Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 28

Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 28

Tập đọc - Kể chuyện

CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG

I/ MỤC TIÊU:

 Tập đọc

- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.

- Hiểu : Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo ( trả lời được các câu hỏi SGK)

* GD kĩ năng sống: Lắng nghe tích cực ( HĐ : Tìm hiểu bài.)

Kể chuyện

- Kể lại toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ,

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ truyện.

 

doc 17 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:28
Lịch báo giảng (lớp 3A)
Từ ngày 21 tháng 3 đến ngày 25 tháng 3 năm 2011
Buổi sáng
Thứ
ngày
ngày
Tiết
Môn
PP
CT
Tên bài dạy
Đồ dùng
2
21/3
1
Chào cờ
2
T .Công
GV chuyên
3
Toán
136
So sánh các số trong phạm vi 100 000.
4
TĐ
55
Cuộc chạy đua trong rừng.
Tranh SGK
5
TĐ-KC
28
Cuộc chạy đua trong rừng.
3
22/3
1
T D
55
Ôn bài TD PTC. TC : Hoàng Anh
Dây
2
Toán
137
Luyện tập.
3
TNXH
55
Thú ( TT )
Tranh SGK
4
C.Tả
55
( N-V) Cuộc chạy đua trong rừng.
Vở BT
4
23/3
1
T Đ
56
Cùng vui chơi.
2
Toán
138
Luyện tập.
3
TN XH
56
Mặt trời.
Tranh SGK
4
T.Viết
28
Ôn chữ hoa T ( TT)
Bộ chữ
5
24/3
1
T D
56
Ôn bài TD PTC. TC : Hoàng Anh
Dây
2
Toán
139
Diện tích của một hình.
3
LTVC
28
Nhân hoá. Ôn cách đặt và TLCH Để ...
Vở BT
4
C. Tả
56
(Nhớ –V) Cùng vui chơi.
6
25/3
1
Toán
140
Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông.
2
M. T 
GV chuyên
3
TLV
28
Kể lại trận thi đấu thể thao.
4
Đ Đức
28
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. (T1)
HĐTT
Tuần: 28
buổi chiều
Thứ
ngày
ngày
Tiết
Môn
PP
CT
Tên bài dạy
Đồ dùng
2
21/3
1
2
Nghỉ
3
3
22/3
1
T .Học
2
T. Anh
GV chuyên
3
 T. Anh
4
23/3
1
L -Toán
2
L. TV
Dạy bồi dưỡng
3
Tự học
5
24/3
1
L T
2
L. TV
Nghỉ
3
HĐTT
6
25/3
1
T Học
2
L ÂN
Dạy bồi dưỡng 
3
 nhạc
Những điều lưu ý trong tuần:
Thứ bảy dạy bồi dưỡng Toán
Tuần: 28
Thứ 2 ngày 21 tháng 3 năm 2011 
Thủ công
( Gv chuyên dạy )
------------------------------------------
Toán 
So sánh các số trong phạm vi 100.000
I/ Mục tiêu:
Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
Tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
1/ Giới thiệu bài:
2/ Củng cố qui tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000.
Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
3/ Luyện tập so sánh các số trong phạm vi 100.000 :
Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
Tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số.
3/ Thực hành : BT 1, 2, 3 ,4 
*Củng cố, dặn dò: 
a- GV viết bảng : 999 ... 1002
- HS nhận xét : số 999 có ít chữ số hơn số 1002 nên 999 < 1002
b- GV viết bảng : 9790 ..... 9786
- HS nhận xét :
 + Hai số có cùng 4 chữ số.
 + Ta so sánh từng cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải:
 Chữ số hàng nghìn đều là 9.
 Chữ số hàng trăm đều là 7.
 ở hàng chục có 9 > 8
 + Vậy : 9790 > 9786
c- GV cho HS tiếp tục so sánh các số :
3772 .... 3605
4597 ..... 5974
8513 ..... 8502
 655 ...... 1032
a- So sánh 100.000 và 99. 999 : HS đếm số chữ số 
 => 100.000 > 99.999
b- So sánh các số có cùng số chữ số : 76200 và 76199
 + Nhận xét : Có cùng số chữ số ( 5 )
 + Ta so sánh các cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải.
 => 76200 > 76199
- GV cho HS so sánh tiếp : 73250 và 71699
 93273 và 93267
- HS đọc yêu cầu bài tập
 - GV hướng dẫn và giải thích thêm
- HS làm bài vào vở- GV theo dõi, chấm bài .
* Chữa bài :
a- Bài 1 , 2 : Củng cố về so sánh số. Gọi HS đọc kết quả.
c- Bài 3 : Củng cố cho HS về số lớn nhất và số bé nhất trong dãy số.
d- Bài 4 : Củng cố cách sắp xếp số theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn.
GV nhận xét giờ học .
Tập đọc - Kể chuyện
Cuộc chạy đua trong rừng
I/ Mục tiêu:
 Tập đọc
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
- Hiểu : Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo ( trả lời được các câu hỏi SGK)
* GD kĩ năng sống: Lắng nghe tích cực ( HĐ : Tìm hiểu bài.)
Kể chuyện
- Kể lại toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ, 
II/ Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ truyện.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
1/ Giới thiệu chủ điểm và bài học.
