Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 17

Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 17

Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện:

 375 - 10 x 3 306 + 93 : 3.

- GV viết biểu thức có dấu ngoặc: 30 + 5 : 5. HS thực hiện.

Hỏi: Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia 5 ta làm thế nào?( HS thảo luận)

- GV nêu ký hiệu thống nhất: Muốn thực hiện 30 + 5 trước, người ta viết thêm ký hiệu ngoặc vào() thì trước tiên phải thực hiện phép tính trong ngoặc

- GV yêu cầu HS tính cụ thể theo quy ước đó:

 (30 + 5) : 5 = 35 : 5

 = 7.

- GV cho HS nêu lại cách làm, có thể chỉ cần nêu vắn tắt: thực hiện phép tính trong ngoặc trước.

- GV viết tiếp biểu thức: 3 x ( 20 - 10).

 -Yêu cầu HS thực hiện, GV ghi bảng.

- HS đọc thuộc quy tắc.

- Gọi 1 số HS đọc yêu cầu BT, GV giải thích thêm.

- HS làm bài tập, GV theo dõi , chấm bài.

 

doc 23 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 356Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:17
Lịch báo giảng (lớp 3A)
Từ ngày 27 tháng 12 đến ngày 31 tháng 12 năm 2010
Buổi sáng
Thứ
ngày
ngày
Tiết
Môn
PP
CT
Tên bài dạy
Đồ dùng
2
27/12
1
Chào cờ
2
Toán
81
Tính giá trị của biểu thức (Tiếp)
3
T .Công
GV chuyên
4
TĐ
33
 Mồ Côi xử kiện
Tranh SGK
5
TĐ-KC
17
Mồ Côi xử kiện
Tranh SGK
3
28/12
1
T D
33
RLTT cơ bản. TC: Chim về tổ
2
Toán
82
Luyện tập
Bộ học T
3
TNXH
33
An toàn khi đi xe đạp.
Tranh SGK
4
C.Tả
33
 ( N- V ) Vầng trăng quê em
Vở BT
4
29/12
1
T Đ
34
Anh Đom Đóm
Tranh SGK
2
Toán
83
Luyện tập chung.
3
TN XH
34
Ôn tập học kì 1
Tranh SGK
4
T.Viết
17
Ôn chữ hoa N
Bộ chữ
5
30/12
1
T D
34
Ôn ĐHĐN;Bài tập rèn luyện TTCB.
2
Toán
84
Hình chữ nhật
3
LTVC
17
Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn câu Ai ...
Vở BT
4
C. Tả
34
( N –V ) Âm thanh thành phố
Vở BT
6
31/12
1
Toán
85
Hình vuông.
2
M. T 
GV chuyên
3
TLV
17
Viết về thành thị, nông thôn.
4
Đ Đức
17
Biết ơn thương binh, liệt sĩ ( T 2)
HĐTT
Tuần: 17
buổi chiều
Thứ
ngày
ngày
Tiết
Môn
PP
CT
Tên bài dạy
Đồ dùng
2
27/12
1
2
Bồi dưỡng Toán.
3
3
28/12
1
T .Học
2
T. Anh
GV chuyên
3
 T. Anh
4
29/12
1
L -Toán
Luyện tập chung
2
L. TV
Viết về thành thị, nông thôn
3
Tự học
Luyện chữ
5
30/12
1
L T
Ôn tính giá trị biểu thức
2
L. TV
Ôn từ chỉ đặc điểm, ôn tập câu Ai ...
3
HĐTT
Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
6
31/12
1
T Học
2
L ÂN
3
 nhạc
Những điều lưu ý trong tuần:
.
.
.
.
Tuần 17
Thứ 2 ngày 27 tháng 12 năm 2010
Toán 
Tính giá trị biểu thức (tiếp )
I/ Mục tiêu: 
Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thưvs này
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ GV nêu quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc:
3/ Thực hành: HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 
Bài 1: Củng cố cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( chỉ cộng , trừ)
 Bài 2: Củng cố cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( chỉ nhân ,chia)
Bài 3: Củng cố bài toán giảI bằng 2 phép tính.
*Củng cố, dặn dò: 
Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện:
 375 - 10 x 3 306 + 93 : 3.
- GV viết biểu thức có dấu ngoặc: 30 + 5 : 5. HS thực hiện.
Hỏi: Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia 5 ta làm thế nào?( HS thảo luận)
- GV nêu ký hiệu thống nhất: Muốn thực hiện 30 + 5 trước, người ta viết thêm ký hiệu ngoặc vào() thì trước tiên phải thực hiện phép tính trong ngoặc
- GV yêu cầu HS tính cụ thể theo quy ước đó:
 (30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7.
- GV cho HS nêu lại cách làm, có thể chỉ cần nêu vắn tắt: thực hiện phép tính trong ngoặc trước.
- GV viết tiếp biểu thức: 3 x ( 20 - 10). 
 -Yêu cầu HS thực hiện, GV ghi bảng.
- HS đọc thuộc quy tắc.
- Gọi 1 số HS đọc yêu cầu BT, GV giải thích thêm.
- HS làm bài tập, GV theo dõi , chấm bài.
* Chữa bài: 
- Bài 1: 
25- (20 – 10 ) = 25 – 10 125 + (13 + 7 ) = 125 + 20
 = 15 = 145
- Bài 2 : 
 (65 + 15 ) x 2 = 80 x 2 ( 74 – 14 ) : 2 = 60 : 2 
 = 160	= 30
- Bài 3 : Bài giải:
Cả hai tủ có số ngăn là :
4 x 2 = 8 ( ngăn )
Mỗi ngăn có số số sách là :
240 : 8 = 30 ( quyển)(
Đáp số : 30 quyển sách
Hỏi HS có cách giải khác
-Tính số sách xếp ở mỗi tủ.
-Tính số sách xếp ở mỗi ngăn.
Nhận xét giờ học.
Thủ công
( GV chuyên )
---------------------------------------------------
Tập đọc- Kể chuyện
Mồ Côi xử kiện
I/ Mục tiêu: 
Tập đọc
- Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
- Hiểu ND: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi ( trả lời các câu hỏi SGK)
Kể chuyện
Kể lại đươc từng đoạn của câu chuyện dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ.
* GD kĩ năng sống: Ra quyết định : GiảI quyết vấn đề. (Hoạt động luyện đọc )
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện đọc :
- Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
3/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Hiểu ND: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi ( trả lời các câu hỏi SGK)
4/ Luyện đọc lại :
Kể chuyện :
Kể lại đươc từng đoạn của câu chuyện dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ.
*Củng cố, dặn dò: 
2 HS đọc thuộc bài thơ: Về quê ngoại
a- GV đọc bài :
b- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ được chú giải.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Chủ quán kiện bác nông dân vì việc gì ?
- Mồ Côi đã phân xử như thế nào ?
- Thái độ bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử ?
- Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ?
- Mồ Côi đã nói gì khi kết thúc phiên toà ?
- Em thử đặt một tên khác cho truyện ?
- Một HS khá đọc lại đoạn 3.
- Hai tốp HS, mỗi tốp 4 em, tự phân vai thi đọc truyện trước lớp.
1/ GV nêu nhiệm vụ: 
 Dựa vào 4 tranh minh hoạ để kể lại toàn bộ câu chuyện.
2/ Hướng dẫn HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh:
- Một HS giỏi kể mẫu đoạn 1.
- GV nhận xét, lưu ý HS kể đơn giản, rõ ràng, ngắn gọn, có thể kể sáng tạo.
- HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của truyện theo tranh 1, 2, 3, 4.
- Một HS kể lại toàn truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét các HS kể chuyện.
- Mời 2 HS tóm tắt lại nội dung truyện.
- GV nhận xét giờ học.
Thứ 3 ngày 28 tháng 12 năm 2010
Thể dục. 
BTRL tư thế cơ bản . Trò chơi: Chim về tổ.
I/ Mục tiêu: 
- Tiếp tục ôn động tác ĐHĐN và RLTTCB đã học. Yêu cầu HS thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Yêu cầu biết tham gia trò chơi chủ động.
II/ Địa điểm, phương tiện.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
1/ Phần mở đầu: 
2/ Phần cơ bản:
- Tiếp tục ôn động tác ĐHĐN và RLTTCB đã học. Yêu cầu HS thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Yêu cầu biết tham gia trò chơi chủ động.
3/ Phần kết thúc:
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học.
- Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Tiếp tục ôn các động tác ĐHĐN và RLTTCB đã học.
- Tập phối hợp các động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải quay trái, đi đều 1- 4 hàng dọc, đi chuyển hướng.
- Chơi trò chơi: Chim về tổ
 + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và nội dung chơi sau đó cho HS chơi thử vài lần để hiểu cách chơi.
