2 HS lên thực hiện:
78 : 3 46 : 4
GV nhận xét đánh giá.
- Hướng dẫn HS cách đặt tính:
- Cách tính:Từ trái sang phải theo 3 bước tính nhẩm là chi, nhân, trừ mỗi lần chia là được 1 số ở thương (từ hàng cao đến hàng thấp)
- Tiến hành phép chia (như sgk)
+ Lần 1: Tìm chữ số thứ nhất ở thương (2)
+ Lần 2: Tìm chữ số thứ 2 ở thương (1)
+ Lần 3: Tìm chữ số thứ 3 ở thương (6)
Vậy 648 : 3 = 216. Đây là phép chia hết.
(số dư cuối cùng là 0)
Tuần:15 Lịch báo giảng (lớp 3A) Từ ngày13 tháng 12 đến ngày 17 tháng 12 năm 2010 Buổi sáng Thứ ngày ngày Tiết Môn PP CT Tên bài dạy Đồ dùng 2 13/12 1 Chào cờ 2 Toán 71 Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số 3 T .Công GV chuyên 4 TĐ 29 Hũ bạc của người cha Tranh SGK 5 TĐ-KC 15 Hũ bạc của người cha Tranh SGK 3 14/12 1 T D 29 Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục PTC 2 Toán 72 Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số Bộ học T 3 TNXH 29 Các hoạt động thông tin liên lạc Tranh sgk 4 C.Tả 29 ( N-V )Hũ bạc của người cha Vở BT 4 15/12 1 T Đ 29 Nhà rông ở Tây Nguyên. Tranh SGK 2 Toán 73 Giới thiệu bảng nhân 3 TN XH 30 Hoạt động nông nghiệp Tranh SGK 4 T.Viết 15 Ôn chữ hoa L Bộ chữ 5 16/12 1 T D 30 Ôn bài thể dục phát triển chung 2 Toán 74 Giới thiệu bảng chia 3 LTVC 15 Từ ngữ về các dân tộc; LT về so sánh. Vở BT 4 C. Tả 30 ( N- v) Nhà rông ở Tây Nguyên Vở BT 6 17/12 1 Toán 75 Luyện tập 2 M. T Gv chuyên 3 TLV 15 Nghe kể: Giấu cày; Giới thiệu về tổ em 4 Đ Đức 15 Quan tâm, giúp đỡ làng xóm láng giềng HĐTT Tuần: 15 buổi chiều Thứ ngày ngày Tiết Môn PP CT Tên bài dạy Đồ dùng 2 13/12 1 2 Dạy bồi dưỡng 3 3 14/12 1 T .Học 2 T. Anh GV chuyên 3 T. Anh 4 15/12 1 L -Toán 2 L. TV Dạy bồi dưỡng 3 Tự học 5 16/12 1 L T 2 L. TV Dạy bồi dưỡng 3 HĐTT 6 1712 1 T Học 2 L ÂN HS thi Vi o-lim-pic 3 Â nhạc Những điều lưu ý trong tuần: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần 15 Thứ 2 ngày 13 tháng 12 năm 2010 Toán Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số I/ Mục tiêu: Biết đặt tính và chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư) II/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS A/ Bài cũ: B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài: 2/ Giới thiệu phép chia: 648 : 3 Biết đặt tính và chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết ) 3/ Giới thiệu phép chia: 236 : 5 Biết đặt tính và chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia có dư) 4/Thực hành: 1, 2, 3 *Củng cố, dặn dò: 2 HS lên thực hiện: 78 : 3 46 : 4 GV nhận xét đánh giá. - Hướng dẫn HS cách đặt tính: - Cách tính:Từ trái sang phải theo 3 bước tính nhẩm là chi, nhân, trừ mỗi lần chia là được 1 số ở thương (từ hàng cao đến hàng thấp) - Tiến hành phép chia (như sgk) + Lần 1: Tìm chữ số thứ nhất ở thương (2) + Lần 2: Tìm chữ số thứ 2 ở thương (1) + Lần 3: Tìm chữ số thứ 3 ở thương (6) Vậy 648 : 3 = 216. Đây là phép chia hết. (số dư cuối cùng là 0) Tiến hành tương tự như trên: + Đặt tính. + Cách tính. Vậy 236 : 5 = 47 dư 1. Đây là phép chia có dư. * Lưu ý HS: ở lần chia thứ nhất có thể lấy 1 chữ số (như 648 :3) hoặc phải lấy 2 chữ số (như 236 : 5) - Gọi HS đọc yêu cầu BT, GV giải thích, hướng dẫn thêm. - HS làm bài, GV chấm bài. * Chữa bài: a- Bài 1: 2 HS lên bảng dặt tính rồi tính. b- Bài 2: Củng cố về giả toán. c- Bài 3:1 HS lên bảng điền kết quả Cho HS nhắc