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Hiểu : Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo ( trả lời được các câu hỏi SGK)
3/ Luyện đọc lại :
B/ Kể chuyện :
- Kể lại toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ, 
*Củng cố, dặn dò: 
a- GV đọc diễn cảm toàn bài
b- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ : 
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp :
 + HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
 + GV hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- HS tìm hiểu nghĩa từ mới : nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ?
- Ngựa cha khuyên con điều gì ?
- Nghe cha nói , ngựa con đã phản ứng như thế nào ?
- Vì sao ngựa con không đạt kết quả cao trong hội thi ?
- Ngựa con đã rút ra bài học gì ?
- GV chọn 1 đoạn để đọc diễn cảm. Hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung.
- 2 tốp HS , mỗi tốp 3 em, tự phân vai ( người dẫn chuyện, ngựa cha, ngựa con )
đọc lại câu chuyện.
1/ GV nêu nhiệm vụ : 
Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, kể lại từng đoạn của chuyện bằng lời Ngựa Con.
2/ Hướng dẫn HS kể từng đoạn của truyện theo tranh :
- 1 HS giỏi đọc yêu cầu của bài tập và mẫu. Giải thích cho các bạn rõ : Kể lại câu chuyện bằng lời ngựa con là như thế nào ?
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bức tranh, nói nhanh nội dung từng tranh.
- 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện theo lời ngựa con.
- Một số HS kể toàn bộ câu chuyện
- Cả lớp và GV theo dõi và nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
- Câu chuyện này giúp em hiểu được điều gì ?
- HS tiếp tuc luyện tập kể chuyện ở tiết tự học.
Thứ 3 ngày 22 tháng 3 năm 2011 
Thể dục: 
 Ôn bài thể dục phát triển chung
I/ Mục tiêu: 
- Thuộc bài thể dục.
- Tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II/ Địa điểm - Phương tiện : 
Hoa đeo tay
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
1/ Phần mở đầu ;
2/ Phần cơ bản :
3/ Phần kết thúc :
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Trò chơi : Bịt mắt, bắt dê.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
* Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa :
 + GV cho lớp triển khai đội hình đồng diễn, sau đó tập bài thể dục từ 2 - 3 lần mỗi lần 2 x 8 nhịp.
 + Thực hiện liên hoàn 8 động tác.
 + Cho 1 tổ thực hiện tốt lên biểu diễn cho cả lớp xem và nhận xét.
* Chơi trò chơi : Hoàng anh, hoàng yến.
- Chia số HS trong lớp thành các đội đều nhau. Khi chơi yêu cầu HS phải tập trung chú ý, phản ứng nhanh theo lệnh.
- Đi lại và hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét giờ học.
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số.
Biết so sánh các số
Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 ( tính viết và tính nhẩm)
II/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện tập: Bài 1, 2, 3 , 4
Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số.
Biết so sánh các số
Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 ( tính viết và tính nhẩm)
*Củng cố, dặn dò: 
2 HS lên bảng làm bài so sánh số :
 9715 ...... 9175 1690 ...... 1692
- Gọi HS đọc yêu cầu từng bài tập. GV giải thích, hướng dẫn thêm.
- HS làm bài vào vở. GV theo dõi, chấm bài.
* Chữa bài:
a- Bài 1: HS rút ra được qui luật viết dãy số.
b- Bài 2: Củng cố về so sánh các số.
- Gọi HS nêu cách làm phần b)
 + Thực hiện phép tính.
 + So sánh kết quả với số và điền dấu thích hợp.
c- Bài 3: Củng cố về tính nhẩm.
 Ví dụ: 4357, 5458, 4559, 4560, 4561, 4562.
d- Bài 4: Củng cố cho HS về số lớn nhất , số bé nhất có 4 chữ số, ssố có 5 chữ số.
đ- Bài 5 : Củng cố về đặt tính viết.
 Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
Nhận xét giờ học.
Tự nhiên xã hội
Thú (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được ích lợi của loài thú đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
* GD kĩ năng sống: Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm cấc lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền bảo vệ các loài thú rừng. ( HĐ2 )
II/ Đồ dùng dạy học: 
Các hình trong sgk, tranh ảnh sưu tầm. 
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Qua sát và thảo luận: 
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
* Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp:
- Nêu được ích lợi của loài thú đối với con người.
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
*Củng cố, dặn dò: 
 Hỏi : Nêu lợi ích của việc nuôi các loại thú nhỏ?
 Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát hình trong sgk. Thảo luận.
 + Kể tên các loại thú rừng mà em biết?
 + Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loại thú rừng.
 + So sánh, tìm ra điểm giống và khác nhau giữa 1 số loài thú rừng và thú nhà.
Bước 2: Làm việc cả lớp: Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về 1 loài . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV yêu câu HS phân biệt thú nhà và thú rừng.
* Kết luận: GV kết luận về những đặc điểm của thú rừng.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Các nhóm phân loại những tranh ảnh sưu tầm được theo các tiêu chí nhóm tự đặt ra.
 Hỏi: Tại sao ta cần phải bảo vệ các loại thú rừng?
- Bước 2: Làm việc cả lớp:
Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình trước lớp.
Vẽ và tô màu 1 loài thú rừng mà em thích ( ghi chú tên con vật và các bộ phận).
 GV nhận xét bài
Chính tả ( Nghe – viết)
Cuộc chạy đua trong rừng
I/ Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a/b
- Làm đúng BT phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ:
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS nghe viết : 
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập : 
- Làm đúng BT(2) a/b
- Làm đúng BT phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai.
*Củng cố, dặn dò: 
 2 HS lên bảng lớp viết:
 Rễ cây, giày dép; mênh mông, mệnh lệnh.
a- Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đoạn văn trên có mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
- HS tập viết chữ khó vào giấy nháp: Khoẻ, giành, nguyệt quế, thợ rèn.
b- GV đọc bài cho HS viết bài vào vở.
c- Chấm, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu của bài, tự làm bài.
- 2 HS lên bảng thi làm bài. Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Lời giải a/: Thiếu  ... biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình.
Biết: Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình kia; Một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích của hai hình đã tách.
II/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Giới thiệu về diện tích một hình:
- Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình.
- Biết: Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình kia; Một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích của hai hình đã tách.
3/ Thực hành: HS làm BT 1, 2, 3, 4 (VBT).
4/ *Củng cố, dặn dò: 
2 Hs lên bảng làm bài:
x + 1204 = 546 x : 5 = 1023
a- Ví dụ 1: GV đưa ra hình tròn: Hỏi đây là hình gì?
Làm tương tự với hình chữ nhật .
GV đặt hình chữ nhật lên trên hình tròn, HS quan sát hình và nêu: Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn.
b- Ví dụ 2: 
Hỏi: Hình A có mấy ô vuông? ( 5 ô vuông).
GV ta nói diện tích hình A bằng 5 ô vuông.
Tương tự với hình B => * Kết luận:Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
c- Ví dụ 3: 
Hỏi: Diện tích hình P bằng mấy ô vuông?
- GV dùng kéo cắt hình P thành 2 hình M, N. Cho HS nêu số ô vuông ở mỗi hình.
- Hs nhận xét: Diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M, N.
- HS đọc yêu cầu từng BT. GV giải thích, hướng dẫn thêm.
- HS làm bài. GV theo dõi, chấm bài.
* Chữa bài.
GV: nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu.
Nhân hoá. Ôn tập đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì?
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
I/ Mục tiêu: 
Xác định được cách nhân hóa cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá ( BT1)
Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi Để làm gì? ( BT2)
Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm thn vào ô trống (BT3)
II/ Đồ dùng dạy học: 
3 tờ phiếu khổ to.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập : 
a- Bài tập 1:
- Xác định được cách nhân hóa cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá ( BT1)
b- Bài tập 2: 
- Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi Để làm gì? ( BT2)
c- Bài tập 3: 
- Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm thn vào ô trống (BT3)
*Củng cố, dặn dò: 
a- Bài tập 1: Hs đọc yêu cầu BT.
Hỏi :
 + Bèo lục bình tự xưng là gì ?
 + Xe lu tự xưng là gì ?
 + Cách xưng hô như vậy cho ta cảm giác như thế nào ?
- HS phát biểu ý kiến (Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng thân mật là tớ khi nói về mình . Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác giống như 1 người bạn gần gũi trò chuyện cùng ta.)
b- Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu BT , suy nghĩ tự làm bài.
- GV mời 3 HS lên bảng -gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi: Để làm gì?
- GV mời 3 HS lên bảng giải bài tập. Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Ví dụ: 
Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng .
c- Bài tập 3: HS tự làm vào vở.
- GV dán bảng 3 tờ phiếu. 
Lưu ý HS: Tất cả các chữ sau những ô vuông đều đã viết hoa.
 Nhiệm vụ của em là điền dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc chấm than và chổ thích hợp.
- Mời 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Nhận xét giờ học.
Chính tả (nhớ - viết)
Cùng vui chơi
I/ Mục tiêu: 
Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
Làm đúng BT(2) a/b.
II/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS viết chính tả :
- Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập : 
Làm đúng BT(2) a/b.
4/ *Củng cố, dặn dò: 
1 HS lên bảng viết ( HS cả lớp viết vào giấy nháp):
 Hùng dũng, hiệp sỹ.
a- Trao đổi về nội dung bài viết: 
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ: 
 Hỏi: Theo em vì sao: Chơi vui học càng vui?
b- Hướng dẫn cách trình bày:
Đoạn thơ có mấy khổ? Cách trình bày các khổ thơ như thế nào cho đẹp?
c- Hướng dẫn viết tiếng khó:
 Khoẻ người, dẻo chân, quanh quanh.
HS đọc và viết các từ trên.
d- Viết chính tả.
e- Soát lỗi.
g- Chấm bài.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài: Yêu cầu HS tự làm bài.
HS chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
 Lời giải: Bóng rổ, nhảy cao, võ thuật.
GV nhận xét giờ học.
Thứ 6 ngày 25 tháng 5 năm 2011
Toán
Đơn vị đo diện tích: Xăng - ti – mét - vuông
I/ Mục tiêu: 
Biết đơn vị đo diện tích: Xăng - ti - mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm.
Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng - ti - mét vuông.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Hình vuông có cạnh 1cm cho từng HS.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của Gv và HS
1/ Giới thiệu bài:
2/ Giới thiệu xăng-ti-mét-vuông: (cm)
Biết đơn vị đo diện tích: Xăng - ti - mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm.
3/ Thực hành: 1, 2, 3, 4
Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng - ti - mét vuông.
4/ *Củng cố, dặn dò: 
- GV giới thiệu:
 + Xăng- ti-met- vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm.
 + Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo diện tích.
 + Xăng ti met vuông viết tắt là cm2.
- HS cả lớp cùng đo cạnh hình vuông 1cm.
 Hỏi: Vậy diện tích hình vuông này là bao nhiêu?(1cm2).
- HS đọc yêu cầu BT, GV giải thích, hướng dẫn thêm.
- HS làm BT vào vở.
* Chữa bài:
a- Bài 1: Củng cố cho HS đọc, viết số đo diện tích theo cm.
b- Bài 2: HS quan sát hình và trả lời: 
Hỏi: Hình A gồm mấy hình vuông? Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
Tương tự với hình B.
c- Bài 3: HS thực hiện phép tính với số đo diện tích.
GV củng cố về cách thực hiện: Thực hiện tính như với các số đo đơn vị đo là đơn vị chiều dài, cân nặng, thời gian.
d- Bài 4: HS nêu miệng (đếm số ô vuông-> diện tích)
GV nhận xét giờ học.
Mĩ thuật 
( GV chuyên dạy )
-----------------------------------------------------
Tập làm văn
Kể về một trận đấu thể thao
I/ Mục tiêu: 
Bước đầu kể được một số nét chính của một trận hti đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật . Dựa theo gợi ý (BT1)
Viết lại được một tin thể thao ( BT2)
* GD kĩ năng sống:Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu, bình luận,nhận xét (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học: 
Sưu tầm tin thể thao.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
1/ Giới thiệu bài:
B/ Bài mới :
* Bài 1: 
Bước đầu kể được một số nét chính của một trận hti đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật . Dựa theo gợi ý (BT1)
