Giáo án dạy học Lớp 3 Tuần 4

Giáo án dạy học Lớp 3 Tuần 4

Toán

TIẾT SỐ 16 : LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

- Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.

- Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị).

* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 

doc 15 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 3 Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Ngày soạn : 06 - 09 - 2013
Ngày dạy : 
Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013
Chào cờ
Toán
TIẾT SỐ 16 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị).
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu và ghi tên bài lên bảng.
b. Hướng dẫn HS luyện tập
* Bài 1: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự đặt tính và tìm kết quả phép tính.
- Gọi 1-2 HS nêu cách tính.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra.
- GV nhận xét, kết luận.
* Bài 2: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nắm được quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính và tìm x.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
? Nêu cách tìm thừa số chưa biết và cách tìm số bị chia ?
* Bài 3: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự tính và nêu cách giải.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 4: 
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- GV chấm bài HS.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS luyện tập về các phần đã ôn tập và bổ sung và chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
- Xem trước bài: “Bảng nhân 6”.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nghe.
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở.
- HS nêu.
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
 -
728
245
483
415
415
830
+
425 + 415 = 830 728 - 245 = 438 
- HS nêu.
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
x x 4 = 32 x : 8 = 4
 x = 32: 4 x = 4 x 8 
 x = 8 x = 32
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS làm bài và nêu cách giải.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
5 x 9 + 27 = 45 + 27
 = 72
80 : 2 - 13 = 40 - 13
 = 27
- HS đọc.
- HS tóm tắt bài toán.
- HS dưới lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
Bài giải
Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là :
160 - 125 = 35 (lít)
Đáp số: 35 lít dầu
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nghe.
Tự nhiên và xã hội
TIẾT SỐ 7 : HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU
- Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
- Chỉ và nói đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình trong SGK trang 16, 17.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ
? Nêu các bộ phận của cơ quan tuần hoàn ?
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hoạt động 1: Thực hành 
* Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV hướng dẫn HS thực hành.
* Bước 2: Làm việc theo nhóm
- HS thực hành. 
- HS làm mẫu, cả lớp quan sát.
- HS thực hành nghe và đếm nhịp tim.
* Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV nhận xét, kết luận.
à Kết luận: Tim luôn đập để bơm đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
c. Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
* Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi
? Tranh vẽ gì ?
? Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ. Nêu chức năng của từng loại mạch máu ?
? Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ. Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì ?
? Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì ?
- HS đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm khác bổ sung, góp ý. 
* Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm mình. Mỗi HS trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác bổ sung, góp ý. 
- GV nhận xét, kết luận.
àKết luận: + Tim luôn co bóp để đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn.
+ Vòng tuần hoàn lớn : Đưa máu chứa nhiều khí ô-xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi các cơ quan của cơ thể, đồng thời nhận khí các-bô-níc và chất thải của các cơ quan rồi trở về tim.
+ Vòng tuần hoàn nhỏ : Đưa máu về tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bô-níc rồi trở về tim.
d. Hoạt động 3: Chơi trò chơi: “Ghép chữ vào hình”
- Các nhóm thi đua chơi trò chơi ghép chữ vào hình.
- HS và GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013
Chính tả
TIẾT SỐ 7 : NGHE – VIẾT: NGƯỜI MẸ
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết nội dung BT2a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS lên viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp : ngắc ngứ, trung thành, chúc tụng, ngoặc kép, đỗ vỡ,...
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS nghe - viết
* Hướng dẫn HS chuẩn bị
- 2 HS đọc đoạn văn viết chính tả.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: ? Đoạn văn có mấy câu ? 
? Tìm các tên riêng trong bài chính tả ? (Thần Chết, Thần Đêm Tối).
? Các tên riêng được viết thế nào ? (Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng).
? Những dấu câu nào có trong đoạn văn ? (Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm).
- HS đọc thầm đoạn văn ghi nhớ những chữ dễ viết sai.
* HS viết bài CT
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài
- 5 - 7 HS mang vở chấm.
- GV nhận xét, kết luận.
c. Hướng dẫn HS làm BTCT
* Bài tập 2a: 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vào vở, 3 HS làm bài trên bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
a. Hòn gì bằng đất nặn ra
Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày.
Khi ra, da đỏ hây hây
Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà
Là hòn gạch
* Bài tập 3a: 
- HS nêu yêu cầu của bài. 
- Cả lớp làm vào vở, 3 HS làm bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
Toán
TIẾT SỐ 17: KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU
Tập trung vào đánh giá:
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
- Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng 1/2 ; 1/3 ; /1/4 ; 1/5).
- Giải được bài toán có một phép tính.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi các số đã học).
II. ĐỒ DING DẠY HỌC
- Phiếu học tập ghi nội dung kiểm tra.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
- GV nêu yêu cầu giờ kiểm tra.
- Phát bài kiểm tra cho từng HS.
- Theo dõi HS làm bài.
- Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. 
ĐỀ KIỂM TRA
* Bài 1 : Đặt tính rồi tính :
327 + 416 462 + 354
561 - 244 728 - 456
* Bài 2 : Khoanh vào số bông hoa :
a) {{{{{{{{{ b) {{{{{{{{{{
 {{{{{{{{{ {{{{{{{{{{
 {{{{{{{{{ {{{{{{{{{{
 {{{{{{{{{ 
* Bài 3 : Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu các cốc ?
* Bài 4: 
a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (có kích thước như hình vẽ) :
 B D
 25cm
 35 cm 40 cm
 A C
b) Đường gấp khúc ABCD có độ dài mấy mét ?
HƯỚNG DẪN CHẤM
* Bài 1 : (4 điểm) : Mỗi phép tính đúng được 1 điểm.
* Bài 2: (1 điểm) : Khoanh vào mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
* Bài 3 : (2,5 điểm)
- Viết câu lời giải đúng được 1 điểm.
- Viết phép tính đúng được 1 điểm.
- Viết đáp số đings được 0,5 điểm.
* Bài 4 : (2,5 điểm)
a) Tính độ dài đường gấp khúc được 2 điểm :
- Câu lời giải đúng được 1 điểm.
- Viết phép tính đúng được 1 điểm.
b) Đổi độ dài đường gấp khúc ra mét được 0,5 điểm : 100cm = 1m 
Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2013
Luyện Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Rèn kĩ năng cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ và có nhớ một lần).
- Rèn cách tìm số bị chia, thừa số chưa biết.
- Củng cố cách giải bài toán dạng hơn kém nhau một số đơn vị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở luyện Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ
? Muốn cộng, trừ các số có ba chữ số ta làm như thế nào ?
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1: 
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập.
- HS thực hiện từng phép tính vào vở. 
- 3 HS lên bảng làm bài và nêu cách cộng, trừ từng phép tính.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
? Muốn cộng, trừ các số có ba chữ số ta thực hiện như thế nào ?
* Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu của bài.
? x là thành phần gì trong từng phần ?
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảnglàm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?
? Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào ?
* Bài 3: 
- HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
? Bài toán thuộc dạng toán gì ?
? Muốn biết ngày thứ hai thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam nho ta làm thế nào ?
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- GV chấm bài HS.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
* Bài 4: 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở theo mẫu.
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
? Khi cộng, trừ các số có ba chữ số ta làm như thế nào ?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
Toán
TIẾT SỐ 18 : BẢNG NHÂN 6
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu thuộc bảng nhân 6.
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Lập bảng nhân 6
- GV gắn 1 tấm bìa có 6 hình tròn lên bảng và hỏi: 
? Có mấy hình tròn ?
? 6 hình tròn được lấy mấy lần?
? 6 được lấy mấy lần ?
- 6 được lấy một lần nên ta lập phép nhân: 6 x 1 = 6.
- GV gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 6 hình tròn, vậy 6 hình tròn được lấy mấy lần ?
? Hãy lập phép tính tương ứng với 6 được lấy 2 lần.
? 6 nhân 2 bằng mấy ?
? Vì sao em biết 6 nhân 2 bằng 12 ?
- GV viết lên bảng phép nhân 6 x 2 = 12 và yêu cầu  ... UẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU 
	- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
	- Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức.
* Các KNS được giáo dục :
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : So sánh, đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động.
- Kĩ năng ra quyết định : Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ 
- 3 HS lên bảng trả lời câu hởi.
? Nêu chức năng của từng loại mạch máu ?
? Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì ? 
? Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì ?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động 
- GV cho HS chơi trò chơi “Con Thỏ” đòi hỏi vận động ít.
- 1 HS điều khiển, cả lớp thực hiện theo.
- Sau đó, GV cho HS hát múa bài “Thỏ đi tắm nắng”. Cả lớp cùng hát múa.
- Sau khi HS chơi xong, GV nêu câu hỏi cho HS trả lời:
? Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc ta ngồi yên không ?
- Cho HS thảo luận các câu hỏi sau: So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi ?
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
* Cách tiến hành: Làm việc cả lớp
- HS quan sát và thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- Các nhóm khác bổ sung. 
- HS và GV nhận xét.
- GV gọi một số HS lên trình bày kết quả thảo luận. 
? Em đã làm gì để bảo vệ tim mạch ? 
+ Em ăn uống đủ chất dinh dưỡng, không hút thuốc lá, tập thể dục hằng ngày. Tập thể dục, thể thao, đi bộ, ... có lợi cho tim mạch. Tuy nhiên, vận động hoặc lao động quá sức sẽ không có lợi cho tim mạch.
à Kết luận: 
+ Cuộc sống vui vẻ, thư thái, tránh những xúc động mạnh hay tức giận, ... sẽ giúp cơ quan tuần hoàn hoạt động vừa phải, nhịp nhàng, tránh được tăng huyết áp và những cơn co thắt tim đột ngột có thể gây nguy hiểm đến tính mạng
+ Các loại thức ăn : Các loại rau, các loại quả, thịt lợn, cá, lạc, vừng, ... đều có lợi cho tim mạch. Các thức ăn chứa nhiều chất béo như mỡ động vật, các chất kích thích như rượu, thuốc lá, ma tuý, ... làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch. 
3. Củng cố, dặn dò 
- GV tổng kết nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau: Phòng bệnh tim mạch. 
Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013
Toán
TIẾT SỐ 19 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
- Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 6.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. hướng dẫn HS luyện tập
* Bài 1: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc kết quả.
- GV cho HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV đưa phép tính : 6 x 5 và 5 x 6 và hỏi :
? Các em có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự của các số trong 2 phép nhân trên ?
- GV: Vậy 6 x 5 = 5 x 6 = 30.
* Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
* Bài 2 : 
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cho HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc kết quả.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 3 : 
- GV gọi HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm bài HS.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 4: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài.
- Yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
- 3 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 6.
- HS nghe.
- HS đọc.
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc nối tiếp kết quả.
- Lớp nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS nghe, nêu: Hai phép tính đều bằng 30. Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau.
- HS nghe.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS nêu kết quả.
- Lớp nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS đọc bài toán.
- Mỗi nhóm có 6 học sinh.
- Hỏi 5 nhóm như thế có tất cả bao nhiêu học sinh ?
- HS tóm tắt bài toán.
Tóm tắt
1 nhóm : 6 học sinh
5 nhóm : . . . học sinh ?
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
Bài giải
Số học sinh 5 nhóm có là :
6 x 5 = 30 (học sinh)
Đáp số : 30 học sinh
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nêu: Mỗi số trong dãy này bằng số đứng trước nó cộng với 6.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS nghe.
- HS nghe.
Rèn đối tượng Toán
BẢNG NHÂN 6
I. MỤC TIÊU
- Thuộc bảng nhân 6.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức có hai bước tính.
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở luyện Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ
- 4, 5 HS đọc thuộc bảng nhân 6.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1: (Dành cho HS Trung bình, Yếu)
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở. 
- HS nêu miệng kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.	
? Nhận xét về kết quả của bảng nhân 6 ?
* Bài 2: (Dành cho HS Trung bình, Yếu)
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp nêu miệng kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
* Bài 3: (Dành cho HS Trung bình, Yếu)
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. 
- GV hướng dẫn HS yếu làm bài.
- HS nêu cách làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.	
? Nêu cách tính giá trị của biểu thức có hai bước tính ?
* Bài 4: (Dành cho HS Khá, giỏi)
- HS nêu yêu cầu của bài.
? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- GV chấm bài HS.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. 
Thứ sáu 13 ngày tháng 9 năm 2013
Toán
TIẾT SỐ 20 : NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ)
I. MỤC TIÊU
- Biết làm tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
- Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân.
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2(a), Bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phấn màu, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS đọc thuộc bảng nhân 6.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân
- GV viết lên bảng 12 x 3 = ? và yêu cầu HS tìm kết quả của phép nhân.
- GV hướng dẫn HS đặt tính.
- Cho một vài HS nêu lại cách nhân.
12
x
12
 3
36
* Chú ý: Khi đặt tính, GV lưu ý HS viết thừa số 12 ở một dòng, thừa số 3 ở dòng dưới, sao cho 3 thẳng cột với 2, viết dấu nhân ở giữa hai dòng trên, rồi kẻ vạch ngang. Khi tính phải lấy 3 nhân lần lượt với từng chữ số của thừa số 12, kể từ phải sang trái. Các chữ số ở tích nên viết sao cho: 6 thẳng cột với 3 và 2, 3 thẳng cột với 1.
c. Thực hành
* Bài 1: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- GV cho HS làm bài và nêu cách làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 2: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS viết phép nhân và tích như hướng dẫn trong phần bài học.
- GV nhận xét, kết luận.
* Bài 3: 
- GV cho HS đọc đề toán, nêu phép tính rồi viết bài giải vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi nối nhanh phép tính (có dạng số có hai chữ số nhân với số có một chữ số, không nhớ) với kết quả. 
- GV tổng kết nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS xem trước bài: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- 2 HS đọc thuộc bảng nhân 6.
- HS nghe.
- HS nêu cách tím tích.
12 +12 + 12 = 36. Vậy: 12 x 3 = 36
- HS nghe.
- HS nêu. 
 * 3 nhân 2 bằng6, viết 6.
 * 3 nhân 1 bằng 3, viết 3.
 * Vậy 12 nhân 3 bằng 36.
12 x 3 = 36.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài và nêu cách làm. 
- HS nhận xét. 
x
24
 2
48
 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8. 
 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4.
 * Vậy 24 nhân 2 bằng 48.
 12 x 2 = 48
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài.
- HS đọc, nêu phép tính rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
Bài giải
Cả 4 hộp có số bút chì là :
12 x 4 = 48 (bút chì)
Đáp số : 48 bút chì màu
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nghe.
Rèn chữ
ÔN CHỮ HOA C
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng chữ hoa C (2 dòng) ; viết đúng tên riêng Cửu Long (2 dòng) và câu ứng dụng: Công cha ... chảy ra (2 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu chữ viết hoa.
- Tên riêng Cửu Long và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.
- Vở rèn chữ, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ
- 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vở nháp : Bố Hạ, Bầu.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn viết vở nháp
* Luyện viết chữ hoa
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ : C, L, S, N.
- HS tập viết chữ C, S, N trên vở nháp.
* Luyện viết từ ứng dụng: Cửu Long
- HS nờu từ ứng dụng.
- GV: Cửu Long: Là dòng sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ.
- HS luyện viết từ ứng dụng.
* Luyện viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
- HS viết trên vở nháp: Công, Thái Sơn, Nghĩa.
- GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Công ơn của cha mẹ rất lớn lao.
c. Hướng dẫn viết vào vở rèn chữ
- GV yêu cầu HS viết vào vở :
+ Viết chữ C : 2 dòng.
+ Viết tên riêng Cửu Long : 2 dòng.
+ Viết câu ca dao : 2 lần.
- GV hướng dẫn HS viết đúng nét, độ cao,
d. Chấm, chữa bài
- 5 - 7 HS mang vở lên chấm.
- HS dùng bút chì chữa lỗi.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- GV biểu dương những HS viết bài đúng, đẹp.
- Dặn dò HS luyện viết thêm ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc