Tập đọc - Kể chuyện
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I/ MỤC TIÊU:
Tập đọc:
- Bước đầu thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Kể chuyện:
Biết kể lại được một đoạn câu chuyện.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Ảnh anh Núp.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tuần:13 Lịch báo giảng (lớp 3A) Từ ngày 29 tháng 11 đến ngày 3 tháng 12 năm 2010 Buổi sáng Thứ ngày ngày Tiết Môn PP CT Tên bài dạy Đồ dùng 2 29/11 1 Chào cờ 2 Toán 61 So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn 3 T .Công GV chuyên 4 TĐ 25 Người con của Tây Nguyên Tranh SGK 5 TĐ-KC 12 Người con của Tây Nguyên Tranh SGK 3 30/11 1 T D 25 Động tác điều hoà Tranh TD 2 Toán 62 Luyện tập 3 TNXH 25 Một số hoạt động ở trường ( TT) 4 C.Tả 25 Nghe viết: Đem trăng trên hồ Tây Vở BT 4 1/12 1 T Đ 26 Cửa Tùng Tranh SGK 2 Toán 63 Bảng nhân 9 3 TN XH 26 Không chơi các trò chơi nguy hiểm Tranh SGK 4 T.Viết 13 Ôn chữ hoa I Bộ chữ 5 2/12 1 T D 26 Ôn bài thể dục phát triển chung 2 Toán 64 Luyện tập 3 LTVC 13 MRVT: Địa phương;Dấu chấm hỏi, dấu.. 4 C. Tả 26 Vàm Cỏ Đông Vở BT 6 3/12 1 Toán 65 Gam Bộ học T 2 M. T GV chuyên 3 TLV 13 Viết thư 4 Đ Đức 13 Tích cực tham gia việc lớp việc trường. HĐTT Tuần: 13 buổi chiều Thứ ngày ngày Tiết Môn PP CT Tên bài dạy Đồ dùng 2 29/11 1 2 Nghỉ 3 3 30/11 1 T .Học 2 T. Anh GV chuyên 3 T. Anh 4 1/12 1 L -Toán So sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn. 2 L. TV Ôn nói, viết về cảnh đẹp đất nước. 3 Tự học Luyện chữ. 5 2/12 1 L T Ôn bảng nhân 9 2 L. TV Ôn MRVT: Địa phương; Dấu chấm hỏi, 3 HĐTT 6 3/12 1 T Học 2 L ÂN GV Chuyên 3 Â nhạc Những điều lưu ý trong tuần: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ 2 ngày 29 tháng 11 năm 2010 Toán So sánh số bé bằng một phần mấy của số lớn I/ Mục tiêu: - Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ minh hoạ bài toán ở sgk. III/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS A/ Bài cũ: 5’ B/ Bài mới : 33’ 1/ Giới thiệu bài: 2/ Nêu ví dụ: Sgk. 3/ Giới thiệu bài toán và cách làm: HS biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 4/ Thực hành: bài 1, 2, 3, 9 (VBT) a/ Bài 1:- Củng cố về: + Số lớn gấp mấy lần số bé. + Số bé bằng phần mấy số lớn. b/ Bài 2: Củng cố về giải toán. C/ Củng cố, dặn dò. 2’ 2HS đọc thuộc: Bảng nhân 8, bảng chia 8. GV nhận xét đánh giá GV giới thiệu và ghi tựa bài Hỏi: Độ dài đoạn thẳng AB gấp mấy lần độ dài đoạn CD? - HS thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 (lần). - GV nêu: Độ dài đoạn thẳng CD = 1/3 độ dài đoạn thẳng AB-> GV kết luận. - Phân tích bài toán: Thực hiện theo 2 bước: Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con 30 : 6 = 5 (lần) - Vẽ sơ đồ minh hoạ: Tuổi mẹ : Tuổi con: - Tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ? (1/5). - Trình bày lời giải như sgk. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn, giải thích them. - HS làm bài. * Chữa bài: a- Bài 1: Gọi HS lên bảng điền vào ô trống. Cả lớp và GV nhận xét b- Bài 2: Cho HS làm vào vở: Số sach ngăn dưới gấp số sách ở ngăn trên số lần là: 24: 6 = 4 ( lần ) Vậy số sách ngăn trên bằng 1/4 số sách ngăn dưới. Đáp số: 1/4 c- Bài 3:: Thực hiện theo 2 bước như mẫu. Cho HS nhắc lại cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. Thủ công ( GV chuyên dạy ) Tập đọc - Kể chuyện Người con của Tây Nguyên I/ Mục tiêu: Tập đọc: - Bước đầu thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). Kể chuyện: Biết kể lại được một đoạn câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: ảnh anh Núp. III/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS A/ Bài cũ: 5’ B/ Bài mới : 73’ 1/ Giới thiệu bài: 2/ Luyện đọc: Đọc đúng, rành mạch; - Bước đầu thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại 2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). 4/ Luyện đọc lại: Kể chuyện. Biết kể lại được một đoạn câu chuyện. 1/ GV nêu nhiệm vụ: 2/ Hướng dẫn HS kể theo lời nhân vật: C/ Củng cố, dặn dò. 2’ 2 HS đọc bài: Cảnh đẹp non sông và trả lời câu hỏi về nội dung bài. GV nhận xét đánh giá. GV giới thiệu và ghi tựa bài a- GV đọc diễn cảm toàn bài. b- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm. GV hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn và TLCH trong SGK. - Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ? - ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì? - Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích cả dân làng Kông hoa. - Chi tiết nào cho thấy dân làng Kông hoa rất vui? - Đại hội tặng dân làng Kông hoa những gì? - Khi xem những vật đó, thái độ mọi người ra sao? * GV đọc diễn cảm đoạn 3. - Hướng dẫn HS đọc đoạn 3. - 3 HS nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn của bài. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. - 1 HS đọc yêu cầu và đoạn mẫu. Hỏi: Trong đoạn mẫu ở sgk, người kể nhập vai nhân vật nào để kể đoạn 1? - GV nhắc HS chú ý khi kể chuyện. - HS chọn vai, suy nghĩ về lời kể. Từng cặp HS tập kể. - 3-4 HS thi kể trước lớp. - GV cùng HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - 1 HS nêu ý nghĩa của chuyện. - GV nhận xét giờ học. Thứ 3 ngày 30 tháng 11 năm 2010 Thể dục Động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung I/ Mục tiêu: Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy cảu bài thể dục phát triển chung. Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung. Biết cách tham gia chơi được trò chơi: Chim về tổ II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh dạy động tác điều hoà. Còi. III/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS 1/ Phần mở đầu : 8’ 2/ Phần cơ bản : 23’ Học động tác điều hoà Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung. Trò chơI : Chim về tổ Biết cách tham gia chơi được trò chơi: Chim về tổ 3/ Phần kết thúc : 5’ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ và khởi động các khớp. - Chơi trò chơi : Kết bạn. - Chia tổ ôn luyện 7 động tác đã học : Lần cuối thi đua giữa các tổ theo sự điều khiển của GV. - Học động tác điều hoà : 2 x 8 nhịp. + Lần 1 : GV tập mẫu . + Lần 2 ,3: GV tập mẫu, HS tập theo. + Lần 4 , 5 : GV hô nhịp, HS tập. GV theo dõi và nhận xét sửa sai cho HS - Chơi trò chơi : Chim về tổ. + GV nhắc lại cách chơi. + HS tham gia chơi. GV tổng kết trò chơI - Tập một số động tác hồi tĩnh. - GV nhận xét giờ học. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Biết giải bài toán có lời văn ( 2 bước tính ) II/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS A/ Bài cũ: 5’ B/ Bài mới : 32’ 1/ Giới thiệu bài: 2/ Thực hành : BT 1, 2, 3, 4 a- Bài 1 : Củng cố về : - Số lớn gấp mấy lần số bé và số bé bằng một phần mấy số lớn b- Bài 2: Củng cố bài toán giảI bằng 2 phép tính c- Bài 3 : Củng cố tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số C/ Củng cố- Dặn dò : 1’ 2 HS lên bảng chữa bài 1, 2 (SGK) - GV cùng HS cả lớp nhận xét. GV giới thiệu và ghi tựa bài - Gọi HS đọc yêu cầu từng bài tập - GV hướng dẫn, giải thích thêm. - HS làm bài vào vở. GV theo dõi, chấm bài . * Chữa bài : a- Bài 1 : Củng cố về : - Số lớn gấp mấy lần số bé và số bé bằng một phần mấy số lớn. - Gọi HS lên bảng điền kết quả và giải thích vì sao có kết quả đó. b- Bài 2: Gọi 1 HS lên bảng giải : - Thực hiện 2 bứơc : + Tìm số trâu: 7 + 28 = 35 + Tìm số trâu bằngmột phần mấy số bò: 35 : 7 = 5 + Số trâu bằng 1/5 số bò c- Bài 3 : HS nêu bài giải- GV ghi bảng +Tìm số vịt bơI dưới ao: 48 : 8 = 6 ( con ) + Tìm số vịt trên bờ: 48 – 8 = 40 (con ) d- Bài 4 : Xếp hình tam giác. Cho HS thực hành trên bảng và bộ học toán. GV nhận xét giờ học. Tự nhiên xã hội Một số hoạt động ở trường ( T2) A) Mục tiêu: Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá. Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. * GD kĩ năng sống: Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém.( Hoạt động 1; Q/ S tranh vẽ SGK) B) Chuẩn bị: - Hình vẽ SGK C) Các hoạt động dạy học: ND HĐ của GV và HS I) Bài cũ: 5’ II) Dạy học bài mới: 30’ 1) Giới thiệu bài: 2) Hoạt động 1 Q/S tranh vẽ SGK Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường. 3) Hoạt động 2 Thảo luận nhóm 4) Củng cố dặn dò: 2’ Kể những môn học ở lớp em ? Trong các tiết học các em được tham gia những hoạt động nào GV nhận xét GV giới thiệu và ghi tựa bài - Chia 2 em 1 nhóm Q/S hình vẽ SGK và trả lời ? H1 thể hiện hoạt động gì ? Hoạt động này diễn ra ở đâu ? Nhận xét thái độ ý thức kỉ luật của các bạn trong hình *Trong học tập ở tổ em có bạn học còn yếu em cùng các bạn trong tổ sẽ làm gì để giúp bạn tiến bộ? - Gọi đại diện 1 số cặp trả lời - GV kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp của tiểu học bao gồm: Vui chơi, văn nghệ, thể thao, vệ sinh , trồng cây..... - Chia 4em 1 nhóm thảo luận bảng sau TT Tên hoạt động ích lợi của hoạt động Em phải làm gì để HĐ đó đạt kết quả tốt . . . - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - 'GV nhận xét hoạt động của HS khi tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp Cho HS nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học Chính tả ( nghe viết ) Đêm trăng trên Hồ Tây I/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT điền tiếng có vần iu/ uyu ( BT2) - Làm đúng BT a/b III/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS A/ Bài cũ: 5’ B/ Bài mới : 33’ 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS viết chính tả : HS nắm được nội dung và nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : - Làm đúng BT điền tiếng ... - Lớp trưởng đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua . Cả lớp lắng nghe : + Về mặt học tập : Nêu những mặt tốt đã đạt được và cả những mặt còn hạn chế , cần khắc phục . + Về nền nếp thể dục , sinh hoạt Sao: Nêu những việc đã làm được và những việc chưa làm được , cần tiến hành vào thời gian tiếp theo . + Về vệ sinh , trực nhật : Nhận xét cả vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp : Tuyên dương những cá nhân điển hình , xuất sắc trong phong trào vệ sinh , trực nhật . HĐ2: Thảo luận . Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ , GV bao quát lớp . Đại diện tổ phát biểu ý kiến . HĐ3: GV phát biểu ý kiến . GV chốt lại những ưu điểm , hạn chế của lớp trong tuần qua . Giải đáp thắc mắc của học sinh ( nếu có ) . Nhắc nhở tập thể , cá nhân thực hiện tốt kế hoạch của lớp . GV phổ biến kế hoạch tuần tới . + Thực hiện tốt chương trình thời khoá biểu tuần14 . + Duy trì nền nếp sinh hoạt Sao và sinh hoạt 15 phút đầu giờ . + Tăng cường công tác vệ sinh , trực nhật . + Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở , viết chữ đẹp . - Tổng kết tiết học . ------------------------------------------------------------- Buổi chiều Tin học ( GV chuyên ) ---------------------------------------------------- Âm nhạc ( GV chuyên ) ----------------------------------------------------- L. Â Nhạc ( GV chuyên ) Buổi chiều Luyện Toán Gam A/ Mục tiêu: Củng cố các kiến thức Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam. Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ. Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. B) Chuẩn bị: Cân đĩa, cân đồng hồ, quả cân, gói hàng nhỏ C) Các hoạt động dạy học: 1) Giới thiệu bài: 2)Luyện tập: HS mở VBT trang 73 a) HS nêu y/c BT1, 2: Điền số VD: 2 bắp ngô cân nặng 700g HS: Tương tự làm bài còn lại Bài 3: Tính ( theo mẫu) 125g + 38g = 163g Bài 4: Giải toán có lời văn Bài 5:HS: Đọc bài và phân tích yêu bài sau đó lên giải Bài giải 4 quyển truyện Thiếu nhi cân nặng là 4 x 150 = 600 ( g) Đáp số: 600g 3/ Bài tập làm thêm a/ Dành cho HS yếu-trung bình Bài 1: Tính 126g x 4 96g : 3 568g – 234g 236g + 89g Bài 2: Mỗi gói bánh cân nặng 750g. Hỏi 6 gói bánh như thế cân nặng bảo nhiêu gam? a/ Dành cho HS khá-giỏi Bài 1: Tính 126g x 4 96g : 3 568g – 234g 236g + 89g Bài 2: Mỗi gói bánh cân nặng 750g, gói kẹo nhek hơn gói bánh 250g. Hỏi cả hai gói cân nặng bao nhiêu gam? -------------------------------------------------------- Luyện tiếng việt ôn: Viết thư A)Mục tiêu - Viết được một bức thư cho bạn - Biết trình bày đúng hình thức thư như bài tập đọc: Thư gửi bà. - Viết thành câu, dùng từ đúng. B)Chuẩn bị: Bảng phụ C)Các hoạt động dạy học: Đề bài: Em hãy viết một bức thư cho một người bạn ở một tỉnh xa ( thuộc Miền Nam, miền Trung hay miền Bắc) mà em đã có dịp làm quen - Em sẽ viết thư cho ai? - Em viết thư để làm gì? - Nhắc lại cách trình bày 1 bức thư? - Em viết thư cho ai nêu tên địa chỉ của người đó. - Cuối thư thể hiện tình cảm và ghi rõ địa chỉ để bạn viết thư trả lời. 3)Hoạt động 2: Viết thư: HS làm vở ô li GV nhắc HS chú ý cách dùng từ đặt câu - GV theo dõi uốn nắn - Gọi 1 số em đọc bài viết của mình, nhận xét - GV ghi điểm 4)Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------- Tự học Tiết 25: Một số hoạt đông ở trường ( T2) A) Mục tiêu: - HS biết: Kể tên 1 số hoạt động ở trường, ngoài hoạt động học tập trong giờ học. - Nêu ích lợi của các hoạt động trên - Tham gia tích cực