* Bài 2: 
Viết lại được một tin thể thao ( BT2)
3/Củng cố, dặn dò: 
* Bài 1: 
- GV goi 1 HS đọc yêu cầu BT 1.
- GV lần lượt đạt câu hỏi gợi ý cho HS kể từng phần của trận đấu.
 + Trận đấu đó là môn thể thao nào?
 + Em đã tham gia hay đã xem thi đấu? Em cùng xem với những ai?
 + Trận thi đấu được tổ chức ở đâu? Khi nào? Giữa đội nào với đội nào?
 + Diễn biến của cuộc thi đấu như thế nào? Các cổ động viên đã cổ vũ ra sao?
 + Kết quả các cuộc thi đấu ra sao?
- Yêu cầu 2 HS từng cặp kể cho nhau nghe.
- Goi 4-5 Hs nói trước lớp. 
GV nhận xét, chỉnh sữa bài cho HS.
* Bài 2: GV goi HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi 1 số HS đọc tin thể thao sưu tầm trước lớp.
- Gv hướng dẫn HS: Khi viết tin, phải bảo đảm tính trung thực, viết ngắn gọn, đủ ý, không nên sao chép y nguyên.
Nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau.
Đạo đức :
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( tiết 1 )
I/ Mục tiêu: 
Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.
Biết thực hiện tiết kiệm nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
* GD kĩ năng sống: Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn. ( HĐ 2)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các tư liệu về sử dụng nước.
- Phiếu học tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
* Hoạt động 1: Xem ảnh :
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm nhỏ.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 4 :
* Hướng dẫn thực hành :
- Yêu cầu mỗi nhóm chọn lấy 4 thứ cần thiết nhất, GV nhấn mạnh yếu tố nước.
- Nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như thế nào ?
* Kết luận : Nước là nhu cầu thiết yếu của con người.
- GV chia nhóm, phát phiếu thảo luận nhóm. Nhận xét mỗi việc làm sau đúng hay sai ? Tại sao ? Nếu có em ở đó em sẽ làm gì ?
 + Đổ rác ở bờ ao, sông ,hồ.
 + Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng.
 + Để vòi nước chảy tràn bể mà không khoá lại.
 + Không vứt rác vào sông, hồ , biển.
- Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* Kết luận :
 Chúng ta nên tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm.
a- Nước sinh hoạt nơi em ở đang thiếu, thừa hay đủ dùng.
b- Nước sinh hoạt nơi em đang sống là sạch hay bị ônhiễm ?
c- Nơi em ở , mọi người sử dụng nước như thế nào ?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV tổng kết ý kiến, khen ngợi các HS đã biết quan tâm đến việc sử dụng nguồn nước nơi mình đang sống.
 Tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở gia đình và địa phương.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt cuối tuần
I) Mục tiêu:
- Giúp HS nhận xét đánh giá những việc làm trong tuần
- Chỉnh đốn nề nếp học tập
- Biết được kế hoạch tuần 28
II). Các hoạt động trên lớp:
HĐ1: Đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua .
- Lớp trưởng đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua . Cả lớp lắng nghe :
	+ Về mặt học tập : Nêu những mặt tốt đã đạt được và cả những mặt còn hạn chế , cần khắc phục .
 + Về nền nếp thể dục , sinh hoạt Sao: Nêu những việc đã làm được và những việc chưa làm được , cần tiến hành vào thời gian tiếp theo .
 + Về vệ sinh , trực nhật : Nhận xét cả vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp : Tuyên dương những cá nhân điển hình , xuất sắc trong phong trào vệ sinh , trực nhật .
 + Về phong trào “ Giữ vở sạch-viết chữ đẹp”: Đánh giá chung .
HĐ2: Thảo luận .
Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ , GV bao quát lớp .
Đại diện tổ phát biểu ý kiến .
HĐ3: GV chốt các ý kiến .
GV chốt lại những ưu điểm , hạn chế của lớp trong tuần qua .
Giải đáp thắc mắc của học sinh ( nếu có ) .
Nhắc nhở tập thể , cá nhân thực hiện tốt kế hoạch của lớp .
GV phổ biến kế hoạch tuần tới .
+ Thực hiện tốt chương trình thời khoá biểu tuần 29.
+ Duy trì nền nếp sinh hoạt Sao và sinh hoạt 15 phút đầu giờ .
+ Tăng cường công tác vệ sinh , trực nhật .
+ Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở , viết chữ đẹp .
 - Tổng kết tiết học .
-------------------------------------------------------------
Buổi chiều 
Dạy bồi dưỡng Toán

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_28.doc