 + Sau vài lần chơi, GV thay đổi vị trí cho những em đứng làm “tổ” sẽ làm “chim” và ngược lại.
- Đứng tại chổ vỗ tay và hát.
- GV hệ thống bài. Nhận xét giờ học.
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ( )
- áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng BT điền dấu “ = “, “ “.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập : 
 Bài1 :- Củng cố cho HS tính GTBT có dấu ngoặc đơn.
Bài 2: :- Củng cố cho HS tính GTBT có dấu ngoặc đơn.
Bài 3: Củng cố cách so sánh gtbt
Bài 4 :
3/ Củng cố, dặn dò: 
2 HS lên bảng thực hiện:
 23 + (678 - 365) 7 x (35-29).
- GV cho HS nêu lại 4 quy tắc đã học về tính giá trị biểu thức.
- HS lần lượt đọc các yêu cầu của BT1, 2, 3, 4 
- GV giải thích hướng dẫn thêm.
- HS làm bài tập vào vở. GV theo dõi, chấm bài.
* Chữa bài:
Bài 1: 
238 – ( 55 – 35) = 238 – 20 84 : ( 4 : 2 ) = 84 : 2 
 = 218	= 42
Bài2: 
a. ( 421 – 200 ) x 2 = 221 x 2 
	 = 442
 421 – 200 x 2 = 421 - 400 
So sánh 2 biểu thức=> biểu thức có số và phép tính giống nhau nhưng biểu thức có dấu ngoặc => giá trị khác nhau. Vậy phải thực hiện theo đúng quy tắc thì mới có kết quả đúng.
Bài 3 : 
( 12 + 11 ) x 3 > 45 . . .
- Thi xếp hình.
GV nhận xét giờ học.	 
Tự nhiên xã hội
An toàn khi đi xe đạp
I/ Mục tiêu: 
Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
* GD kĩ năng sống: Kĩ năng làm chủ bản thân: ứng phó với những tình huống không an toàn. ( Hoạt động : Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh, áp phích về an toàn giao thông.
- Các hình tr. 64, 65 (sgk)
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
a/ Bài cũ :
B/ Bài mới
* Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm:
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: (nhóm 4)
*Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ.
*Nhận xét giờ học.
Cho HS trả lời câu hỏi
1/ Nêu một số đặc điểm của làng quê?
2/ Nêu một số đặc điểm của đô thị?
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- HS quan satư H 64, 65 sgk, yêu cầu HS chỉ nói người nào đi đúng, người nào đi sai.
- Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông?
- Các nhóm trình bày, GV bổ sung.
* Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.
- Bước 1: HS cả lớp đứng tại chổ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ tay trái dưới tay phải.
- Bước 2: Trưởng trò hô:
 + Đèn xanh: Cả lớp quay tròn 2 tay.
 + Đèn đỏ: Cả lớp dừng tay.
Trò chơi được lặp đi lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ hát 1 bài.
Tập viết
Ôn chữ hoa N
I/ Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa N ( 1 dòng), Q, Đ ( 1 dòng), viết tên riêng : Ngô Quyền ( 1 dòng) và câu ứng dụng ; Đương vô . Như tranh hoạ đồ ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ viết hoa N. Mẫu tên riêng.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS viết bảng con:
- Viết đúng chữ hoa N ( 1 dòng), Q, Đ viết tên riêng : Ngô Quyền , và câu ứng dụng 
3/ Hướng dẫn HS viết vở bài tập :
4/Củng cố, dặn dò: 
2 HS lên bảng viết: M- Mạc Thị Bưởi.
a- Luyện viết chữ hoa: HS tìm các chữ hoa có trong bài: N, Q, Đ.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS tập viết chữ N và các chữ Q, Đ trên bảng con.
b- Luyện viết từ ứng dụng:
- HS đọc từ ứng dụng: Ngô Quyền. 
GV giới thiệu về Ngô Quyền.
- HS tập viết trên bảng con.
c- HS viết câu ứng dụng:
- 1 HS đọc câu ứng dụng, GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao.
- HS tập viết trên bảng con: Nghệ, non
- GV nêu yêu cầu : Viết chữ N : 1 dòng : Q, Đ : 1 dòng
- Viết tên riêng: Ngô Quyền : 
- Viết câu ca dao : 2lần
- HS viết bài vào vở - Chấm , chữa bài.
Nhận xét giờ học
Buổi chiều
Tin học 
(gv chuyên )
Tiếng Anh ( 2 Tiết)
( GV chuyên )
-----------------------------------------------
Thứ 4, ngày 29 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
Anh Đom Đóm
I/ Mục tiêu: 
Biết ngắt nghỉ hợp lí khi đọc c ... đôi một. Từng em đứng chân phải trước, chân trái sau, hai tay nắm lấy bàn tay hoặc cổ tay của nhau.
Khi có hiệu lệnh của GV, HS đồng thanh đọc chậm vần điệu trên đồng thời từng đôi một các em làm giả động tác kéo cưa lừa xẻ của thợ xẻ gỗ bằng cách một em co hai tay lại và ngả người ra sau trong khi đó em kia duỗi thẳng hai tay ra và thân trên ngả về trước sau đó làm ngược lại.’
c/ HS chơi trò chơi
3/ Củng cố dặn dò: 
GV: Nhận xét tiết học
-------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 31 tháng 12 năm 2010
Toán
Hình vuông
I/ Mục tiêu: 
Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông.
Vẽ được hình vuông đơn giản ( trên giấy kẻ ô vuông)
II/ Đồ dùng dạy học:
Một số mô hình hình vuông, ê ke, thước kẻ.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Giới thiệu hình vuông:
3/ Thực hành: Bài tập 1,2,3,4 
4/ Củng cố, dặn dò: 
Gọi 2 HS nêu các đặc điểm của hình chữ nhật.
- GV: + Đây là hình vuông ABCD (chỉ hình vẽ sẵn trên bảng).
 + Hình vuông có 4 góc vuông (dùng ê ke để kiểm tra).
 + 4 cạnh hình vuông có độ dài bằng nhau.
* Kết luận: Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
- Cho Hs nhận biết hình vuông (đưa một số mô hình để học sinh nhận biết )
- Liên hệ các đồ vật xung quanh có dạng hình vuông.
 - HS đọc yêu cầu từng bài tập, giáo viên theo dõi,hướng dẫn thêm.
 - HS làm bài tập voà vở, giáo viên chấm bài.
a- bài 1: HS dùng bút, thước, ê ke để kiểm tra, nhận biết hình vuông và tô màu vào hình. HS đọc tên hình vuông đã tô màu.
b- Bài 2: Củng cố cho Hs cách đo độ dài các cạnh hình vuông. HS đọc số đo độ dài từng hình.
c- Bài 3: GV vẽ hình lên bảng, HS lên kẻ 1 đoạn thẳng vào mỗi hình để được hình vuông. 
Nhận xét giờ học.
Mĩ thuật
(gv chuyên )
------------------------------------------------------
Tập làm văn
Viết về thành thị, nông thôn.
I/ Mục tiêu: 
Viết được một bức thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu) đê kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn.
II/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập : 
Viết được một bức thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu) đê kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn.
3/Củng cố, dặn dò: 
- Một HS kể lại câu chuyện: Kéo cây lúa lên.
- Một em kể những điều mình biết về nông thôn, thành thị.
- HS đọc yêu và nêu yêu cầu
GV: Hướng dẫn: Mục đích chính của viết thư là để kể cho bạn về những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn nhung em vẫn cần viết theo đúng hình thức một bức thư và cần hỏi thăm tình hình của bạn, tuy nhiên những nội dung này cần ngắn ngọn, chân thành.
HS: Nhắc lại các bước trình tự của bức thư
- GV mời 1 HS khá giỏ nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình.
- GV nhắc HS có thể viết lá thư 10 câu hoặc dài hơn, trình bày cần đúng thể thức, nội dung hợp lý.
- HS làm BT vào vở
 GV theo dõi giúp đỡ thêm.
- HS đọc thư trước lớp, GV nhận xét, chấm điểm những bài viết tốt.
Dặn HS chưa hoàn thanh bài viết về nhà viết tiếp.
Đạo đức
Biết ơn thương binh, liệt sỹ (T2)
I/ Mục tiêu: 
Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước.
Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* GD kĩ năng sống: Kĩ năng trìng bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc .( Hoạt động1 : Xem tranh và kể về những người anh hùng.)
II/ Đồ dùng dạy học:
 Tranh 
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ:
B/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2/ các hoạt động:
* Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng.
* Hoạt động 2: Báo cáo kết quả điều tra, tìm hiểu:
*Củng cố, dặn dò: 
GV nêu câu hỏi nội dung bài trước cho HS trả lời.
GV nhận xét đánh giá.
1- GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 ảnh của Trần Quốc Toản- Lý Tự Trọng- Võ Thị Sáu- Kim Đồng. Các nhóm thảo luận và cho biết:
- Người trong ảnh là ai?
- Em biết gì về gương chiến đấu, hy sinh của anh hùng, liệt sỹ đó?
- Hãy hát, hoặc đọc 1 bài thơ về anh hùng liệt sỹ đó?
2- Các nhóm thảo luận.
3- Đại diện nhóm lên trình bày.
4- GV tóm tắt lại gương chiến đấu hy sinh của các anh hùng, liệt sỹ đó.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- GV tóm tắt lại sau phần trình bày của mỗi nhóm.
- Nhận xét, nhắc nhỡ HS tích cực ủng hộ tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
*Hoạt động 3: HS múa , hát, đọc thơ, kể chuyện...về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sỹ.
* Kết luận chung: Thương binh, liệt sỹ là những người hy sinh xương máu vì tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công laoto lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình.
GV nhận xét giờ học.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt cuối tuần
I) Mục tiêu:
- Giúp HS nhận xét đánh giá những việc làm trong tuần
- Chỉnh đốn nề nếp học tập
- Biết được kế hoạch tuần sau
II). Các hoạt động trên lớp:
HĐ1: Đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua .
- Lớp trưởng đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua . Cả lớp lắng nghe :
	+ Về mặt học tập : Nêu những mặt tốt đã đạt được và cả những mặt còn hạn chế , cần khắc phục .
 + Về nền nếp thể dục , sinh hoạt Sao: Nêu những việc đã làm được và những việc chưa làm được , cần tiến hành vào thời gian tiếp theo .
 + Về vệ sinh , trực nhật : Nhận xét cả vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp : Tuyên dương những cá nhân điển hình , xuất sắc trong phong trào vệ sinh , trực nhật .
 + Về phong trào “ Giữ vở sạch-viết chữ đẹp”: Đánh giá chung .
HĐ2: Thảo luận .
Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ , GV bao quát lớp .
Đại diện tổ phát biểu ý kiến .
HĐ3: GV phát biểu ý kiến .
GV chốt lại những ưu điểm , hạn chế của lớp trong tuần qua .
Giải đáp thắc mắc của học sinh ( nếu có ) .
Nhắc nhở tập thể , cá nhân thực hiện tốt kế hoạch của lớp .
GV phổ biến kế hoạch tuần tới .
+ Thực hiện tốt chương trình thời khoá biểu tuần17 .
+ Duy trì nền nếp sinh hoạt Sao và sinh hoạt 18 phút đầu giờ .
+ Tăng cường công tác vệ sinh , trực nhật .
+ Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở , viết chữ đẹp . Ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối kì I
 - Tổng kết tiết học .
-------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Luyện toán
Hình vuông
I/ Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức 
Hình vuông .
 Tính giá trị của biểu thức thông qua làm các bài tập
II/ Hoạt động dạy và học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn bài tập
Bài 1:
GV: Yêu cầu một số HS nhắc lại đặc điểm của hình vuông
HS: Quan sát các hình và tô màu vào các hình vuông
Bài 2: 
GV: Hướng dẫn HS đo độ dài của cạnh hình vuông
Bài 3: HS: Kẻ thêm một đường thẳng để tạo thành hình vuông
Bài 4:
HS vẽ hình theo mẫu
GV: Hình có mấy góc vuông?
 Các góc vuông?
HS: Trình bày và hoàn thành bài
GV: Chữa bài: Góc vuông đỉnh A; cạnh AM, AQ, góc vuông đỉnh B; cạnh BM, BN, Góc vuông đỉnh C; cạnh CN, CP,
3/ Bài tập làm thêm:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
234 – 135 : 5 351 : 9 x 6
(245 - 57 ) x 7 125 + 820 : 4 x 3
Bài 2: Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức đó
a/ 12 cộng 13 rồi nhân 4 47 cộng 18 rồi chia 5
b/ 234 nhân với tổng của 4 và 2 36 chia cho tổng của 3 và 6
4/ Củng cố dặn dò
GV: Nhận xét tiết học
----------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Viết về thành thị, nông thôn.
I/ Mục tiêu: 
Viết được một bức thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu) đê kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn.
II/ Hoạt động dạy và học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập : 
HS: Đọc yêu cầu đề
Viết một bức thư ngắn khoảng 7 đến 10 câu kể cho bạn những điều em biết về thành phố hoặc làng quê nơi em đang ở.
GV – HS: Phân tích yêu cầu đề
HS: Nhắc lại các bước trình tự của bức thư
HS: Làm bài sau đó một số HS đọc bài trước lớp
GV- HS: Nhận xét và bình bầu bạn viết thư hay
GV: Chấm bài
Nhận xét tiết học
----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
Buổi chiều
Teõn baứi 
Baứi 3 TROỉ CHễI STICKS
I/ Muc tiêu:
	Giuựp hoùc sinh luyeọn sửỷ duùng thao taực nhaựy chuoọt nhanh hụn. Vaứ ủoứi hoỷi ủoọ chớnh xaực cao.
II/ ẹoà duứng daùy hoùc:
	Maựy tớnh coự caứi phaàn meàm troứ chụi Sticks
III/ Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
* Hoaùt ủoọng 1
1/ Baứi cuừ: 
	OÅn ủũnh neà neỏp lụựp
2/ Baứi mụựi:	
	Giaựo vieõn giụựi thieọu baứi mụựi
	Em chụi troứ chụi STCKS
* Hoaùt ủoọng 2
	Giaựo vieõn giụựi thieọu veà phaỏn meàm troứ chụi.
	Giaựo vieõn hửụựng daón caựch chụi vaứ quy taộc chụ troứ chụi Sticks
- Hoùc sinh khụỷi ủoọng troứ chụi baống caựch nhaỏp ủuựp chuoọt vaứo bieồu tửụùng Sticks
- Hoùc sinh naộm ủửụùc quy taộc chụi.
- Laàn lửụùt caực em phaỷi nhaỏp chuoọt vaứo caực ủửụứng gaùch thaỳng trong oõ troứ chụi coự maứu khaực nhau neỏu que ủoự khoõng bũ ủeứ bụỷi caực que khaực thỡ que ủoự seừ bieỏn maỏt.
- Nhieọm vuù cuỷa em laứ phaỷi nhaỏp chuoọt thaọt nhanh vaứo caực que cho no bieỏn maỏt heỏt neỏu nhaỏp chuoọt chaọm thỡ seừ coự que khaực xuaỏt hieọn vaứ seừ bũ thua.
- Moõi em phaỷi tử duy ủeồ ủaựnh thaộng maựy tớnh.
Luyện tiếng việt
Luyện đọc: Âm thanh thành phố
I) Mục tiêu:
1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ địa phương dễ sai lách cách, vi- ô- lông, pi -a -nô , bét - tô - ven.
2. Rèn kỹ năng đọc-hiểu:
- Từ ngữ: Ban công, vi- ô- lông, pi -a -nô , bét - tô - ven.
- Nội dung :Cuộc sống ở thành phố rất sôi động, náo nhiệt với vô vàn âm thanh.
 II)Đồ dùng dạy- học
-Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa . 
-Bảng viết sẵn câu cần hướng dẫn HS luyện đoc.
III) Các hoạt động dạy học: 
1) Giới thiệu bài
2) Hoạt động 1: Luyện đọc
a) GV đọc toàn bài .HS theo dõi đọc thầm
b) HS đọc nối tiếp từng câu .GV chỉnh sửa cho những HS đọc sai
c) HS đọc nối tiếp từng đoạn: 
- HD ngắt nghỉ một số câu
- Kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó
d) Chia nhóm luyện đọc: 2 em 1 nhóm
- Gọi các nhóm luyện đọc
- Cho HS đọc cả bài 
3) Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
? Hằng ngày anh Hải nghe thấy những âm thanh nào
? Tìm những từ ngữ tả âm thanh ấy
4) Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
- Cho HS xung phong đọc bài .
- HS nhận xét
5) Cũng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
-------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_17.doc