lấp đất.
+ Tưới nước
GV nhắc nhở an toàn lao động.
3. Thực hành:
Hs thực hành – GV theo dõi
Đánh giá kết quả học tập
GV nhận xét kết quả học tập của HS
Tuyên dương một số em
Nhận xét – Dặn dò:
-Nhận xét về chuẩn bị, thái độ
- Cần phải tưới cây
- Chuẩn bị tiết học sau
Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề rồi hướng dẫn lần lượt các bài : BT1, BT2, BT3 (VBT)
BT1: + (H) BT yêu cầu gì?
+ GV viết: kg. Mời 1 HS đọc
BT2: + (H) BT yêu cầu gì?
+ Viết: 4 = và hỏi: Số nào chia cho 3 được thương là 4?
+ Nếu: 12 chia 3 được 4, ta có: 4 = . Vậy số phải điền là số nào?
BT3: + Viết: . Yêu cầu HS xác định tử số, mẫu số.
+ (H) hãy so sánh tử số và mẫu số
+ Vậy như thế nào so với 1?
- GV yêu cầu HS làm các: BT1đến BT5
Chấm, chữa bài: (GV giúp đỡ HS yếu)
- GV chấm 7- 9 bài . Nhận xét và hướng dẫn.
BT4: GV ghi tóm tắt lên bảng và HD HS làm.
BT5:Mời 2 HS lên điền kết quả. tại sao 10 = AB?
Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?
- GV nêu yêu cầu: Viết thành phân số có mẫu số là 1.
- Cách chơi: GV đọc số, HS nào giơ tay trước, HS đó được quyền trả lời. Nếu sai thì HS ở 2 nhóm khác có cơ hội trả lời.
- Chia lớp làm 3 nhóm ( theo dãy ), 
- Lần lượt đọc các số: 1, 5, 9,...
Ghi điểm, xác định đội thắng cuộc
C:Nhận xét giờ học: ( 5')
- GV nhận xét và dặn dò.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_3_tuan_20.doc