lại cách chia Thủ công ( gv chuyên ) ---------------------------------------------------- Tập đọc - Kể chuyện Hũ bạc của người cha I/ Mục tiêu: A/ Tập đọc: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải ( Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4) B/ Kể chuyện: Sắp xếp lại các tranh ( SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ. * GD kĩ năng sống: Lắng nghe tích cực: (Hoạt động Tìm hiểu bài ) II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện. III/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS A/ Bài cũ: B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài: 2/ Luyện đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải ( Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4) 4/ Luyện đọc lại Kể chuyện Sắp xếp lại các tranh ( SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ. *Củng cố, dặn dò: 1 Hs đọc bài, một trường tiểu học vùng cao và TLCH về nội dung bài. GV nhận xét đánh giá. a- GV đọc diễn cảm toàn bài b- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp: + HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn văn. + HS tìm hiểu nghĩa từ được giải trong bài. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - 1 HS đọc lại cả bài. - Ông lão người chăm buồn vì chuyện gì? *Hướng dẫn HS luyện đọc và trả lời câu hỏi trong SGK - Ông lão muốn người con trai trở thành người như thế nào? - Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? - Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa người con làm gì? - Vì sao người con phản ứng như vậy? - Thái độ ông lão như thế nào? - Tìm những câu trong bài nói lên ý nghĩa câu chuyện? - HS thi đọc đoạn 4, 5. - Một HS đọc cả truyện. 1/ GV nêu nhiệm vụ: 2/ Hướng dẫn HS kể chuyện: a- Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS quan sát 5 tranh đã đánh số, suy nghĩ và tự sắp xếp tranh theo thứ tự b- Bài tập 2: GV nêu yêu cầu: HS dựa vào tranh đã sắp xếp kể lại từng đoạn, cả truyện. 5 HS nối tiếp nhau thi kể lại 5 đoạn của truyện. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể tổt nhất. Hỏi: Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao? GV nhận xét giờ học. Thứ 3 ngày 14 tháng 12 năm 2010 Thể dục Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục I/ Mục tiêu: Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Đua ngựa. II/ Địa điểm- phương tiện: Sân trường, VS sạch sẽ III/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS 1/ Phần mở đầu : 2/ Phần cơ bản : -Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Đua ngựa. 3/ Phần kết thúc : - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Chạy chậm 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Trò chơi : Chui qua hầm. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số : 1- 2 lần - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. + GV cho HS tập liên hoàn 8 động tác: + Tập 1 lần 4 x 8 nhịp. + Chia tổ tập luyện theo hình thức thi đua. + Biểu diễn thi đua bài thể dục phát triển chung giữa các tổ. - Chơi trò chơi đua ngựa. + Tổ chức chơi trong từng tổ, thi đua giữa các tổ. -Tập một số động tác hồi tỉnh - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét giờ học. Toán Chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số ( tiếp ) I/ Mục tiêu: Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. II/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS A/ Bài cũ : B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài : 2/ Giới thiệu phép chia :560: 8 Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. 3/ Giới thiệu phép chia :632: 7 Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. 4/ Thực hành : BT 1 , 2 ,3 . *Củng cố, dặn dò: Gọi HS lên bảng làm BT tiết trước. GV nhận xét đánh giá. - Đặt tính. - Cách tính : Như SGK + Lần 1 : Chia : 56 chia 8 được 7 , viết 7. Nhân : 7 x 8 = 56 Trừ : 56 - 56 = 0 + Lần 2 : Hạ 0 ; 0 chia cho 8 được 0. - Gọi 1 - 2 HS nhắc lại cách chia. Tương tự như phép chia trên. ( Lưu ý : Đây là phép chia có dư ) 632 : 7 = 90 (dư 2) - Chú ý : ở lượt chia thứ 2 số bị chia bé hơn số chia thì viết 0 ở thương theo lần chia đó. - Gọi HS đọc yêu cầu BT- GV giải thích thêm. - HS làm BT - GV theo dõi và hướng dẫn thêm. * Chữa bài : a- Bài 1 : Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính.( HS nêu miệng cách tính ) b- Bài 2 : Giải toán. Một HS lên bảng chữa bài. Giải : Ta có : 365 : 7 = 52 ( dư 1 ) Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 1 ngày. c- Bài 3 : HS nêu kết quả đúng, sai và giải thích vì sao ? GV nhận xét giờ học. Cho HS nêu lại cách chia. Tự nhiên xã hội Các hoạt động thông tin, liên lạc I/ Mục tiêu: - Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc; bưu điện, đầi phát thanh, đài truyền hình. II/ Đồ dùng dạy học: - Một số phong bì thư, điện thoại đồ chơi. III/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV & HS * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm : * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm : *Hoạt động 3: - Chơi trò chơi : Chuyển thư. * Củng cố, nhận xét giờ học. - Bước 1 : Thảo luận nhóm theo 4 gợi ý sau : - Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh. - Nêu ích lợi của những hoạt động bưu điện. - Bước 2 : Đại diện các nhóm báo cáo kết quả * Kết luận : Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm. - Nêu ích lợi và nhiệm vụ của những hoạt động phát thanh , truyền hình. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét và kết luận : + Đài truyền hình, phát thanh là những cơ sở thông tin liên lạc. + Đài truyền hình, phát thanh giúp chúng ta hiểu biết được những thông tin về văn hoá, giáo dục, y tế. + Có thư : chuyển thường + Có thư : chuyển nhanh + Có thư : chuyển hoả tốc - GV tổ chức cho HS chơi. Chính tả (nghe viết ) Hũ bạc của người cha I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần ui/uôi ( BT2) - Làm đúng BT3 a/b. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học: ND HĐ của GV và HS A/ Bài cũ: B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS nghe viết : - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : - Làm đúng BT điền tiếng có vần ui/uôi ( BT2) - Làm đúng BT3 a/b. 4/ Củng cố , dặn dò : 2 HS lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con : màu sắc, hoa màu; nong tằm, no nê. a- Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc đoạn viết chính tả- một HS đọc lại. + Lời nói của người cha được viết như thế nào ? + Những chữ nào trong bài dễ v ... 9 : 2 578 : 5 969 : 6 Bài 2: Có 555 lít dầu, người ta chia số dầu nay và 5 can. Hỏi mỗi can có bao nhiêu lít dầu? b/ Dành cho HS khá – giỏi Bài 1: Đặt tính rồi tính 134 : 5 269 : 2 578 : 5 969 : 6 Bài 2: Có 555 lít dầu, người ta dẫ bán đi 155 lít dầu. Số dầu còn lại họ chia đều vào 4 thùng. Hỏi mỗi thùng bao nhiêu lít dầu? ----------------------------------------------------- Luyện tiếng việt Luyện đọc: Nhà bố ở A) Mục tiêu: 1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ địa phương dễ sai, từ: Páo, nhoà dần, sông sâu, sừng sững, leo đèo. 2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu: - Từ ngữ: Sừng sững, thang gác. - Nội dung :Sự ngạc nhiên ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi về thăm bố ở thành phố. Bạn thấy cái gì cũng khác lạ nhưng vẫn nhớ đến quê mình. B)Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa . - Bảng viết sẵn câu cần hướng dẫn HS luyện đoc. C) Các hoạt động dạy học: 1) Giới thiệu bài 2) Hoạt động 1: Luyện đọc a) GV đọc toàn bài .HS theo dõi đọc thầm b) HS đọc nối tiếp từng dòng .GV chỉnh sửa cho những HS đọc sai c) HS đọc nối tiếp từng khổ: - HD ngắt nghỉ một số câu - Kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó d) Chia nhóm luyện đọc: 4 em 1 nhóm - Gọi các nhóm luyện đọc - Cho HS đọc cả bài 3) Hoạt động 2:Tìm hiểu bài - Quê Páo ở đâu? Những câu thơ nào cho biết điều đó? - Páo đi thăm bố ởe đâu? - Những điều gì ở Thành phố khiến Páo thấy lạ? - Những điều gì ở Thành phố Páo thấy giống ở quê mình? 4) Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Cho HS xung phong đọc thuộc bài . - HS nhận xét 5) Cũng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học ------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 8 tháng 12 năm 2009 Luyện toán Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số I/ Mục tiêu: Củng cố Cách đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. II/ Hoạt động dạy và học: 1/ Giới thiệu bài : 2/ Hướng dẫn bài tập Bài 1: Tính HS: Tự làm bài sau đó 4 em lên bảng làm bài Bài 2: Số? GV: Hướng dẫn HS chia sau đó điên kết quả vào bảng Bài 3: Giải toán có lời văn HS : Đọc bài và phân tích, 1 HS lên bảng giải bài Bài giải Ta có: 366 : 7 = 52 ( dư 2) Vậy năm 2004 có 52 tuần và 2 ngày Đáp số: 52 tuần 2 ngày ------------------------------------------------------------ Tự học Luyện viết: Nhớ Việt Bắc I) Mục tiêu - Nghe viết chính xác cả bài: Nhớ Việt Bắc - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó. II) Các hoạt động dạy học 1) Giới thiệu bài 2) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết bài - GV đọc bài viết 2 HS đọc lại - Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp? - Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc? - Bài thơ viết theo thể nào? - Những chữ nào cần viết hoa. Vì sao? - HS viết bảng con một số từ khó: Những, chuốt, thuỷ chung 3) Hoạt động 2 HS viết bài - GV đọc cho HS viết và soát lỗi HS viết, soát lỗi - GV chấm bài 4) Cũng cố : Bình chọn bài viết đẹp Nhận xét ------------------------------------------------------------ Thứ 4 ngày 9 tháng 12 năm 2009 Tiếng anh ( GV chuyên dạy) -------------------------------------------------------------- Âm nhạc ( GV chuyên dạy) ------------------------------------------------------------ Thứ 5 ngày 10 tháng 12 năm 2009 Bồi dưỡng toán Tìm số, tính giá trị biểu thức I/ Mục tiêu: Giúp HS củng có một số dạng toán ( tìm số, tính giá trị của biểu thức) thông qua làm một số bài tập II/ Các hoạt động dạy học: GV: Ghi một số bài toán yêu cầu HS làm bài sau hướng dẫn đó chữa bài Bài 1: Cho dãy số 1, 2, 3, 4, 5.50 a/ Có bao nhiêu số chẵn? b/ Có bao nhiêu số lẻ? c/ Có bao nhiêu số có tận cùng là chữ số 0? d/ Tính nhanh tổng trên? HS: Suy nghĩa và làm bài sau đó chữa bài Có các số chẵn: Từ 1 dến 10 có 5 số chẵn Từ 11 đến 20 có 5 số chẵn. Vậy từ 1, 2, 3 ..50 có 5 x 5 = 25 số chẵn Cách 2: Từ 1, 2, 3 ..50 có các số chẵn là ( 50 – 2) : 2+ 1 = 25 số c/ Tính nhanh tổng trên: 1 + 2 + 3 + + 48 + 49 + 50 = ( 1+ 50 ) + ( 2 + 49) + ( 25 + 26) = 51 x 25 = 1275 Bài 2: Tính nhanh 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 +10 + 11 + 12 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức 903 x 6 + 27 x ( 2 + 6) ( 365 – 70) : 5 x 3 903 : 3 x ( 2 + 7) 367 + ( 8 x 40 ) : 2 – 106 GV – HS nêu cách tính và giải bài VD: 903 : 3 x ( 2 + 7) = 903 : 3 x 9 = 301 x 9 = 2709 Bài 4: Tìm X X : ( 36 + 207 ) = 8 376 – X = 207 : 3 – 6 X + 367 = ( 567 – 216 ) x 2 HS: Nêu cách tính sau đó lên bảng giải bài GV: Chữa bài VD: X + 367 = ( 567 – 216 ) x 2 X + 367 = 341 x 2 X + 367 = 682 X = 682 – 367 X = 315 Bài 5: Tìm 2 số biết tích của chúng là 18 và số này gấp đôi số kia? -------------------------------------------------------------------- Bồi dưỡng Toán Ôn về giảI toán I/ Mục tiêu: Giúp HS củng có một số dạng toán đã học thông qua làm một số bài tập II/ Các hoạt động dạy học: GV: Ghi một số bài toán yêu cầu HS làm bài sau hướng dẫn đó chữa bài Bài 1: Trên xe buýt có 39 người khách. Tới bến thứ nhất có 8 người lên xe. Tới bến thứ 2 có 13 người xuống xe. Hỏi bây giờ trên xe còn bao nhiêu người? Bài 2: Lớp 3A có 28 học sinh nam, số học sinh nữ bằng số học sinh nam. Cô giáo xếp 4 bạn ngồi một bàn. Hỏi lớp 4A cần có bao nhiêu bàn? Bài 3: Năm nay anh 12 tuổi, em kém anh 4 tuổi, tuổi của bố gấp 5 lần tuổi em. Hỏi bố năm nay bao nhiêu tuổi? Bài 4: Có 8kg đậu xanh. Số đậu đen nhiều gấp 4 lần số đậu xanh. Hỏi số đậu đen nhiều hơn số đậu xanh bao nhiêu ki-lô-gam? Bài 5: Có 28 lít nước mắm, số lít nước tương kém nước mắm 21lít. Hỏi số lít nước tương bằng một phần mấy số lít nước mắm? 2/ Hướng dẫn giải bài: Bài 1: GV: Hướng dẫn HS giải qua 2 bước Bước 1: Rời bến lần thứ nhất trên xe có mấy người? Bước 2: Bây giờ trên xe còn mấy người? Bài giải Rời bến thứ nhất trên xe có số người là 39 + 8 = 47 ( người) Bây giờ trên xe có số người là 47 – 13 = 34 ( người) Đáp số: 34 người Bài 2: HS: Lên bảng làm bài Bài giải Số học sinh nữ là 28 : 2 = 14 ( người) Số học sinh cả lớp là 28 + 14 = 42 ( người) Thực hiện phép tính 42 : 4 = 10 ( dư 2) Vậy lớp 4A cần có số bàn là 10 + 1 = 11 ( bàn) Đáp số: 11 bàn Bài 3, 4 HS tự làm sau đó chữa bài Bài 5: GV: Hướng dẫn HS làm bài theo 3 bước Bước 1: Tìm số lít nước tương Bước 2: Tìm số lít nước mắm gấp mấy lần số lít nước tương Bước 3: Trả lời câu hỏi Bài giải Số lít nước tương là 28 – 21 = 7 (l) Số lít nước mắm gấp số lít nước tương số lần là 28 : 7 = 4 ( lần) Vậy số lít nước tương bằng số lít nước mắm. Đáp số: ------------------------------------------------------------ Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2009 Luyện tiếng việt Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh I/ Mục tiêu: Củng cố các kiến thức Biết tên một số dân tộc thiếu số ở nước ta Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống Dựa theo tranh gợi ý, viết ( hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh Điền được từ ngữ thíh hợp vào câu có hình ảnh so sánh II/ Đồ dùng dạy học: VBT III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1: - Các dân tộc thiếu số ở phía Bắc: Tày, Nùng, Mường, Dao - Các dân tộc thiếu số ở miền Trung: Ê-đê, Gia.rai, Chăm - Các dân tộc thiếu số ở miền Nam: Khơ-me, Hoa, Xtiêng Bài 2: HS: Tự điền từ vào chỗ chấm Bài3: GV: Hướng dẫn quan sát tranh để tìm các hình ảnh so sánh VD: a/ Trăng được so sánh với quả bóng tròn Tương tự HS hoàn thành bài Bài 4: VD: b/ Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ 3/ Bài tập làm thêm: Bài 1: Nối tên những dân tộc với nơi họ thường sinh sống ở Tày, Nùng, Dao Tây Nguyên Ba-na, Ê-đê, Gia – rai Tây Bắc Thái, Hmông Việt Bắc Bài 2: Điến từ ngữ so sánh thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Trời nắng như. Trời mưa như. Trời tối đen như Trời sét như ---------------------------------------------------------- Luyện toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Củng cố các kiến thức Biết làm tính nhân, tính chia ( bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính. II/ Các hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu sau đó lên bảng làm bài Bài 2: GV: Hướng dẫn mẫu: 948 4 14 237 28 0 HS: Tương tự làm bài Bài 3: HS đọc bài toán phân tích sau đó giải bài Bài giải Quảng đường BC dài số mét là 125 x 4 = 600 ( m) Quảng đường AC dài số mét là 125 + 600 = 725 (m) Đáp số: 725 m Bài: 4: HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc 3/ Bài tập làm thêm ( dành cho HS khá - giỏi) Bài 1: Đặt tính rồi tính: 456 : 4 578 : 5 638 : 7 986 : 3 Bài 2: Một cửa hàng buổi sáng bán được 637 lít xăng, buổi chiều bán được bằng số lít dầu buổi sáng. Hỏi cả hai buổi bán được bao nhiêu lít xăng? ------------------------------------------------------ Hoạt động tập thể ( VSCN, VSMT) Rửa mặt I/ Mục tiêu: Kiến thức: Nêu được khi nào phải rửa mặt Kể ra những thứ có thể dùng để rửa mặt Kỹ năng: Biết rửa mặt đúng cách Thái độ: Có ý thức giữ giàn cho khuôn mặt sạch sẽ II/ Đồ dùng dạy học Tranh VSXN số 7, Thùng có vòi, chậu, xà phòng, khăn mặt III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Rửa mặt hợp vệ sinh Mục tiêu: Nêu được khi nào phải rửa mặt Xác định điều kiện cần có để rửa mặt hợp vệ sinh Đồ dùng: Tranh VSCN số 7 Cách tiến hành Bước 1: Cả lớp hát bài hát: Meo meo rửa mặt như mèo Để giữ khuôn mặt luôn sạch đẹp chúng ta phải làm gì? Bước 2: GV: Treo tranh vẽ rửa mặt yêu càu trả lời câu hỏi Chúng ta cần rửa mặt khi nào? Để việc rửa mặt hợp vệ sinh, chúng ta cần phải có những gì? HS: Trình bày GV: Kết luận Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt Mục tiêu: HS biết rửa mặt và thực hiện rửa mặt sạch sẽ Đồ dùng :Thùng có vòi, chậu, xà phòng, khăn mặt Cách tiến hành: Bước: GV: Làm mẫu rửa cách rửa mặt sạch sẽ theo các bước sau cho lớp quan sát Rửa sạch tay trước khi rửa mặt Làm cho kgăn mặt ướt dưới vòi nước hoặc cho vào chậu Vò khăn, vắt nhẹ cho bơit nước Trải khăn lên lòng bàn tay, lau hai mắt trước, sau đó lau hai má, trán, càm, mũi, quanh miệng Vò khăn lần hai, vắt bớt nước, lau cổ, gáy Giặt khăn bằng xà phòng và giũ lại bằng nước sạch Phơi khăn ra chỗ thoáng Bước 2: HS thực hành rửa mặt Bước 3: Một số em lên làm lại thao tác rửa mặt GV- HS: Nhận xét và kết luận GV: Nhận sét và nhắc nhở HS -------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: