I/ MỤC TIÊU :
a/Tập đọc :
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn truyện
- Hiểu ý nghĩa : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yểu lẫn nhau ( trả lời
được các câu hỏi 1,2,3,4)
b/KC : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các câu văn dài
Tuần 3 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN : CHIẾC ÁO LEN NS : 3/9/2011 Thứ hai NG : 5/9/2011 I/ MỤC TIÊU : a/Tập đọc : - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn truyện - Hiểu ý nghĩa : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yểu lẫn nhau ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) b/KC : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các câu văn dài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ: GV gọi HS đọc bài “Ai có lỗi” Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ? - GV nhận xét - ghi điểm. 3/ Bài mới : Giới thiệu bài - 1 HS đọc - Đọc thầm, GV theo dõi - HD rèn đọc, phát âm chuẩn : lạnh buốt, lất phất, phụng phịu, cuộn tròn. - Đọc vỡ câu - đoạn - GV đọc mẫu - Tìm hiểu nội dung ( dạy theo cách chẻ ngang) + Đọc thầm đoạn 1+ TLCH 1 Chiếc áo len của bạn Hòa đẹp và tiện lợi như thế nào? + Đọc thầm đoạn 2 +TLCH 2 Vì sao Lan dỗi mẹ ? * Đặt câu với từ “ đắt” + Đọc thầm đoạn 3 + TLCH 3 Anh Tuấn nói với mẹ những gì ? + Đọc thầm đoạn 4 + TLCH4 Vì sao Lan ân hận ? GV yêu cầu HS đặt tên khác cho truyện ( Mẹ và hai con, tấm lòng của người anh, cô bé ngoan, cô bé biết ân hận) ** Vì sao Lan là cô bé ngoan ? Ngoan chỗ nào ? GD: Các em không nên đòi hỏi cha mẹ phải mua cho mình những thứ đắt tiền, không nên hờn dỗi một cách vô lí. + HS phân vai 4/ Kể chuyện: - GV kể mẫu đoạn. - HS kể theo cặp - HS tập kể theo đoạn, mỗi đoạn 4-5 em GD : Câu chuyện giúp bạn hiểu ra điều gì ? ** Tìm từ cùng nghĩa với lạnh buốt. BTTN : Chọn chữ cái trước câu đúng nhất. Trong truyện Tuấn có đức tính gì tốt ? A/ Dũng cảm, B/ Nhường nhịn, C/ Thật thà 5. Dặn dò: Về nhà luyện tập thêm về đọc, kể chuyện. 1HS đọc đoạn 1 + TLCH 1HS kể đoạn mà em yêu thích Cả lớp dò theo bạn đọc HS đọc thầm HS đọc cá nhân- đt HS đọc truyền điện. Cá nhân 5 em. áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, , có mũ để đội, ấm ơi là ấm. Cá nhân 4 em vì mẹ nói rằng: không thể mua chiếc áo len đắt tiền như vậy được. Đọc cá nhân + ĐT Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con không cần thêm áo đâu. Nếu lạnh con sẽ mặc thêm áo bên trong. Cá nhân 5 em HS nêu Cả lớp suy nghĩ và đặt tên khác cho truyện. Lan ngoan vì nhận ra mình sai và muốn sửa chữa ngay khuyết điểm. Mỗi nhóm 4 em đóng vai (người dẫn chuyện, Tuấn, Mẹ, Lan ). HS chú ý lắng nghe Từng cặp kể ** 1 – 2 HS giỏi kể từng đoạn của câu chuyện theo lời của Lan HS kể, cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất. giận dỗi mẹ như bạn Lan là không nên. Không nên ích kỉ, chỉ biết nghĩ đến mình. HS chọn (B) Tuần 3 Toán : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC NS : 3/9/2011 Thứ hai NG : 5/9/2011 I/MỤC TIÊU : Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thước kẻ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài tập1/SGK GV kiểm tra bài làm nhà của HS GV nhận xét- ghi điểm. 3/ Bài mới : Giới thiệu bài + Bài 1: Củng cố độ dài đường gấp khúc. a. Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào ? - Đường gấp khúc ABCD do mấy đoạn thẳng tạo thành, đó là những đoạn thẳng nào ? - Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng. Yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc ABCD. b. Tính chu vi hình tam giác MNP (Củng cố cách tính chu vi hình tam giác.) + Lưu ý HS : Độ dài đường gấp khúc ABCD khép kín chính là chu vi hình tam giác ABC. Nêu cách tính chu vi của một hình ? Hình tam giác MNP có mấy cạnh, đó là nhũng cạnh nào ? Hãy nêu độ dài của từng cạnh. GV yêu cầu HS tính chu vi của hình tam giác này. Em có nhận xét gì về chu vi hình tam giác MNP và đường gấp khúc ** Bài 25/12 sách 400 BT + Bài 2/ SGK : Ôn lại cách đo độ dài đoạn thẳng rồi thực hiện tính chu vi của hình chữ nhật. Em có nhận xét gì về độ dài các cạnh AB và CD của hình chữ nhật ABCD ? Độ dài cạnh AD và BC ? Vậy trong hình chữ nhật có hai cặp cạnh bằng nhau. + Bài 3/ SGK: 4/ Củng cố - Dặn dò : Nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình chữ nhật. Về nhà làm bài 2/ VBTT 42cm, BC là 26cm, CD là 34cm. 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 42 +26 + 34 = 102 (cm). ĐS: 102cm - HS nêu yêu cầu đề bài Chu vi của một hình chính là tổng độ dài các cạnh của hình đó. 3 cạnh, đó là MN, NP, PM. Độ dài của MN là 26cm, NP là 42cm, PM là 34cm. 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp giải vào vở Bài giải: Chu vi hình tam giác MNP là: 26 + 42 + 34 = 102 (cm) ĐS: 102cm Chu vi hình tam giác MNP bằng độ dài đường gấp khúc ABCD. - HS giỏi HS tự làm bài GV theo dõi. - Độ dài cạnh AB và CD bằng nhau và bằng 3cm.. Độ dài cạnh AD và BC bằng nhau và bằng 2cm. Bài giải: Chu vi hình chữ nhật ABCD là: 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm ) ĐS: 10cm - ( TB-Y ) nêu Tuần : 3 Thứ ba Toán : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN Ngày soạn : 3/9/2011 Ngày giảng : 6/9/2011 I/MỤC TIÊU : Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. - Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : Lên bảng giải bài tập 4/ SGK. - GV kiểm tra bài ở nhà - GV nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới : Giới thiệu bài + Bài 1 : Nêu yêu cầu GVHD vẽ sơ đồ rồi giải - Gạch một gạch dưới điều bài toán cho biết. - Xác định dạng bài toán. - Gạch hai gạch dưới điều bài toán hỏi + Bài 3/SGK Yêu cầu HS QS hình minh họa và phân tích đề bài. Hàng trên có mấy quả cam ? Hàng dưới có mấy quả cam ? Vậy hàng trên có nhiều hơn hàng dưới bao nhiêu quả cam ? Em làm thế nào ? Yêu cầu HS nêu lời giải Đây là dạng toán tìm phần hơn của số lớn so với số bé. - Để tìm phần hơn của số lớn hơn so với số bé ta lấy số lớn trừ đi số bé. GV nêu bài toán : Hàng trên có 7 quả cam, hàng dưới có 5 quả cam. Hỏi hàng dưới có ít hơn hàng trên bao nhiêu quả cam ? Vì sao em biết ? GV: Đây là bài toán tìm phần kém hơn của số bé so với số lớn. để giải bài toán này chúng ta cũng thực hiện phép trừ số lớn cho số bé. b/ HS đọc đề bài, tóm tắt bằng sơ đồ GV nhận xét ,ghi điểm ** Thùng thứ nhất đựng 78 lít sữa, thùng thứ hai đựng nhiều hơn thùng thứ nhất 35 lít, thùng thứ ba đựng ít hơn thùng thứ hai 18 lít. Hỏi thùng thứ ba đựng bao nhiêu lít sữa ? + Bài 4/ SGK Bao ngô nhẹ hơn là: 50 – 35 = 15 (kg) 4/ Củng cố - Dặn dò: Muốn tìm phần nhiều hơn hay ít hơn ta làm thế nào ? Về nhà làm bt 2-4/ VBTT, 2/ SGK - 1 HS giải - HS mở vở BTT/15. 1HS đọc đề bài, gạch chân đề. 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở. Bài giải: Số kg gạo bán buổi chiều là: 525 – 135 = 390 ( kg) ĐS: 390 kg gạo - HS mở SGK/12 - 1 HS nêu yêu cầu của bài 7 quả cam 5 quả cam 2 quả cam thực hiện phép tính trừ 7 – 5 =2 ( quả ) HS nêu 2 HS lên bảng trình bày lời giải : Số cam hàng trên nhiều hơn hàng dưới là. ( HS yếu) nhắc lại ít hơn 2 quả cam vì 7 – 5 = 2 (quả) HS đọc câu lời giải bài toán: Số cam ở hàng dưới ít hơn hàng trên là. 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vở. Nhận xét bài bạn Bài giải: Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là: 19 – 16 = 3 ( bạn) ĐS: 3 bạn Giải; Số lít sữa thùng hai đựng là: 78 + 35 = 113 (lít) Số lít sữa thùng ba đựng là: 113 – 18 = 95 (lít) ĐS 95 lít - HS nêu miệng (TB – Y) nhắc lại Tuần : 3 Thứ ba Chính tả: (Nghe viết ) CHIẾC ÁO LEN Ngày soạn : 3/9/2011 Ngày giảng : 6/9/2011 I/MỤC TIÊU :- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2(a,b). - Điền đúng 9 chữ cái và tên chữ vào ô trống trong bảng II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Ghi nội dung bài tập 2 vào bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Ổn định : 2/ Bài cũ : HS đọc lại những từ sai ở tiết trước : ngọng líu, gọn tròn, tóc mai. 3/ Bài mới : Giới thiệu bài viết + GV đọc mẫu Vì sao Lan ân hận ? Tìm chữ liền mạch trong bài ? + Rèn viết đúng : cuộn tròn, chiếc chăn bông, xấu hổ, áp mặt. + HDBT: - BT2: GV nêu số thứ tự + GV đọc từ : cuộn tròn, xấu hổ. + HDHS viết bài vào vở - GV đọc - GV đọc chậm , cả lớp dò lại. - GVHD cách bắt lỗi - GVHDHS chấm chữa bài trên bảng lớp -GV tổng kết lỗi sai 4/ Thu chấm 1 số bài 5/ Nhận xét – Tuyên dương : Nhận xét cụ thể bài chấm, tuyên dương và nhắc nhở những em viết còn yếu về nhà rèn viết thêm. (TB+Yếu) đọc HS trả lời ..mình, mẹ. HS đánh vần, đọc trơn Thảo luận nhóm 2. HS nêu miệng HS viết BC HS mở vở, chuẩn bị bút mực. HS viết (đồng thanh nhỏ cả lớp ở câu dài)-1 HS lên bảng. HS viết vở ô li HS dùng bút mực chỉ vào chữ đầu tiên. HS nhìn bảng sửa sai bằng bút chỉ, đổi vở chấm. HS làm bài tập/ VBT HS về viết lại lỗi sai mỗi chữ một dòng dưới cuối bài. Tuần : 3 Thứ ba Tự nhiên và Xã hội BỆNH LAO PHỔI Ngày soạn : 3/9/2011 Ngày giảng : 6/9/2011 I/ MỤC TIÊU : Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi. II/ ĐDDH : Các hình trong SGK trang 12, 13. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục : Phân tích và xử lí thông tin để biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. Đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh. III/ CÁC HOAT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ : a, Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh hô hấp ? b, Kể tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp ? 2/ Bài mới : Bệnh lao phổi HĐ1: HS quan sát các hình trong SGK nêu nguyên nhân và tác hại của bệnh lao phổi. => GV tóm ý : Bệnh lao phổi do vi khuẩn gây ra, những người ăn uống thiếu thốn, làm việc quá sức thường dễ bị vi khuẩn lao tấn công và nhiễm bệnh, bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người bình thường qua đường hô hấp. HĐ2 : Thảo luận nhóm Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi ? => GV tóm ý : Những người hút thuốc lá và thường xuyên hít phải khói thuốc lá do người khác hút. - Người thường xuyên phải lao lao động nặng nhọc quá sức và do ăn uống không đủ chất dinh dưỡng . - Những người sống trong những ngôi nhà chật hẹp, ẩm thấp, tối tăm... + Cách phòng : Tiêm phòng bệnh lao cho trẻ mới sinh. - Làm việc và nghỉ nơi vừa phải, vừa sức. - Nhà cửa thoáng mát ... ... còn gọi là mấy giờ chiều ? 3/ Bài mới : Giới thiệu bài - GVHDHS xem đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách. Quay mặt đồng hồ đến 8h 35’ Đồng hồ chỉ mấy giờ ? Nêu vị trí của kim giờ và kim phút ? Còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ ? ( GVHD 1 giờ =60 phút, vậy 35 phút cộng với bao nhiêu phút nữa thì bằng 60 phút ?). Vì thế, 8 giờ 35 phút còn được gọi là 9 giờ kém 25 phút. Yêu cầu HS nêu lại vị trí của kim giờ, kim phút, khi đồng hồ chỉ 9 giờ kém 25 phút. GV nêu: Có 2 cách đọc giờ: đọc giờ hơn và đọc giờ kém. VD: 8 giờ, 8 giờ 5’, 7 giờ 15’.. 9 giờ kém 5’, 10 giờ kém 20’ (GV vừa giảng vừa quay kim) +Thực hành: - Bài 1:GV giúp HS xác định yêu cầu của bài hiểu theo 2 cách. GV cho HS đọc lần lượt từng mặt đồng hồ. - Bài 2: Thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa. - GV nhận xét ** Bố đi làm về lúc 16 giờ 45 phút. Mẹ đi làm về lúc 16 giờ rưỡi. Hỏi mẹ về sớm hơn bố bao nhiêu phút ? - Bài 3/VBT: Trò chơi - GV nhận xét các đội chơi, tuyên dương các đội thắng - Bài 4: GVHDHS QS kĩ hình vẽ Nêu thời điểm tương ứng trên đồng hồ rồi trả lời câu hỏi . 4/ Củng cố - Dặn dò : GV nêu : 9 giờ 35’, 10 giờ 50’. Về nhà làm bài tập 4/VBTT.Tập xem đồng hồ. 5/ Nhận xét –Tuyên dương HS trả lời 8 h 35’ .kim giờ chỉ qua số 8 , gần số 9, kim phút chỉ ở số 7. thiếu 25’ nữa thì đến 9 giờ. ..kim giờ chỉ gần số 9, kim phút chỉ ở số 7. HS đọc các giờ trên các mặt đồng hồ còn lại. HS mở vở BTT/18. HS nêu yêu cầu HS nêu miệng. HS mở SGK và thực hành HS lên bảng thực hành trên mặt đồng hồ. HS giải 3 đội chơi. SGK Thảo luận nhóm. HS nêu (TB,Y) dùng đồng hồ. Tuần : 3 Thứ năm Tập chép : CHỊ EM Ngày soạn : 3/9/2011 Ngàygiảng : 8/9/2011 I/MỤC TIÊU : - Chép và trình bày đúng bài chính tả - Làm đúng bái tập về các từ chứa tiếng cos vần ắc/oắc (BT2), (BT3) a/b II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết bài thơ: “ Chị em”. - Viết nội dung BT2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : GV sửa sai: cuộn tròn, xấu hổ, chăn bông, áp mặt. 3/ Bài mới : Giới thiệu bài + GV đọc mẫu bài ở bảng Chữ cái nào trong đoạn văn viết hoa ? HD từ khó : buông màn, trải chiếu, ươm + HDHS bài tập - Bài 1: nêu yêu cầu Đọc ngắc ngư, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn. - Bài 2 : Chốt lời giải đúng a. Chung - treo - chậu b. Mỡ - lể – mũi 4/ HDHS viết bài : - GV lưu ý việc cầm bút của HS. - Cách trình bày bài thơ lục bát. - GV theo dõi. - Tổng kết lỗi sai Thu vở chấm một số bài. GV nhận xét bài chấm Dặn Nhắc HS về viết lại những chữ sai mỗi chữ một dòng. 5/ Nhận xét – Tuyên dương HS (TB- Y) đọc HS nêu HS đọc Thảo luận nhóm HS nêu miệng HS nhìn bảng viết bài HS dò lại bài. HS làm vở bài tập Tuần : 3 Thứ năm Luyện từ và câu : SO SÁNH- DẤU CHẤM Ngày soạn : 3/9/2011 Ngàygiảng : 8/9/2011 I/ MỤC TIÊU : - Tìm được và ghi lại những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn(BT1).Nhận biết từ chỉ sự so sánh (BT2). - Đặt đúng dấu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết đúng chỗ đầu câu(BT3). II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Băng giấy ghi nội dung BT1, bảng phụ ghi nội dung BT2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : Làm bài tập 3 VBT - GV nhận xét- ghi điểm 3/ Bài mới : Giới thiệu bài + Bài 1: Nêu yêu cầu bài GV chốt ý đúng- nhận xét. + Bài 3: Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn SGK. Ông tôi.loại giỏi. Có lần, đinh đồng. Chiếc búa.hoa lên,..tơ mỏng. Ông gia đình tôi. 4/Củng cố - Dặn dò : BTTN; trong các dòng thơ sau dòng thơ nào có hình ảnh so sánh : a/ Cánh diều no gió b/ Tiếng nó chơi vơi c/ Diều là hạt cau d/ Phơi trên nong trời Nhắc lại những hình ảnh so sánh ở BT 1,2 Về nhà ôn bài và làm bài tập 5/Nhận xét- Tuyên dương. Ai là măng non của đất nước ? Chích bông là gì ? HS mở SGK/ 24. 2 HS nêu Thảo luận nhóm 2, gạch chân các từ so sánh ở các câu a, b, c, d/SGK. 1HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm, viết BC Tựa- như - là- là- là. HS đọc thầm. HS làm vở BTTV. 1 HS lên bảng chữa bài tập. (TB,Y) đọc lại. HS nêu. Chọn (c) HS nêu Ngày giảng : Chiều thứ năm 8 /9/2011 Luyện Toán : Hướng dẫn học sinh làm 4 bài tập ở vở bài tập Toán. Giúp học sinh có kĩ năng trừ các số có 3 chữ số ( nhớ 1 lần ), ôn tập các bảng nhân, bảng chia. Chú ý em Hưng, Lan, Bình Hướng dẫn học sinh phân tích đề toán, tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng, tính giá trị biểu thức. - Củng cố cách xem đồng hồ : giờ hơn, giờ kém. Chú ý em Tư, Lâm, Huy Luyện Tiếng Việt : Rèn kĩ năng đọc cho em Tư, Lâm, Huy, Bình các bài tập đọc ở tuần 2 và 3 Củng cố các từ so sánh và từ chỉ sự vật Củng cố điền dấu chấm vào đoạn văn. Chú ý em lan, Thúy, Yến RÈN CHỮ VIẾT : Hướng dẫn học sinh viết lại các chữ cái : Viết theo mẫu chữ thường và chữ hoa. Giúp học sinh hoàn thành bài viết số 3 trong vở rèn chữ. Tuần : 3 Thứ sáu Tập làm văn : KỂ VỀ GIA ĐÌNH ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN Ngày soạn : 3/9/2011 Ngàygiảng : 9/9/2011 I/MỤC TIÊU : - Kể một cách đơn giản về gia đình với một người mới quen theo gợi ý (BT1). - Biết viết Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mẫu đơn xin nghỉ học III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : GV nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới : Giới thiệu bài +Bài 1: Đọc yêu cầu bài GV gợi ý : GĐ có bao nhiêu người, gồm những ai, làm công việc gì, tính tình như thế nào ? ( thật thà, hiền lành, vui tính, điềm đạm, nghiêm khắc) Cuộc sống trong gia đình như thế nào ? ( hòa thuận, thương yêu nhau, đầm ấm.) Nêu cảm nghĩ của mình về gia đình ? ( yêu quí, tự hào..) + Bài 2: Đọc yêu cầu bài Phần đầu đơn : - Quốc hiệu và tiêu ngữ - Địa điểm và ngày, tháng, năm viết đơn. - Tên của đơn. - Tên của người nhận đơn - Họ và tên của người viết đơn, ở lớp nào. - Lí do viết đơn, lời hứa. - Ý kiến và chữ kí của gia đình HS. - Chữ kí của HS + Lưu ý : mục lí do nghỉ học cần phải nêu đúng sự thật. + HDHS làm bài tập. GV kiểm tra, chấm bài 1 vài em, nhận xét 4/ Củng cố - Dặn dò : Về nhà đọc thuộc mẫu đơn, biết kể với mọi người về gia đình mình 5/Nhận xét, tuyên dương. 2HS đọc Đơn xin vào Đội HS mở vở BTTV/14. 2 HS đọc Thảo luận nhóm 2 Từng cặp đúng lên kể với nhau HS đọc mẫu đơn HS nêu trình tự một mẫu đơn. CHXHCNVN. ĐL- TD- HP. Nam Phước, ngày ĐƠN XIN PHÉP.. Kính gửi : Cô giáo chủ nhiệm.. Em tên là :.lớp. Lí do nghỉ học :. Em xin hứa sẽ.. Tôi là cha mẹ em. Rất mong cô cho cháu được nghỉ học. HS kí tên Vài HS nêu miệng HS làm bài vào vở. 1 HS kể về gia đình mình. Tuần : 3 Thứ sáu Toán: (T15) LUYỆN TẬP Ngày soạn : 3/9/2011 Ngàygiảng : 9/9/2011 I/MỤC TIÊU : - Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút). - Biết xác định 1/2, 1/3 của một nhóm đồ vật. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đòng hồ thật, mô hình đồng hồ. `III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : Bài tập 4/ vbtt - Kiểm tra bài làm ở nhà. GV nhận xét - ghi điểm. 3/ Bài mới : Giới thiệu bài + Bài 1: Nêu yêu cầu của bài - Đồng hồ chỉ mấy giờ ? ** Dũng học toán trong 45 phút và học tiếng Việt trong 30 phút. Hỏi Dũng học toán nhiều hơn tiếng Việt bao nhiêu phút ? + Bài 2: Nêu yêu cầu - Yêu cầu HS dựa tóm tắt rồi đọc thành đề toán. Bài 3/ Nêu yêu cầu - Khoanh vào 1/3 số quả cam - GV treo bảng phụ, HS lên khoanh vào. 4/ Củng cố - Dặn dò : Chọn chữ cái trước kết quả đúng a/ 7 x 5 = 5 x 7 b/ 6 x 4 = 6 x 3 + 3 Về nhà làm bài tập 2/b; 5/ BTT. 5/ Nhận xét – Tuyên dương HS nêu 3HS HS mở SGK/ 17 HS nêu miệng 6 giờ 15’, 2 giờ rưỡi, 9 giờ kém 5’, 8 giờ. HS giỏi HS mở VBTT/ 20. HS đọc tóm tắt dựa vào tóm tắt đọc thành đề toán, rồi giải: Số người có trên 5 chiếc thuyền là: 4 x 5 = 20 (người) ĐS: 20 người HS tự làm vào vở và nêu kết quả. HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vở bài tập. Nhận xét Chọn (a) Tuần : 3 Tiết : 2 An toàn giao thông : GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT Ngày soạn 3/9/2011 Ngàygiảng : 9/9/2011 I. MỤC TIÊU : - HS nắm được đặc điểm của giao thông đường sắt, những quy định của giao thông đường sắt. - HS biết thực hiện quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ. - Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt, không ném đá lên tàu khi tàu đang chạy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh ảnh về đường sắt, nhà ga, tàu hỏa. - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ª Hoạt động 1: Đặc điểm giao thông đường sắt. - Để vận chuyển người, hàng hóa. + Ngoài các phương tiện ô tô, xe máy còn có loại phương tiện nào ? - Tàu hỏa đi trên đường nào ? - Thế nào là đường sắt ? - GV dùng tranh để giới thiệu đường sắt, nhà ga, tàu hỏa. GV giải thích. ª Hoạt động 2: Giới thiệu đường sắt ở nước ta. - GV giới thiệu 6 đường sắt ở nước ta và cho 1 đến 2 em nhắc lại. - GV: Đường sắt là phương tiện giao thông thuận tiện, chở được nhiều người, nhiều hàng hóa. Người đi tàu không mệt và có thể đi lại được trên tàu. ª Hoạt động 3: Quy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang. - Nếu có rào chắn cần đứng xa cách rào chắn 1mét. ª Hoạt động 4: Luyện tập. + Em ngồi chơi hoặc đi bộ trên đường sắt £ + Khi gặp tàu chạy qua, em đứng cách xa đường tàu 5 mét £ 4. Củng cố - Dặn dò : Tàu hỏa. Đường sắt Là loại đường dành riêng cho tàu hỏa có 2 thanh sắt nối dài, còn gọi là đường ray. Hà Nội – Hải Phòng ; Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh ; Hà Nội – Lào Cai ; Hà Nội – Lạng Sơn ; Hà Nội – Thái Nguyên. HS thấy được nguy hiểm khi đi lại hoặc chơi trên đường sắt. Nếu không có rào chắn cần phải đứng cách xa đường ray ngoài cùng ít nhất là 5 mét. Phát phiếu học tập. HS nêu kết quả. SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/ Nhận xét lớp tuần qua : - Nề nếp lớp ổn định, HS đi học đều, đến lớp đúng giờ quy định. Vệ sinh lớp và khu vực sạch sẽ. - Xếp hàng thể dục giữa giờ nhanh nhẹn, trật tự. - Dụng cụ học tập chưa đầy đủ.Giờ học nghiêm túc, trật tự - Chữ viết còn nhiều em cẩu thả : Huy, Lâm, Hằng, Hiếu . – Tuyên dương : Cẩm, Nhung, Bình, Thắng. Nhắc nhở các em còn quên vở, sách, dụng cụ học tập như em : Huy, Hưng, Tịnh, Duyệt II/ Kế hoạch tới : - Chuẩn bị việc rèn chữ viết vào các chiều trong tuần. - Tiếp tục kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh nhất là những em đã nêu trên - Duy trì công tác phù đạo HS yếu, BDHS giỏi
Tài liệu đính kèm: