Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 29

Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 29

Tiết: 141 DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT .

I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết hai cạnh của nó .

- Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng –ti –mét vuông

II/ CHUẨN BỊ: - Hình minh hoạ, Bảng phụ viết các nội dung bài tập 1.

 

doc 21 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Toán 
 Tiết: 141 	DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT 	. 
I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết hai cạnh của nó .
Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng –ti –mét vuông 
II/ CHUẨN BỊ: - Hình minh hoạ, Bảng phụ viết các nội dung bài tập 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
1. Khởi động:(5 phút) Hát .
 +Kiểmtra bài cũ:Đọc các số sau 
5cm2, 105cm2 , 10000cm2 , 19775 cm2
GV nhận xét và cho điểm.
 2.Giới thiệu bài: Diện tích hình chữ nhật. 
 3. Các hoạt động chính:
*HĐ 1:Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.(15’)
+Mục tiêu: Biết cách tính diện tích hình chữ nhật.
-GV phát cho mỗi HS một hình chữ nhật đã chuẩn bị như phần bài học của SGK.
-Hình chữ nhật ABCD gồm bao nhiêu hình vuông?
-GV hỏi: Em làm thế nào để tìm được 12 ô vuông?
-GV hướng dẫn cách tìm ô vuông trong hình chữ nhật.
+Các ô vuông trong HCN ABCD được chia thành mấy hàng?
+Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông?
+Có 3 hàng, mỗi hàng có 4 ô vuông, vậy có tất cả ?ô vuông?
-Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
-Vậy diện tích HCN ABCD là ?xăng –ti – mét vuông?
- HS đo chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật ABCD.
- Muốn tính diện tích của hình chữ nhật ta làm như thế nào?
*Hoạt động 2:Luyện tập – thực hành.(20’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật.
+Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật?
-Yêu cầu HS tự làm bài. - HS nhận xét bài trên bảng.
+Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
Tóm tắt : CR : 5cm
 CD : 14cm
 DT : ..cm2?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
+Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Em có nhận xét gì về đơn vị đo chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật? 
-Vậy muốn tính được diện tích hình chữ nhật ta phải làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
* Củng cố (3 ) Thi đua 
- Dặn dò (2phút) 
 -Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -GV nhận xét tiết học
-3 HS lên bảng đọc đơn vị đo 
-HS nhận đồ dùng.
-Gồm 12 hình vuông.
-HS trả lời theo cách tìm của mình.
-Được chia thành 3 hàng.
-Mỗi hàng có 4 ô vuông.
-HCN ABCD có: 4 x 3 = 12 (ô vuông)
-Mỗi ô vuông là 1 cm2
-Hình chữ nhật ABCD có diện tích là 12 cm2
-HS dùng thước đo và báo cáo kết quả: Chiều dài là 4cm, chiều rộng là 3cm
-HS nhắc lại kết luận.
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào SGK
-1 HS đọc đề.
HS cả lớp làm bài vào vở 
 Bài giải 
 Diện tích miếng bìa hình chữ nhật là :
 14 x 5 = 70 (cm2 )
 Đáp số : 70 cm
CD và CR không cùng đơn vị đo 
phải đôûi số đo đơn vị thành cm
 Bài giải
a/ Diện tích hình chữ nhật là :
5 x 3 = 15 (cm 2)
b/ Đổi 2 dm = 20 cm 
20 x 9 = 180 (cm2)
Đáp số : a/ 15 cm 2 ; b/180 cm2
	 Toán 
 Tiết: 142 LUYỆN TẬP	
I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 - Biết tính diện tích hình chữ nhật 
II/ CHUẨN BỊ: - Bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
1. Khởi động:(5 phút) Hát . 
 +Kiểmtra bài cũ: Muốn tính diện tích HCN ta làm sao ?
tính diện tích HCN có CD 9cm ,CR 3cm 
-GV nhận xét và cho điểm.
 2.Giới thiệu bài: Luyện tập 
 3. Các hoạt động chính:
*Hoạt động 1: Tính diện tích hình chữ nhật.(25’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính diện tích, chu vi hình chữ nhật.
+Bài 1:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
+Bài 2: -Yêu cầu HS quan sát hình H.
-Hình H gồm những hình chữ nhật nào ghép lại với nhau?
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Diện tích hình H như thế nào so với diện tích của 2 hình chữ nhật ABCD, DMNP?