các hoạt động ở trường phù hợp với sức khoẻ. B) Chuẩn bị: - Hình vẽ SGK C) Các hoạt động dạy học: 1) Giới thiệu bài: 2) Hoạt động 1 Q/S tranh vẽ SGK - Chia 2 em 1 nhóm Q/S hình vẽ SGK và trả lời ? H1 thể hiện hoạt động gì ? Hoạt động này diễn ra ở đâu ? Nhận xét thái độ ý thức kỉ luật của các bạn trong hình - Gọi đại diện 1 số cặp trả lời - GV kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp của tiểu học bao gồm: Vui chơi, văn nghệ, thể thao, vệ sinh , trồng cây..... 3) Hoạt động 2 Thảo luận nhóm - Chia 4em 1 nhóm thảo luận bảng sau TT Tên hoạt động ích lợi hoạt động Em phải làm gì để hoạt động đó đạt kết quả tốt - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét '- GV nhận xét hoạt động của HS khi tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp 4) Hoạt động 3 Bài tập - HS mở VBT TNXH trang34 - HS nêu Y/C từng bài tập và làm sau đó gọi HS chữa bài Bài1: Viết Vào chỗ chấm Bài2: Viết vào chỗ chấm. 5) Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học Thứ 5 ngày 29 tháng 11 năm 2007 Tự học Tiết 26: Luyện viết: Ôn chữ hoa I A)Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa I . Viết đúng mẫu,đều nét và nối chữ đúng. -Viết tên riêng : Ông ích Khiêm cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng: ít chắt chiu hơn nhiều phung phí . Cỡ nhỏ. B)Đồ dùng: - Bảng phụ .Mẫu chữ I. Chữ : Ông ích Khiêm C)Các hoạt động dạy học. 1)Giới thiệu bài: 2)Hoạt động 1: HD viết trên bảng con chữ hoa I a) Luyện viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có trong bài :Ô, I, K - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ - HS viết bảng con các chữ trên b) HS viết từ ứng dụng - 1 em đọc từ ứng dụng - GV viết mẫu và HD viết - HS viết bảng con từ ứng dụng c) Luyện viết câu ứng dụng - 1 em đọc câu ứng dụng - HS viết bảng con các chữ: ít 3)Hoạt động 2: HS viết vở - GV nêu Y/C bài viết - HS viết ,GV đi HD thêm - GV chấm 1 số bài và nhận xét Luyện tiếng việt Luyện đọc: Vàm cỏ Đông A) Mục tiêu: 1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ địa phương dễ sai, từ: Vàm cỏ đông , mãi gọi, dòng sữa, bóng lồng, ruộng lúa.Ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. Đọc giọng tha thiết tình cảm. 2. Rèn kĩ năng đọc-hiểu: - Từ ngữ: Vàm cỏ đông , ăm ắp. - Nội dung : Bài thơ cho thấy vẻ đẹp của sông vàm cỏ đông, một con sông nổi tiếng ở Nam Bộ. Qua đó ta thấy được tình yêu thương của tác giả với quê hương. Bác Hồ rất yuê quí đồng bào Miền nam và đồng bào Miền Nam vô cùng kính yuê Bác . B) Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa . - Bảng viết sẵn câu cần hướng dẫn HS luyện đoc. C) Các hoạt động dạy học: 1) Giới thiệu bài 2) Hoạt động 1: Luyện đọc a) GV đọc toàn bài .HS theo dõi đọc thầm b) HS đọc nối tiếp từng dòng thơ .GV chỉnh sửa cho những HS đọc sai c) HS đọc nối tiếp từng đoạn: - HD ngắt nghỉ một số câu - Kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó d) Chia nhóm luyện đọc: 3 em 1 nhóm - Gọi các nhóm luyện đọc - Cho HS đọc cả bài 3) Hoạt động 2:Tìm hiểu bài ? Tìm câu thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương ? Dòng sông vàm cỏ đông có những nét gì đẹp ? Vì sao tác giả ví con sông của mình như dòng sữa mẹ 4) Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Cho HS xung phong đọc thuộc bài . - HS nhận xét 5) Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2010 Anh ( GV chuyên dạy) ---------------------------------------------------- Thủ công ( GV chuyên dạy) ------------------------------------------------------------- Luyện mĩ thuật ( GV chuyên dạy) ---------------------------------------------------------------- Thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2010 Luyện tiếng việt Luyện viết: Cảnh đẹp non sông A) Mục tiêu - Nghe viết chính xác cả bài: Cảnh đẹp non sông - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó. B) Các hoạt động dạy học 1) Giới thiệu bài 2) Hoạt động 1: HD HS viết - GV đọc bài viết 2 HS đọc lại - Trong bài nói đến những cảnh đẹp nào? - Tìm tên riêng có trong bài? - Những chữ nào phải viết hoa? - Đọc 1 số từ khó y/c HS viết bảng con HS viết 3) Hoạt động 2 HS viết bài - GV đọc cho HS viết và soát lỗi HS viết ,soát lỗi - GV chấm bài 4) Củng cố : Bình chọn bài viết đẹp. Nhận xét ---------------------------------------- Tự học (Luyện Tự nhiên xã hội) Một số hoạt động ở trường ( T2) A) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá. Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. B) Chuẩn bị:- Hình vẽ SGK , VBT C) Các hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn bài tập Bài 1: HS quan sát tranh trang 48, 49 và hoàn thành bảng GV: Theo dõi giúp đỡ HS khó khăn Chữa bài: VD: hình 1: HS dâng đồng diễn thể dục Hoạt động đó có ích giúp cho cơ thể khoẻ mạnh Bài 2: HS tự tìm và nhớ lại những hoạt động do trường tổ chức Trình bày sau đó nêu hoạt động mà em yêu thích GV: Nhận xét tiết học Thứ 5 ngày 26 tháng 11 năm 2010 Luyện toán bồi dưỡng I/ Mục tiêu: Giúp HS củng có một số dạng toán đã học thông qua làm một số bài tập II/ Các hoạt động dạy học: GV: Ghi một số bài toán yêu cầu HS làm bài sau hướng dẫn đó chữa bài Bài 1: Phải? a/ Thêm vào 35 số nào để được số lớn nhất có hai chữ số? b/ Bớt 100 đi bao nhiêu để được số nhỏ nhất có hai chữ số khác nhau? c/ Bớt 100 đi bao nhiêu để được số nhỏ nhất có hai chữ số giống nhau? GV: Gợi ý: Số lớn nhất có hai chữ số là số nào? Số nhỏ nhất có hai chữ số giống nhau là số nào? Số nhỏ nhất có hai chữ số khác nhau là số nào? Bài 2: Tìm một số biết rằng nếu giảm số đó đi 5 lần được bao nhiêu lại giảm đi 2 lần thì kết quả cuối cùng là 7? Bài 3: Tìm một số, biết rằng gấp số đó lên 2 lần được bao nhiêu lại gấp số đó lên 3 lần thì kết quả cuối cùng là 42? Bài 4: Phải bớt đi ở số 17 và 7 cùng một số nào để có? a/ Một số gấp 3 số kia? b/ Một số gấp 6 số kia? GV: Gợi ý Khi bớt một số ở 17 và 7 thì hiệu hai số không thay đổi và bằng 17 – 7 = 10 Bài 5 Số 540 thay đổi như thế nào nếu? a/ Xoá bỏ chữ số 0 b/ Xoá bỏ chữ số 5 c/ Thay đổi chữ số 0 bởi chữ số 8 d/ Đổi chữ số 4 và chữ số 0 cho nhau Bài 6: Số 45 sẽ thay đổi như thế nào nếu? a/ Viết thêm chữ số 0 vào bên phải số đó b/ Viết thêm chữ số 2 vào bên số đó c/ Viết thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số 4 và 5 Bài 7: Tìm x, biết x là số ba chữ số 15 < x < 105 ---------------------------------------------------- Phiếu học tập TTT Tên hoạt động ích lợi hoạt động Em phải làm gì để hoạt động đó đạt kết quả tốt . . .
Tài liệu đính kèm: