Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 11

Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 11

ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU

I/ MỤC TIÊU:

Tập đọc

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa ; Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất ( trả lời được các câu hỏi SGK)

Kể chuyện

Biết sắp xếp các tranh ( SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ truyện.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

doc 28 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:11
Lịch báo giảng (lớp 3A)
buổi sáng
Từ ngày 15 tháng 11 đến ngày 19 tháng 11 năm 2010
Thứ
ngày
ngày
Tiết
Môn
PP
CT
Tên bài dạy
Đồ dùng
2
15/11
1
Chào cờ
2
Toán
51
Giải bài toán bằng 2 phép tính (tiếp)
3
T .Công
GV chuyên
4
TĐ
21
Đất quý, đất yêu
Tranh SGK
5
TĐ-KC
11
Đất quý, đất yêu
3
16/11
1
T D
21
Học động tác bụng của bài TD PTC.
Tranh TD
2
Toán
52
Luyện tập
3
TNXH
21
Thực hành phân tích và vẽ sơ đồ 
Tranh SGK
4
C.Tả
21
( N-V) Tiếng hò trên sông
Vở BT
4
17/11
1
T Đ
22
Vẽ quê hương
Tranh SGK
2
Toán
53
Bảng nhân 8
Bộ học T
3
TN XH
22
Thực hành phân tích và vẽ sơ đồ ( T2)
Tranh SGK
4
T.Viết
11
Ôn chữ hoa G ( TT )
Bộ chữ
5
18/11
1
T D
22
Học động tác toàn thân của bài TD PTC
Tranh TD
2
Toán
54
Luyện tập
3
LTVC
11
MRVT: Quê hương; Ôn tập câu Ai ...
4
C. Tả
22
Nhớ viết : Vẽ quê hương
Vở BT
6
19/11
1
Toán
55
Nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số
2
T.Công 
GV chuyên
3
TLV
11
Nghe kể: TôI có đọc đâu; nói về quê
4
Đ Đức
11
Thực hành kĩ năng giữa HK1
HĐTT
Tuần: 11
buổi chiều
Thứ
ngày
ngày
Tiết
Môn
PP
CT
Tên bài dạy
Đồ dùng
2
15/11
1
2
Nghỉ
3
3
16/11
1
T .Học
2
T. Anh
GV chuyên
3
 T. Anh
4
17/11
1
L -Toán
Ôn bài toán giải bằng 2 phép tính.
2
L. TV
Ôn so sánh; Dấu chấm
3
Tự học
Luyện chữ
5
18/11
1
L T
Ôn bài toán giải bằng 2 phép tính
2
L. TV
Ôn viết thư và phong bì thư.
3
HĐTT
TC: Trồng nụ , trồng hoa.
6
19/11
1
T Học
2
L ÂN
GV Chuyên
3
 nhạc
Tuần 11
Thứ 2 ngày 15 tháng 11 năm 2010
	Toán
Bài toán giải bằng hai phép tính (tiếp)
I/ Mục tiêu: 
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính và trình bày bài giải.
II/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 5’
B/ Bài mới : 33’
1/ Giới thiệu bài:
2/ Tìm hiểu bài :
2/ Thực hành: 
3/ Củng cố, dặn dò: 2’
Gọi 1 HS lên bảng làm BT 2
GV nhận xét ghi điểm
- GV tóm tắt bài toán lên bảng.
- Gọi HS nhìn tóm tắt đọc lại đề toán.
 + Bài toán cho biết gì? 
 + Bài toán hỏi gì? 
- Các bứơc giải: 
 + Bước 1: Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật.
 6 x 2 = 12 (xe) 
 + Bước 2: Tìm số xe đạp bán trong cả 2 ngày. 
 6 + 12= 18 (xe)
- HS trình bày bài giải.
- GV giới thiệu: Đây là bài toán giải bằng 2 phép tính.
- HS đọc BT 1, 2 , Bài 3 dòng 2
GV vẽ sơ đồ lên bảng, hướng dẫn rõ hơn cho HS.
- HS làm BT vào vở, GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
* Chữa bài:
a- Bài 1: 1 HS lên bảng chữa bài.
b- Bài 2: Tiến hành tương tự.
 HS nhận xét chung về 2 bài toán: Bài toán giải bằng 2 phép tính.
c/ GV: Hướng dẫn thêm bài 3
GV nhận xét giờ học.
Thủ công
( GV chuyên )
---------------------------------------------
Tập đọc - Kể chuyện
Đất quý đất yêu
I/ Mục tiêu:
Tập đọc
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa ; Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất ( trả lời được các câu hỏi SGK)
Kể chuyện
Biết sắp xếp các tranh ( SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ truyện.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 5’
B/ Bài mới : 73’
Tập đọc
1/ Giới thiệu bài:
3/ Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
4/ Luyện đọc lại:	
Kể chuyện 
1/ GV nêu nhiệm vụ.
2/ Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh.
C/ Củng cố, dặn dò: 2’
2-3 HS đọc bài: Thư gửi Bà.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn: HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Hai người khách được vua Ê- ti-ô-pi-a đón tiếp thế nào?
- Khi sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra?
- Vì sao Ê-ti-ô-pi-a không dể khách mang đi những hạt đất nhỏ?
- Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào?
- Gv đọc diễn cảm đoạn 2.
- HS thi đọc đoạn 2.
- Cả lớp và GV bình chọn bạn đọc hay nhất.
a- Bài tập 1: Một HS đọc yêu cầu bài.
HS quan sát tranh minh hoạ, sắp xếp theo đúng trình tự câu chuyện.
b- Bài tập 2: Từng cặp HS dựa vào tranh minh hoạ tập kể chuyện.
- 4 HS nối tiếp nhau thi kể chuyện theo tranh.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
GV nêu yêu cầu HS tập đặt tên khác cho truyện.
Thứ 3 ngày 16 tháng 11 năm 2010
Thể dục 
Động tác bụng của bài thể dục phát triển chng
I/ Mục tiêu:
Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung.
Bước đầu biết cách thực hiện động tác bụng của bài thể dục pháp triển chung
Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
II/ Địa điểm- Phương tiện :
Tranh dạy bài thể dục
III/ Hoạt động dạy và học :
ND
HĐ của GV và HS
1/ Phần mở đầu : 8’
2/ Phần cơ bản : 20’
3/ Phần kết thúc : 7’
GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
Khởi động các khớp- trò chơi : Bịt mắt, bắt dê.
Ôn 4 động tác : vươn thở, tay , chân, lườn
+ HS tập 1 số lần, GV nhận xét rồi cho tập tiếp.
+ Tập luyện theo đội hình 2- 4 hàng ngang.
+ Chia nhóm tập luyện 4 động tác đã học.
Học động tác bụng :
+ Lần 1 : GV tập mẫu, giải thích và hô nhịp chậm
+ Lần 2, 3 : GV tập mẫu, HS tập theo
+ Lần 4, 5 : GV hô nhịp, không tập mẫu
Chơi trò chơi : Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau
Tập một số động tác hồi tĩnh
GV nhận xét giờ học.
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Biết giải toán bằng hai phép tính.
III/ Hoạt động dạy và học :
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 5’
B/ Bài mới : 30’
1/ Giới thiệu bài :
2/ Các hoạt động :
 * Hoạt động 1 : HS lần lượt đọc yêu cầu từng bài tập:
* Hoạt động 2 : HS làm bài tập 1, 2, 3 
* Hoạt động 3: Chữa bài:
C/ Củng cố, dặn dò. 2’
1 HS lên chữa bài tập 2 (SGK )
 HS nhận xét.
* - GV nêu câu hỏi : + Bài toán cho biết gì ?
 + Bài toán hỏi gì ?
GV hướng dẫn kĩ hơn ở bài số 1. Hướng dẫn để HS nêu được:
Cách 1: Giải theo 2 bước:
 + Bước 1 : Tìm số trứng còn lại sau lần bán đầu tiên.
 + Bước 2 : Tìm số trứng còn lại sau lần bán thứ 2.
Cách 2 :
 + Bước 1 : Tìm số trứng bán được sau 2 lần
 + Bước 2 : Tìm số trứng còn lại.
* GV theo dõi, hướng dẫn thêm. Chấm bài.
Bài 1: 1 HS lên bảng giải (cách 1 hoậc cách 2).
Bài 2: 1 HS đọc bài giải:
HS giải bài toán theo 2 bước:
 + Tìm số dầu đã lấy đi: ( 42 : 7 = 6)
 + Tìm số dầu còn lại : ( 42 - 6 = 36)
Bài 3: 
- 1 HS nhìn vào tóm tắt đọc bài toán.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Tự nhiên xã hội
Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
I/ Mục tiêu: 
Biết mối quan hệ, biết xung hô đúng đối với những người trong họ hàng.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Các hình trong sgk, HS mang ảnh họ hàng đến lớp (nếu có).
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
Khởi động: 5’
* Hoạt động 1 Làm việc với phiếu bài tập: 28’
*Củng cố, dặn dò: 2’
 Hướng dẫn và tổ chức cho HS Chơi trò chơi: Đi chợ, mua gì? cho ai?
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát H42-sgk và làm việc với phiếu bài tập.
- Bước 2: Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài.
- Bước 3: Làm việc cả lớp:
Các nhóm trình bày trước lớp, GV khẳng định ý đúng.
Phiếu bài tập:
 Hãy quan sát hình 42 sgk và trả lời câu hỏi:
 - Ai là con trai, ai là con gái ông bà?
 - Ai là con dâu ai là con rể của ông bà?
 - Ai là cháu nội ai là cháu ngoại ông bà?
 - Những ai thuộc họ hàng nội của Quang?
 - Những ai thuộc họ ngoại của Hương?
GV nhận xét tiết học .
Chính tả (nghe viết)
Tiếng hò trên sông
I/ Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần ong/ oong ( BT2)
- Làm đúng BT3 a/b
II/ Đồ dùng dạy học: 
1 số tờ giấy khổ to, VBT
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 3’
B/ Bài mới : 34’
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS viết C/tả:
a- Hướng dẫn HS chuẩn bị:
b- GV đọc bài cho HS viết.
c- Chấm, chữa bài.
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
4/ Củng cố, dặn dò. 2’
HS thi giải câu đố đã học xong tiết trước.
- GV đọc bài thong thả , rõ ràng
 + Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến gì ?
 + Bài chính tả có mấy câu ?
 + Nêu các tên riêng có trong bài ?
- Hướng dẫn HS tập viết các chữ khó :
 Gió chiều, lơ lửng, chèo thuyền.
GV đọc cho HS viết bài vào vở
GC chấm một số bài của HS
a- Bài tập 1: HS làm bài cá nhân, sau đó mời 2 Hs lên bảng thi làm bài đúng nhanh. Lời giải: - Chuông xe đạp kêu kinh coong.
 - làm xong việc, cái xoong.
b- Bài tập 2: GV chọn HS làm bài tập a, phát giấy cho các nhóm làm bài.Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
Buổi chiều
Tin học
(gv chuyên dạy )
-------------------------------------------------------
Tiếng Anh( 2 tiết )
( gv chuyên dạy )
---------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 17 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
Vẽ quê hương
I/ Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc đúng nhịp của bài thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẽ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của bạn nhỏ. (trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài)
II/ Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 5’
B/ Bài mới : 33’
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện đọc:
a- GV đọc bài thơ.
b- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
4/ Học thuộc lòng:
5/ Củng cố, dặn dò. 2’
3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Đất quý, đất yêu.
GV giới thiệu bài
GV đọc mẫu HS lắng nghe
- Đọc từng dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
Hỏi: Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ?
 Hãy nêu những màu sắc được nhắc đến trong bài?
- HS trao đổi nhóm: Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp? Chọn câu trả lời em cho đúng nhất?
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng hai khổ thơ
- Một số HS khá giỏi đọc thuộc cả bài thơ
HS nhắc lại nội dung bài
GV: Nhận xét, dặn dò
Toán
Bảng nhân 8
I/ Mục tiêu:
Bước đaauf thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được bảng nhân 8 trong giải toán
II/ Đồ dùng dạy học:
Các tấm bia, mỗi tấm có 8 chấm tròn.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 5’
B/ Bài mới : 30’
1/ Giới thiệu bài:
2/ HD lập bảng nhân 8:
3/ Thực hành: BT 1, 2, 3
Củng cố, dặn dò. 3’
1 HS lên bảng giải bài tập 3 (sgk).
 ... quan hệ họ hàng
I/ Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về :
Mối quan hệ, biết xung hô đúng đối với những người trong họ hàng.
II/ Các hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
HS: Đọc và nêu yêu cầu sau đó hoàn thành bài
GV – HS : Chữa bài:
VD: Bố của Quang và Thuỷ là con trai của ông bà.
Mẹ của Hương và Hồng là con gái của ông bà.
Bài 2: Viết chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai
HS: Làm bài sau đó chữa bài
Đ Quang gọi Hương và Hồng là em
S Quang gọi mẹ của Hương là dì
3/ Củng cố dặn dò
------------------------------------------------------------
Tiếng anh
( GV chuyên dạy)
-----------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 5 tháng 11 năm 2010
-----------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Ôn: Từ ngữ về quê hương. Câu Ai làm gì? 
I) Mục tiêu :
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về quê hương
- Cũng cố mẫu câu : Ai làm gì?
II) Đồ dùng dạy học
VBT
III) Các hoạt động dạy học.
1) Giới thiệu bài
2) Hướng dẫn bài tập 
Bài 1: Từ ngữ về quê hương 
HS nêu Y/C BT1 : Xếp các từ đã cho vào 2 nhóm: Chỉ sự vật quê hương, 
Chỉ tình cảm đối với quê hương
Chỉ sự vật quê hương
cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường.
Chỉ tình cảm đối với quê hương
gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào
Bài 2: Mở rộng vốn từ
HS nêu Y/C BT2: Tìm từ trong ngoặc đơn thay cho từ quê hương
GV: Chữa bài: đất nước, giang sơn
Bài 3: Câu : Ai làm gì
- HS nêu Y/C BT3: Tìm câu Ai làm gì? trong đoạn văn
GV: Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của kiểu câu Ai làm gì?
Bài 4: Đặt câu
- HS nêu Y/C BT3: Đặt câu Ai làm gì ? với những từ đã cho
GV: Hướng dẫn: VD: Bác nông dân đang dắt trâu ra cày
- HS làm bài, 1 em lên bảng
- GV chấm bài
3/ Bài tập làm thêm
Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa với “ quê hương”
Bài 2: Điền tiếp vào chỗ chấm từ ngữ thích hợp để tạo thành theo mẫu “ Ai làm gì? ”
- Các em nhỏ.
- Bầy chim non .
- Gà mẹ 
- Bác thợ mộc .. 
4/ Cũng cố dặn dò:
- Cho HS đặt câu Ai làm gì ? 
- GV nhận xét tiết học
-------------------------------------------------------------
Luyện toán
Bài toán giải bằng hai phép tính (T2) 
I/ Mục tiêu: Củng cố các kiến thức
- Biết giải và trình bày bài giải
II / Các hoạt động dạy học: 
1) Giới thiệu bài: 
2)Thực hành HS mở VBT trang59
a) HS nêu y/c BT1: Giải bài toán có lời văn
- Y/C HS đọc và phân tích bài toán rồi giải
Bài giải
Buổi chiều bán được số ki-lô-gam đường là
26 x 2 = 52 (kg)
Cả hai buổi bán được số ki-lô-gam đường là
26 + 52 = 78 ( kg)
 Đáp số: 78 kg
b) HS nêu y/c BT2 : Tiến hành tương tự như BT1 
 - HS làm bài - 1 em lên bảng 
- HS nhận xét
c) HS nêu y/c BT3 : 
GV: Hướng dẫn : VD 5 gấp lên 4 lần 20 thêm 6 26
HS: Tương tự làm bài
3 / Bài tập làm thêm
a/ Dành cho HS yếu – trung bình
Bài 1: Buổi sáng bán được 18 gói kẹo, buổi chiều bán được gấp đôi số kẹo buổi sáng. Hỏi cả hai buổi bán được bao nhiêu gói kẹo?
Bài 2: Người ta dự định chuyển 36 thùng sách đến một trường học, đã chuyển được số thùng sách đó. Hỏi cần phải chuyển bao nhiêu thùng sách nữa?
b/ Dành cho HS khá - giỏi
Bài 1: Lập bài toán theo tóm tắt rồi giải bài toán đó
Số gà trống : 16 con
Số gà mái : 	? con
Bài 2: Người ta dự định chuyển 36 thùng sách đến một trường học, đã chuyển được số thùng sách đó. Hỏi cần phải chuyển bao nhiêu thùng sách nữa?
4 ) Cũng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
----------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2010
Luyện toán
Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số 
I/ Mục tiêu: Củng cố các kiến thức
Đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
Vận dụng trong giải toán có phép nhân.
II/ Hoạt động dạy và học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn bài tập:
Bài 1: Tính 
HS tự làm sau đó lên bảng làm
Bài 2: Đặt tính rồi tính
GV: Hướng dẫn
121
 x 2
242
HS: Tương tự hoàn thành bài
Bài 3: HS đọc bài phân tích bài
Bài giải
 Có tất cả số vận động viên là
 105 x 8 = 840 ( vận động viên)
 Đáp số: 840 vận động viên
Bài 4: HS nêu cách tìm số chia và làm bài
GV: Chấm bài
3/ Bài tập làm thêm
a/ Dành cho HS yếu – trung bình
Bài 1: Đặt tính rồi tính
109 x 5 176 x 4 179 x 6 190 x 5
Bài 2: Mỗi tổ xếp được 108 bông hoa. Hỏi 4 tổ như thế xếp được bao nhiêu bông?
b/ Dành cho HS khá - giỏi
Bài 1: Đặt tính rồi tính
109 x 5 176 x 4 179 x 6 190 x 5
Bài 2: Một cửa hàng buổi sáng bán được 138 lít dầu, buổi chiều bán được gấp đôi buổi sáng, Hỏi cả hai buổi bán được bao nhiêu lít dầu?
4/ Củng cố, dặn dò.
-------------------------------------------------
Hoạt động tập thể ( Học An toàn giao thông)
Bài 4: Kĩ năng đi bộ và qua đường an toàn
I/ Mục tiêu
* Kiến thức: 
- Biết các đặc an toàn, kém an toàn của đường phố
* Kĩ năng: 
 - Biết chọ nơi qua đường an toàn.
Biết xử lí khi đi bộ trên đường gặp tình hướng không an toàn
* Thái độ: 
- Chấp hành những quy định của Luật GTĐB
II/ Đồ dùng dạy học
Phiếu, tranh
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài
2/ Đi bộ an toàn trên đường
Để đi bộ được an toàn, em phải đi trên đường nào và đi như thế nào?
Nừu vỉa hè có nhiều vật cản hoặc không có vỉa hè em đi như thế nào?
HS: Nối tiếp trình bày
GV – HS: Nhận xét và chốt ý
3/ Qua đường an toàn
a/ Những tình huống không an toàn
GV: Chia lớp thành 6 nhóm, cho HS thảo luận về 5 bứac tranh và gợi ý cho HS nhận xét và nhận xét về những nơi qua đường không an toàn.
Do đó muốn qua đường an toàn phải tránh những điều gì?
HS: Nối tiếp trình bày
GV: Chốt ý
b/ Qua đường ở những nơi không có đèn tín hiệu GT
Nừu phải qua đường ở nơi không có đèn tín hiệu GT, em sẽ đi như thế nào?
GV: Gợi ý cho HS các câu hỏi
Em sẽ quan sát như thế nào?
Em nghe nhìn thấy gì?
Theo em khi nào thì qua đường an toàn?
Em nên qua đường như thế nào?
HS: Nối tiếp trình bày
GV: Kết luận:Công thức : Dừng lại, quan sát, lắng nghe, suy nghĩ, đi thẳng.
4/ Bài tập thực hành
HS: Làm thành lập.
GV – HS chữa bài
5/ Củng cố
Làm thế nào để qua đường an toàn ở nơi không có đèn tín hiệu?
GV: Yêu cầu, dặn dò.
---------------------------------------
Thứ 2 ngày 2 tháng 11 năm 2010
Luyện toán
Luyện tập
I / Mục tiêu: Củng cố các kiến thức
- Các phép tính cộng, trừ, nhân. chia
- Gấp lên, giảm đi một số lần.
- Tìm thành phần chưa biết
II / Các hoạt động dạy học:
GV: Ghi một số bài tập yêu cầu HS làm sau đó chữa bài
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a/ 246 + 589 983 – 589 234 + 97 789 – 99
b/ 56 x 4 78 x 6 89 x 7 56 x 3
c/ 34 : 3 96 : 6 63 : 7 55 : 5
Bài 2: Số?
Số đã cho
21
77
49
56
7
42
Gấp lên 7 lần
Thêm 7 đơn vị
Giảm 7 lần
Bớt 7 đơn vị
Bài 3: Tính
56 x 4 + 235 44 : 4 + 225 468 – 42 x 5 789 – 56 : 8 
Bài 4: Tm x:
X x 6 = 66 56 : X = 7 4 x X = 88
X – 239 = 98 346 – X = 123 X + 127 = 987
 GV – HS: Chữa bài
GV: Nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------------------
Tiếng việt
Ôn: Kể về gia đình 
I/ Mục đích yêu cầu.
- Kể được một cách đơn giản về giai đình với một người bạn mới quen theo các gợi ý (BT1).
- Biết viết Đơn xin nghĩ học đúng mẫu.
II/ Hoạt động dạy và học.
Đề bài: Viết một đoạn văn ngăn kể vê gia đình em
- Một HS đọc yêu cầu bài.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập.
- Các em chỉ cần nói 5-7 câu giới thiệu về gia đình của em .
 Ví dụ: Gia đình em có những ai, làm việc gì, tính tình như thế nào?
HS: Viết bài
GV: Theo dõi và giúp đỡ HS yếu
HS: Đọc một số bài
GV: Nhân xét
-----------------------------------------------------------
Buổi chiều:
Thể dục
( Cô Hoa dạy)
--------------------------------------------------------------
Luyện toán
Ôn tập
I/ Mục tiêu: Củng cố các kiến thức
Bảng đơn vị đo độ dài
Tìm một phần mấy của một số
II/ Các hoạt động dạy học:
GV: Ghi một số bài tập yêu cầu HS làm sau đó chữa bài
Bài 1: Viết ( theo mẫu)
 của 10 l là 10 : 2 = 5 (l) của 1 giờ là: .
 của 66m là ..	 của 32phút : .
HS: Nhắc lại cách tìm một phần mấy của một số
Bài 2: Số?
HS: Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài
km, hm, dam, m, dm, cm, mm
- Hai đơn vị lên tiếp hơn kém nhau mấy lần?
4m 5 cm =  cm 7km 6 m =  m 3hm 8m =  m
6m 7cm > 6m cm 5km 8m dm
Bài 3: <; <; =
6km 8m  6km 9m 3m 7cm  4m 4m 8 cm 4m 7cm
 m  5dm ngày  ngày giờ  12 phút
HS: Làm bài sau đó chữa bài
GV: Nhận xét tiết học
-------------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Ôn: So sánh. Câu Ai là gì?
I/ Mục tiêu: Củng cố các kién thức
So sánh
Câu Ai là gì?
II/ Các hoạt động dạy học:
1/ Ôn So sánh
Bài 1: Gạch dưới hình ảnh so sánh trong các câu văn dưới đây:
a/ Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp xinh xắn, lộng lẫy, nhiều tầng.
b/ Những chùm hoa sấu trắng muốt, nhỏ như những chiếc chuông tí hon.
Bài 2: Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì?
a/ Giới thiệu gia đình em
b/ Dùng nhận định bạn, nhân vật trong các bài tập đọc
HS: Làm bài
GV – HS: Nhận xét và chữa bài
GV: Nhận xét tiết học
----------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Ôn: Từ ngữ về quê hương. Câu Ai làm gì? 
I) Mục tiêu :
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về quê hương
- Cũng cố mẫu câu : Ai làm gì?
II) Đồ dùng dạy học
VBT
III) Các hoạt động dạy học.
1) Giới thiệu bài
2) Hướng dẫn bài tập 
Bài 1: Từ ngữ về quê hương 
HS nêu Y/C BT1 : Xếp các từ đã cho vào 2 nhóm: Chỉ sự vật quê hương, 
Chỉ tình cảm đối với quê hương
Chỉ sự vật quê hương
cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường.
Chỉ tình cảm đối với quê hương
gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào
Bài 2: Mở rộng vốn từ
HS nêu Y/C BT2: Tìm từ trong ngoặc đơn thay cho từ quê hương
GV: Chữa bài: đất nước, giang sơn
Bài 3: Câu : Ai làm gì
- HS nêu Y/C BT3: Tìm câu Ai làm gì? trong đoạn văn
GV: Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của kiểu câu Ai làm gì?
Bài 4: Đặt câu
- HS nêu Y/C BT3: Đặt câu Ai làm gì ? với những từ đã cho
GV: Hướng dẫn: VD: Bác nông dân đang dắt trâu ra cày
- HS làm bài, 1 em lên bảng
- GV chấm bài
3/ Bài tập làm thêm
Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa với “ quê hương”
Bài 2: Điền tiếp vào chỗ chấm từ ngữ thích hợp để tạo thành theo mẫu “ Ai làm gì? ”
- Các em nhỏ.
- Bầy chim non .
- Gà mẹ 
- Bác thợ mộc .. 
4/ Củng cố dặn dò:
- Cho HS đặt câu Ai làm gì ? 
- GV nhận xét tiết học
-------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_11.doc