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
+Bài 3: -Bài toán cho biết gì?
-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta phải biết được gì?
Tóm tắt : CR : 5 cm 
 CD : gấp 2 lần CR 
 DT : ..cm2 ?
Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS..
* Củng cố (3’) Thi đua 
- Dặn dò (2phút) 
-Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm về diện tích hình chữ nhật và chuẩn bị bài sau.
-GV nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng làm bài 
-1 HS đọc đề bài.
-HS cả lớp làm bài vào vở 
Bài giải
Đổi 4 dm = 40 cm.
Chu vi hình chữ nhật là:
(40 + 8 ) x 2 = 96 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là :
40 x 8 = 320 cm2
Đáp số: 96 cm, 320 cm2
- HS quan sát hình trong vở 
-Hình H gồm hình chữ nhật ABCD và DMNP ghép lại với nhau.
tính diện tích của hình chữ nhật và diện tích hình H.
-Diện tích hình H bằng tổng diện tích 2 hình chữ nhật ABCD và DMNP
-HS làm bài.
-HS cả lớp làm bài vào vở 
 Chiều dài hình chữ nhật là : 
 5 x 2 = 10( cm)
 Diện tích HCN là : 
 10 x 5 = 50 (cm2)
-Đáp số: 50 cm2
	 Toán 
 Tiết: 143 	DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG	
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
 - Biết quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó và bước đầu vận dụng tính diện tích một số hình vuông theo đơn vị đo là xăng – ti –mét vuông
II/CHUẨN BỊ: - Bảng phu 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
1. Khởi động:(5 phút) Hát .
 +Kiểmtra bài cũ: Muốn tính diện tích HCN ta làm sao ?
Diện tích HCN có CD 9 cm, CR 3 cm
-GV nhận xét và cho điểm.
 2.Giới thiệu bài: Diện tích hình vuông. 
 3. Các hoạt động chính:
*HĐ 1:Giới thiệu cách tính diện tích hình vuông(15’).
+Mục tiêu: Biết tính diện tích hình vuông.
-GV phát cho mỗi HS một hình vuông đã chuẩn bị như phần bài học của SGK.
-Hình hình vuông ABCD gồm bao nhiêu ô vuông?
-GV hỏi: Em làm thế nào để tìm được 9 ô vuông?
-GV hướng dẫn cách tìm số ô vuông trong hình vuông.
+Các ô vuông trong hình vuông ABCD được chia thành mấy hàng?
+Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông?
+Có 3 hàng, mỗi hàng có 3 ô vuông, vậy có tất cả ? ô vuông?
-Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
-Vậy diện tích HVABCD là bao nhiêu xăng –ti – mét vuông?
-GV yêu cầu HS đo cạch của hình vuông ABCD.
- Muốn tính diện tích của hình chữ nhật ta làm như thế nào?
*Hoạt động 2:Luyện tập – thực hành.(20’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính diện tích hình vuông.
+Bài 1:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét bài trên bảng và cho điểm.
+Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
Tóm tắt : cạnh : 80 mm 
 Dt : cm2
-GV nhận xét và cho điểm HS.
+Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
* Củng cố (3’) Thi đua 
 - Dặn dò (2phút) 
 - HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-GV nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi và nhật xét.
-HS nhận đồ dùng.
-Gồm 9 ô vuông.
-HS trả lời theo cách tìm của mình.
-Được chia thành 3 hàng.
-Mỗi hàng có 3 ô vuông.
-HV: ABCD có: 3 x 3 = 9 (ô vuông)
-Mỗi ô vuông là 1 cm2
-Hình vuông ABCD có diện tích là 9 cm2
-HS dùng thước đo và báo cáo kết quả: Hình vuông ABCD có cạnh là 3cm.
-HS nhắc lại kết luận.
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-1 HS nhắc lại, cả lớp nhận xét.
-HS cả lớp làm bài vào vở 
- HS tự làm bài.
 Giải 
 Đổi 80 mm = 8 cm 
 Diện tích tờ giấy HV là : 
 8 x 8 = 16 (cm 2 )
 Đáp số : 16 cm 2
-HS cả lớp làm bài vào vở 
 Cạnh HV là :
 20 : 4 = 5 (cm)
Diện tích HV là : 
5 x 5 = 25 (cm 2 )
Đáp số 25 cm 2 
	 Toán 
 Tiết: 144 	 LUYỆN TẬP.	
I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
 Biết tính diện tích hình vuông làm BT 1,2,3 (a) cột b (HSG ) 
 II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên bảng phụ, các hình minh hoạ trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
1. Khởi động:(5 phút) Hát .
 +Kiểmtra bài cũ: Muốn tính DT hình vuông ta làm sao ? 
Tính DT hình vuông có cạnh 3 cm 
-GV nhận xét và cho điểm.
 2.Giới thiệu bài: Luyện tập
 3. Các hoạt động chính:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.(25’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
+Bài 1:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
+Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
+Bài 3:
-Hình chữ nhật có kích thước như thế nào?
-Hình vuông có kích thước như thế nào?
-Hãy tính chu vi và diện tích của mỗi hình sau đó so sánh chu vi và diện tích của hình chữ nhật ABCD với chu vi và diện tích của hình vuông EGHI.
-Theo dõi HS làm bài và hướng dẫn những HS chưa hiể cách làm.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
* Củng cố (3’) Thi đua 
- Dặn dò (2phút) 
-Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-GV nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 bài.
HS cả lớp làm bài vào vở 
a) Diện tích hình vuông là
7x 7 = 49(cm2)
b) Diện tích hình vuông là: 
5 x 5 = 25 (cm2)
Đáp số : 49cm2 , 25 cm2
HS làm bài vào vở 
Bài giải:
Diện tích một viên gạch men là:
10 x 10 = 100 (cm2)
Diện tích mảng tường được ốp thêm là:
100 x 9 = 900 (cm2)
Đáp số 900 cm2
-Hình chữ nhật có chiều dài là 7cm và chiều rộng là 3cm. 
-Hình vuông có cạnh là 5cm.
-Chu vi của hình chữ nhật ABCD là:
(5+ 3) x 2 = 16 (cm)
-Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: 7 5x 3 = 15(cm2)
-Chu vi của hình vuông EGHI là:
4x 4 = 16(cm)
-Diện tích của hình vuông EGHI là: 
4x 4 = 16 (cm2)
b/-Chu vi của hình chữ nhật bằng chu vi hình vuông 
-Diện tích của hình chữ nhật ABCD bé diện tích hình vuông EGHI.
	 Toán 
 Tiết : 145	PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1 ... 
 GDMTý thức giữ gìn và bảo vệ cây cỏ, động vật trong thiên nhiên.
II/ CHUẨN BỊ: - Phiếu thảo luận, đồ dùng phục vụ trò chơi. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
1.Khởøi động: (2 phút) - Hát
2. Bài cũ: (5 phút)
-Con người sử dụng ánh sáng mặt trời để làm gì ?
Mặt trời có vai trò gì ?
- GV nhận xét.
3. Bài mới: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên 
Hoạt động 1: Thực hành tham quan.(10’)
Mục tiêu: Tìm hiểu trong thiên nhiên.
-GV có điều kiện đưa HS đi tham quan trong thiên nhiên.
-GV hướng dẫn giới thiệu cho HS nghe về các loài cây, con vật được quan sát.
-GV nhắc nhở HS cùng tìm hiểu các loài cây, con vật.
Hoạt động 2: Giới thiệu tranh vẽ (10’)
Mục tiêu: Vẽ được bức tarnh về thiên nhiên.
-Yêu cầu HS đưa tranh của mình lên trước lớp.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Trong mỗi nhóm HS lần lượt giới thiệu cho các bạn nghe về tranh vẽ của mình.
-Yêu cầu HS giới thiệu trước lớp.
Hoạt động 3: Bạn biết gì về động vật, thực vật.(10’)
Mục tiêu: Tìm hiểu về động vật, thực vật.
-GV chia HS thành 2 nhóm, nhóm động vật và nhóm thực vật căn cứ theo bài vẽ của các em.
-Yêu cầu HS ở đội vẽ tranh động vật chia thành các nhóm nhỏ, phát cho các nhóm phiếu thảo luận số 1.
-Yêu cầu HS ở đội vẽ tranh thực vật 
-Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Em thấy động vật và thực vật khác nhau ở điểm gì?
-GV kết luận: Động vật và thực vật khác nhau ở các bộ phận cơ thể. Động vật có thể di chuyển được còn thực vật thì không. Thực vật có thể quang hợp còn động vật thì không.
4. Củng cố – dặn dò: (5 phút)
-Nhắc nhở HS luôn cố gắng bảo vệ thiên nhiên môi trường vì đó là bảo vệ cuộc sống của chính mình.
-Tổng kết tiết học yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau.
* Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng.
-Tham quan: quan sát, ghi chép.
-HS đưa tranh của mình ra.
-HS làm việc theo nhóm
-Các nhóm bình chọn và cử đại diện nhóm HS lên giới thiệu trước lớp.
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS chia thành các nhóm nhỏ, và nhận phiếu thảo luận.
-Các nhóm cử đại diện trình bày.
-HS nhận xét, bổ sung.
	Môn: THỦ CÔNG
	Bài : LÀM 	ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 1 )
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
Kĩ năng: Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.
Thái độ: Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II/ CHUẨN BỊ
	Giáo viên: Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
 -Quy trình làm đồng hồ để bàn. Giấy thủ công, hồ, kéo
 Học sinh: Giấy bìa màu, kéo, hồ dán
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.KHỞØI ĐỘNG: ( 2 Phút)
2. BÀI CŨ: (5 phút )
- Kiểm tra đồ dùng học tập
 3. BÀI MỚI:
Giới thiệu bài: 
Trong tiết học này các con sẽ tập làm lọ hoa gắn tường.
+ GV ghi tựa bài lên bảng: Làm đồng hồ để bàn.
(Tiết 1 ).
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
Mục tiêu: Nhận biết được hình dáng của chiếc đồng hồ để bàn.
Cách tiến hành: ( 05 phút, mẫu )
-GV giới thiệu đồng hồ để bàn mẫu được làm bằng giấy thủ công hoặc bìa màu và nêu các câu hỏi định hướng quan sát, nhận xét hình dạng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ.
-Liên hệ và so sánh hình dạng , màu sắc của các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế. Nêu tác dụng của đồng hồ.
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu.
Mục tiêu: Biết cách làm đồng hồ để bàn.
Cách tiến hành:( 15 phút, mẫu giấy thủ công, hồ, kéo)
-Bước 1: Cắt giấy.
-Cắt 2 tờ giấy thủ công có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ. 
-Cắt 1 tờgiấy hình vuông có cạnh 10 ô làm chân đỡ đồng hồ.
-Cắt 1 tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô , rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ.
-Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ.
+ Làm khung đồng hồ.
-Lấy một tờgiấy thủ công dài 24 ô , rộng 16 ô, gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp.
-Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào 4 mép và giữa tờ giấy. Sau đó gấp lại theo đường dấu giữa, miết nhẹ cho hai nửa tờ giấy dính chặt vào nhau.
-Gấp hình 2 lên 2 ô theo dấu gấp . như vậy kích thước của khung đồng hồ sẽ là dài 16 ô, rộng 10 ô.
+Làm mặt đồng hồ.
-Lấy tờgiấylàm mặt đồng hồ gấp làm 4 phần bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ vã điểm đánh số trên mặt đồng hồ.
-Dùng bút chấm đậm vào điểm giữa mặt đồng hồ vá vạch vào đầu các nếp gấp. Sau đó, viết các số 3,6,9,12 vào 4 vạch xung quanh mặt đồng hồ.
-Cắt ,dán hoặc vẽ kim giờ, kim phút, kim giây từ điểm giữa hình.
+Làm đế đồng hồ.
-Đặt dọc tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô, mặt kẻ ô ở trên, gấp lên 6 ô theo đường dấu gấp. Gấp tiếp 2 lần như vậy. Miết kĩ các nếp gấp , sau đó bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng và dán lại để được tờ bìa dày có chiều dài 16 ô, rộng 6 ô làm đế .
-Gấp 2 cạnh dài của H.8 theo đường dấu gấp, mỗi bên 1 ô rưỡi. Sau đó mở ra, vuốt lại theo đường dấu gấp để tạo thành chân đế đồng hồ.
+Làm chân đỡ đồng hồ.
-Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô lên bàn , mặt kẻ ô ở trên. Gấp lên theo đường dấu gấp 2 ô rưỡi. Gấp tiếp lên 2 lần nữa như vậy . bôi hồ đều vào nếp gấp cuối và dán lại .
-Gấp H.10 b lên 2 ô theo chiều rộng và miết kĩ được hình 10 c.
-Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
-Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ.
-Dán khung đồng hồ vào phần đế.
-Dán chân đỡ vào mặt sau đồng hồ.
*GV tóm tắt lại các bước làm đồng hồ để bàn.
 CỦNG CỐ – DẶN DÒ: ( 5 phút)
* Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành Làm đồng hồø để bàn. (tiết 2).
- Hát
-HS quan sát và nhận xét.
-HS quan sát.
	Môn: Toán Tiết : 140 ( Tuần 28 )
	Bài : Đơn vị đo diện tích.
I/ MỤC TIÊU: 
 - Kiến thức :-Biết được 1cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.
 -Hiểu được số đo diện tích của 1 hình theo xăng –ti-mét vuông chính là số ô 
 vuông 1cm có trong hình đó.
- Kĩ năng : - Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng –ti-mét vuông.
Thái độ : - Trình bày sạch đẹp.
 II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Hình vuông có cạnh 1cm cho từng HS.
 - Học sinh : Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Hoạt động khởi động:(5 phút)
 Hát .
 +Kiểmtra bài cũ:
 -GV kiểm tra các bài tập đã giao về nhà trong tiết 139.
 -GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS.
 +Giới thiệu bài:
 Đơn vị đo diện tích.
 2.Các hoạt động chính:
 *Hoạt động 1: Giới thiệu xăng – ti- mét vuông .
+Mục tiêu: Hiểu được số đo diện tích của 1 hình theo xăng –ti-mét vuông chính là số ô vuông 1cm có trong hình đó.
+Cách tiến hành:( 05 phút, bộ đddh ) 
-GV giới thiệu :
+Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo diện tích thường gặp là xăng – ti – mét vuông.
-Xăng – ti – mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1cm.
- Xăng – ti – mét vuông viết tắt là cm2
-GV phát cho mỗi HS một hình vuông có cạnh là 1cm và yêu cầu HS đo cạnh hình vuông này.
-Vậy diện tích của hình vuông này là bao nhiêu?
*Hoạt động 2:Luyện tập – thực hành.
+Mục tiêu: Nắm được đơn vị đo diện tích để áp dụng giải toán.
+Cách tiến hành: ( 25 phút,VBT )
+Bài 1:
-Bài tập yêu cầu các em đọc và viết các số đo diện tích theo xăng –ti – mét vuông., khi viết ký hiệu xăng – ti – mét vuông (cm2) các em chú ý viết số 2 ở phía trên, bên phải của cm.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi 5 HS lên bảng đọc các số đo diện tích theo xăng –ti – mét vuông, yêu cầu HS viết.
-GV ghi bảng, yêu cầu HS đọc lại các số đo vừa viết.
+Bài 2:
-GV yêu cầu HS quan sát hình A và hỏi: Hình A gồm mấy ô vuông? Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
-GV: Khi đó ta nói diện tích hình A là 6 cm2
-Yêu cầu HS tự làm bài với phần B.
-GV khẳng định: hai hình cùng có diện tích là 6 cm2
nên ta nói diện tích của hai hình bằng nhau.
+Bài 3:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Khi thực hiện phép tính với các số đo có đơn vị đo là diện tích, chúng ta cũng thực hiện như với các số đo có đơn vị đo là đơn vị chiều dài, cân nặng, thời gian đã học.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
+Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
* Củng cố - dặn dò ( 5 phút) 
 -Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-GV nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS nghe giới thiệu.
-Cả lớp cùng đo và báo cáo: HÌnh vuông có cạnh dài là 1cm.
-Là 1 cm2.
-HS lắng nghe GV nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài vào vở BT, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-Hình A có 6 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích lá 1 cm2
-Hình B có 6 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích lá 1 cm2 vậy diện tích hình B là 6 cm2.
-Diện tích hai hình này bằng nhau.
-Thực hiện các phép tính với số đo có đơn vị đo là diện tích.
-HS nghe GV hướng dẫn, sau đó làm bài, 2 HS lên bảng làm bài.
-Tờ giấy màu xanh có diện tích 300 cm2 tờ giấy màu đỏ có diện tích là 280 cm2. Hỏi tờ giấy màu xanh có diện tích lớn hơn diện tích màu đỏ là bao nhiêu xăng – ti – mét vuông.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT.
Bài giải:
Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đò là:
300 – 280 = 20 (cm2)
Đáp số: 20 cm2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_3_tuan_29.doc