Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 32

Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 32

- HS đọc yêu cầu từng bài,

 GV giải thích thêm.

- HS làm BT 1, 2, 3, 4.

- Gv theo dõi gúp đỡ thêm.

* Chữa bài:

1- Củng cố về nhân chía số có 4, 5 chữ số cho số có 1 chữ số , 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính.

2- Củng cố về giải bài toán.

3- Củng cố cách tính diện tchs hình chữ nhật.

4- Củng cố giải toán về thời gian.

- Tính thứ 2 tiếp theo ngày 20/11 là ngày 27 (20 +7).

- Tính thứ 2 liền trước ngày 20/11 là ngày 13 (20 - 7).

- Tính thứ 2 liền trước ngày 13 là ngày 6 (13 - 7).

Vậy trong tháng đó những ngày thứ 2 là: 6, 13, 20, 27.

 Nhận xét gìơ học.

 

doc 23 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:32
Lịch báo giảng (lớp 3A)
Từ ngày 18 tháng 4 đến ngày 22 tháng 4 năm 2011
Buổi sáng
Thứ
ngày
ngày
Tiết
Môn
PP
CT
Tên bài dạy
Đồ dùng
2
18/4
1
Chào cờ
2
T .Công
GV chuyên.
3
Toán
Luyện tập chung.
4
TĐ
Người đi săn và con vượn.
Tranh SGK
5
TĐ-KC
Người đi săn và con vượn.
3
19/4
1
T D
Ôn tung và bắt bóng cá nhân
2
Toán
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. (TT)
3
TNXH
Ngày và đêm trên Trái Đất. 
Tranh SGK
4
C.Tả
( N-V) Ngôi nhà chung.
Vở BT
4
20/4
1
T Đ
Cuốn sổ tay.
Tranh SGK
2
Toán
Luyện tập.
3
TN XH
Năm, tháng và mùa.
Tranh SGK
4
T.Viết
Ôn chữ hoa X.
Bộ chữ
5
21/4
1
T D
Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người.
2
Toán
Luyện tập.
3
LTVC
Đặt và TLCH: Bằng gì?.Dấu chấm, dấu...
Vở BT
4
C. Tả
(N-V) Hạt mưa.
Vở BT
6
22/4
1
Toán
Luyện tập chung .
2
M. T 
GV chuyên.
3
TLV
Nói, viết về bảo vệ môi trường.
Vở BT
4
Đ Đức
Tìm hiểu truyền thống văn hoá địa fương.
HĐTT
Tuần: 32
buổi chiều
Thứ
ngày
ngày
Tiết
Môn
PP
CT
Tên bài dạy
Đồ dùng
2
18/4
1
2
Dạy bồi dưỡng 
3
3
19/4
1
T .Học
2
T. Anh
GV chuyên
3
 T. Anh
4
20/4
1
L -Toán
2
L. TV
Dạy bồi dưỡng.
3
Tự học
5
21/4
1
L T
2
L. TV
Nghỉ
3
HĐTT
6
22/4
1
T Học
2
L ÂN
Dạy bồi dưỡng 
3
 nhạc
Những điều lưu ý trong tuần:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 32
Thứ 2 ngày 18 tháng 4 năm 2011
Thủ công
( Gv chuyên dạy) 
-------------------------------------
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
- Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết giải toán có phép nhân ( chia).
II/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập : 
- Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết giải toán có phép nhân ( chia).
3/ *Củng cố, dặn dò:
- HS đọc yêu cầu từng bài,
 GV giải thích thêm.
- HS làm BT 1, 2, 3, 4.
- Gv theo dõi gúp đỡ thêm.
* Chữa bài:
1- Củng cố về nhân chía số có 4, 5 chữ số cho số có 1 chữ số , 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính.
2- Củng cố về giải bài toán.
3- Củng cố cách tính diện tchs hình chữ nhật.
4- Củng cố giải toán về thời gian.
- Tính thứ 2 tiếp theo ngày 20/11 là ngày 27 (20 +7).
- Tính thứ 2 liền trước ngày 20/11 là ngày 13 (20 - 7).
- Tính thứ 2 liền trước ngày 13 là ngày 6 (13 - 7).
Vậy trong tháng đó những ngày thứ 2 là: 6, 13, 20, 27.
 Nhận xét gìơ học.
Tập đọc - Kể chuyện
Người đi săn và con vượn
I/ Mục tiêu: 
Tập đọc
- Ngắt nghi hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung,ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác ; Cấn có ý thức bảo vệ môi trường ( trả lời các câu hỏi sgk).
* GD kĩ năng sống: Tư duy phê phán. ( HĐ : Tìm hiểu bài)
- Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện kể theo lời của bác thợ săn.dựa vào tranh minh hoạ (sgk)
II/ Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ:
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện đọc:
- Ngắt nghi hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
3/ Tìm hiểu bài:
- Hiểu nội dung,ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác ; Cấn có ý thức bảo vệ môi trường ( trả lời các câu hỏi sgk).
4/ Luyện đọc lại:
Kể chuyện.
- Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện kể theo lời của bác thợ săn.dựa vào tranh minh hoạ (sgk)
5/ *Củng cố, dặn dò: 
 3 HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Con cò.
a- Đọc mẫu.
b- Đọc từng câu.
c- Đọc từng đoạn.
d- Luyện đọc theo nhóm.
e- Đọc trước lớp: 4 HS bất kỳ tiếp nối nhau đọc bài.
- Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?
- Khi bị trúng tên, vượn mẹ đã nhìn bác thợ săn với ánh mắt như thế nào?
- Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn đã làm gì?
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV đọc mẫu đoạn 2, 3.
- HS luyện đọc theo nhóm 3.
- 3-5 HS thi đọc đoạn 2, 3.
1/ Xác định yêu cầu:
2/ Hướng dẫn kể chuyện:
- Chúng ta phải kể chuyện bằng lời của ai?
- GV yêu cầu HS quan sát để nêu nội dung các bức tranh.
- Gọi 4 HS khá, yêu cầu tiếp nối nhau kể chuyện theo tranh.
3/ Kể theo nhóm:
4/ Kể chuyện : Gọi 4 HS kể tiếp nối câu chuyện.
1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
Nhận xét giờ học.
Buổi chiều
( Dạy bồi dưỡng toán)
----------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 19 tháng 4 năm 2011
Thể dục.
Ôn tung và bắt bóng cá nhân...
I/ Mục tiêu: 
- Thực hiện được tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ Địa điểm, phương tiện: 
 Bóng. ( 2- 3 em 1 quả )
III/ Nội dung lên lớp:
ND
HĐ của GV và HS
1/ Phần mở đầu:
2/ Phần cơ bản:
3/ Phần kết thúc.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi: Tìm con vật bay được.
- Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người:
 Từng em một tập tung và bắt bóng một số lần, sau đó chia tổ tập theo từng đôi một. Chú ý động tác phối hợp toàn thân khi thực hiện tung và bắt bóng.
- Làm quen trò chơi: Chuyển đò vật.
+ GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
+ HS chơi thử.
+ HS chơi thật, Gv làm trọng tài và thống nhất với các đội khi chạy về, các em chú ý chạy về bên phải hoặc trái của đội hình, tránh tình trạng xô vào nhau.
- Chạy chậm, thả lỏng hít thở sâu.
- GV nhận xét giờ học.
Toán
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.( tiếp)
I/ Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
II/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn giải bài toán:
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
3/ Luyện tập thực hành:
- Củng cố cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
4/ Củng cố, dặn dò: 
2 HS thực hiện:
15348 x 2 31410 : 3
- 1 HS đọc đề toán, GV ghi tóm tắt trên bảng.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Để tinh 10 lít đổ được mấy can trước hết chúng ta phải tìm gì?
- HS nêu bài giải, GV ghi bảng.
 Hỏi: Bài toán trên bước nào được gọi là rút về đơn vị.?
 ( Tìm số lít mật ong trong một can).
=> Bài toán này được giải bằng 2 bước:
- Bước 1: Tìm giá trị 1 phần (thực hiện phép chia).
- Bước 2: Tìm số phần bằng nhau của 1 giá trị (thực hiện phép chia).
Cho HS nhắc lại 2 bước trên.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1, GV giải thích thêm.
- Tương tự, HS đọc yêu cầu bài 2, 3.
- HS làm bài tập vào vở. Gv theo dõi, giúp đở thêm.
*chữa bài: Gọi HS lần lượt chữa từng bài tập.
Nhận xét giờ học
Tự nhiên xã hội
Ngày và đêm trên trái đất
I/ Mục tiêu: 
- Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
- Biết 1 ngày có 24 giờ.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh, mô hình.
III/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
* Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp.
- Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
* Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm.
*Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
- Biết 1 ngày có 24 giờ.
 *Củng cố, dặn dò: 
- Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ quả địa cầu?
- Khoảng thời gian phần trái đất không được mặt trời chiếu sáng gọi là gì? (ban đêm).
- Khoảng thời gian phần trái đất được mặt trời chiếu sáng được gọi là gì? (ban ngày).
* Kết luận:Trái đất có hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng 1 phần. Khoảng thời gian phần trái đất được mặt trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm.
- HS trong nhóm lần lượt thực hành như hướng dẫn ở sgk.
- Gọi 1 số HS lên làm thực hành trước lớp.
* Kết luận:Do trái đất luôn tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên trái đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng. Vì vậy, trên bề mặt trái đất có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
- Một ngày có bao nhiêu giờ?
- Hãy tưởng tượng nếu trái đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên trái đất như thế nào?
* Kết luận:Thời gian để trái đất quay được 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày, một ngày có 24 giờ.
Nhận xét giờ học.
Chính tả (nghe viết)
Ngôi nhà chung
I/ Mục tiêu: 
- Nghe, viết chính xác trình bày đúng, đẹp hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n.
II/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn viết chính tả:
- Nghe, viết chính xác trình bày đúng, đẹp hình thức bài văn xuôi.
3/ Hướng dẫn HS làm BT :
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n.
2 HS lên bảng viết: Rong ruổi; thong dong.
a- Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì?
- Những việc chung mà mọi dân tộc phải làm gì?
b- Hướng dẫn cách trình bày bài:
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa?
c- Hướng dẫn viết chữ khó: Tập quán riêng, đói nghèo, đấu tranh.
d- Viết chính tả.
e- Soát lỗi.
g- Chấm bài.
- HS đọc yêu cầu bài a. Làm bài tập.
- chữa bài.
4/ Nhận xét giờ học.
Buổi chiều 
Tin học
( GV chuyên dạy )
------------------------------------------------------------
T. Anh( 2 tiết)
(GV chuyên dạy)
------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 20 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
Cuốn sổ tay
I/ Mục tiêu: 
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Nắm được công dụng của sổ tay; biết cách ứng xử đúng : không tự tiện xem sổ tay của người khác.(trả lời các câu hỏi sgk)
II/ Hoạt động dạy và học:
ND
HĐ của GV và HS
A/ Bài cũ: 
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện đọc.
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
3/ Hướng dẫn HS Tìm hiểu bài:
- Nắm được công dụng của sổ tay; biết cách ứng xử đúng : không tự tiện xem sổ tay của người khác.(trả lời các câu hỏi sgk)
4/ Luyện đọc lại.
3/ Củng cố, dặn dò: 
3 HS đọc thuộc bài: Mè hoa lượn sóng.
a- GV Đọc mẫu
b- Hướng dẫn đọc từng câu và phát âm từ khó.
 HS đọc nối tiếp câu.
c- Đọc từng đoạn và giải nghĩa từ: gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
d- Luyện đọc nhóm.
- Bạn Thanh dùng sổ tay để làm gì?
- Hãy nói vài điều lý thú ghi trong sổ tay bạn Thanh?
 4 HS tiếp nối nhau nêu  ... g dạy- học:
1 – Giới thiệu bài 
 2- HS thực hành: Mở VBT trang 79
a)Bài 1: Đặt tính rồi tính. HS đọc yêu cầu đề bài rồi tính kết quả:
- HS làm bài, 1 em lên bảng
- GV nhận xét.
 b)Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài
 - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi 1 HS lên làm bảng phụ- Cả lớp làm vào vở
 - Chữa bài trên bảng
c)Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn HS giải bài toán bằng hai bước
- Gọi 1 HS lên làm vào bảng phụ
- Cả lớp làm vào vở bài tập
- Chữa bài trên bảng.
d)Bài 4: GV có thể minh hoạ bằng sơ đồ mỗi tuần lễ có 7 ngày
 ? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS tự làm bài
- GV chấm bài, nhận xét
3/ Bài tập làm thêm
a/ Dành cho HS trung bình - yếu
Bài 1: Đặt tính rồi tính
12364 : 5 13861 : 7 39267 : 2
Bài 2: Tìm X
X x 5 = 13555 X + 3468 = 5224 X - 3457 = 478
b/ Dành cho HS khá - giỏi
Bài 1: Tính
34566 : 2 - 681 9823 - 13505 : 5 37932 : 3 + 2579
Bài 2: Lập bài toán theo tóm tắt rồi giải bài toán đó
 35973 cây 
Số gà mái : 	? cây
Số gà trống : 
4- Cũng cố- dặn dò:
 - GV nhắc lại các kiến thức cơ bản. Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập chưa đạt.
---------------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Luyện đọc: Mè hoa lượn sóng
I/ Mục tiêu:
1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ địa phương dễ sai,các từ khó: Giỡn nước, mè hoả mè hoa, rễ cỏ. Đọc giọng nhẹ nhàng
 2. Rèn kỹ năng đọc-hiểu:
 - Từ ngữ: mè hoa, đìa , đó, lờ
- Nội dung : Tả cuộc sống nhộn nhịp dưới nước của mè hoa và các loài cua cá, tôm tép.
3) Học thuộc bài thơ.
II/ Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa . 
- Bảng viết sẵn câu cần hướng dẫn HS luyện đoc.
III/ Các hoạt động dạy học: 
1) Giới thiệu bài
2) Hoạt động 1: Luyện đọc
a) GV đọc toàn bài .HS theo dõi đọc thầm
b) HS đọc nối tiếp từng dòng thơ. GV chỉnh sửa cho những HS đọc sai
- HS đọc từ khó: Giỡn nước, mè hoả mè hoa, rễ cỏ
 c) HS đọc nối tiếp từng khổ
- HD ngắt nghỉ một số câu.
d) Chia nhóm luyện đọc: 4 em 1 nhóm
- Gọi các nhóm luyện đọc
- Cho HS đọc cả bài 
3) Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
- Mè hoa sống ở đâu?
- Tìm những từ ngữ tả mè hoa bơi lượn dưới nước?
- Xung quanh mè còn có những loài vật nào?
- Hãy chỉ ra hình ảnh nhân hoá mà em thích?
4) Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
- Cho HS xung phong đọc thuộc bài .
- HS nhận xét
5) Cũng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
 Luyện toán bồi dưỡng
Phần 1: Trắc nghiệm :
Khoanh vào chữ cái đúng trớc câu trả lời đúng:
B
Câu 1: Giá trị của biểu thức 126 x ( a x 1 – a : 1) x a x 26
A 126 . 0 C .a D . 26
Bài 2 : So sánh cặp biểu thức
 abc + deg và aec + dbg 
A . Bằng nhau B . Nhỏ hơn C . Lớn hơn D . Không tìm ra kết quả
Phần II . Tự luận
Bài 1 : Có bao nhiêu cách sắp xếp bốn bạn : Hoàng, Hoà, Bình, Long vào một hàng sao cho bạn Hoà lúc nào cũng ở đầu hàng
Bài làm
Có 6 cách sắp xếp :
Hoà,Hoàng,Bình,Long/Hoà ,Hoàng,Long,Bình/ Hoà,Bình,Hoàng, Long/ Hoà,Bình,Long,Hoàng /Hoà,Long,Hoàng,Bình / Hoà,Long,Bình ,Hoàng.
Bài 2 : Năm năm nữa tổng số tuổi của mẹ tôi và chị tôi là 58 tuổi.Năm nay tuổi mẹ tôi gấp 3 lần tuổi chủa chị tôi.Đố bạn tính được tuổi mẹ tôi,tuổi chị tôi.
Bài giải
Tổng số tuổi của mẹ tôi và chị tôi hiện nay là
58 – ( 5 + 5 ) = 48 (tuổi)
Theo bài ra ta có sơ đồ
Tuổi chị tôi hiện nay : 	 48 tuổi
Tuổi mẹ tôi hiện nay : 
Tuổi chị năm nay là
48 : ( 1 + 3 ) = 12 ( tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là
48 – 12 = 36 ( tuổi)
Bài 3 : Một phép chia có số bị chia là 143 ,số thương là 8,số dư là số lớn nhất có thể có.Tìm số chia của phép chia đó?
Bài giải
Số dư lớn nhất có thể có là 7
Gọi số chia là X theo bài ra ta có
X x 8 + 7 = 143
 X x 8 = 143 – 7
 X x 8 = 136
 X = 136 : 8
 X = 17
Vậy số chia của phép chia là 17
Bài 4 : Một sợi dây dài 4m và 5 dm.Muốn cắt lấy 9 dm mà không có thứơc đo làm thế nào để cắt đúng.
Bài giải
Đổi 4m 5 dm = 45 dm .Có số đoạn dài 9 dm là
45 : 9 = 5 (đoạn)
5 đoạn thì sẽ có 4 lần cắt.Vậy muốn lấy 9 dm ta gấp lại 4 lần và cắt 1 lần là được.
-----------------------------------------------------
Luyện toán bồi dưỡng
I . Mục tiêu: 
 Củng cố một số dạng toán đã học về tìm số.giải toán có lời văn thông qua làm một số bài tập.
II . Các hoạt động dạy học:
 GV ghi một số bài toán yêu cầu hs giải sau đó chữa bài.
Bài 1:Hồng nghĩ ra một số.Biết rằng số Hồng nghĩ gấp lên 3 lần rồi lấy đi kết quả thì được 12.Tìm số Hồng nghĩ.
Bài giải
 số Hồng nghĩ gấp lên 3 lần chính là số ban đầu Hồng nghĩ
 Theo bài ra số Hồng nghĩ là
12 x 5 = 60
	Đáp số : 60
Bài 2: Tìm một số,biết rằng nếu giảm số đó đi 3 lần rồi lại giảm tiếp đi 5 lần thì được số mới bằng số nhỏ nhất có hai chữ số.
Bài giải
Số nhỏ nhất có hai chữ số là 10.
Nên số đó là: 10 : 2 = 5
 Số đó chưa giảm 5 lần là
 5 x 5 = 25
 Số cần tìm là
 25 x 3 = 75
 Đáp số : 75
Bài 3 : Tìm số có ba chữ số chữ số hàng trăm gấp đôi chữ số hàng chục ,chữ số hàng chục gấp ba chữ số hàng đơn vị.
Bài 4 : Một bể có thể chứa đầy được 1800 lít nớc .Có 2 vòi nước chảy vào bể .Vòi thứ nhất chảy 10 phút được 40 lít, vòi thứ hai chảy 6 phút được 30 lít nước.Hỏi khi bể cạn ,cả hai vòi chảy bao lâu thì đầy bể? (Biêt rằng trong quá trình cả hai vòi chảy đều không có sự cố gì)
Bài giải
Trong 1 phút vòi thứ nhất chảy được số lít nước là
40 : 10 = 4 (l)
Trong 1 phút vòi thứ hai chảy được số lít nước là
30 : 6 = 5( l)
 Trong 1 phút cả hai vòi chảy được số lít nước là
	4 + 5 = 9 (l)
 Thời gian cả hai vòi chảy đầy bể là
1800 : 9 = 200 (phút) = 3 giờ 20 phút
Đáp số : 3 giờ 20 phút
----------------------------------------------------------------------
Luyện :Toán
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.( tiếp)
I/ Mục tiêu: 
 Giúp HS củng cố
- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
II/ Hoạt động dạy và học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn giải bài tập:
Bài 1:	Bài giải
Mỗi hộp có số kẹo là
16 : 8 = 2 (kg)
Số hộp đựng 10 kg kẹo là
10 : 2 = 5 ( hộp)
Đáp số : 5 hộp
Bài 2 : Tương tự bài 1 hs làm bài
Bài 3 : Đúng ghi Đ,sai ghi S
GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính
HS nêu sau đó làm bài
GV tổ chức cho hs thi tiếp sức làm bài
3 : Bài tập làm thêm
Bài 1 : Bình mua 4 quyển vở hết 16000 đồng. Hỏi mua 5 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền?
Bài 2: Người bán hàng tính rằng cứ 40 cái cố thì xếp đều vào 8 bàn,Hỏi 144 cái cốc thì xếp đều vào bao nhiêu bàn như thế?
4/ Củng cố, dặn dò: Chấm bài và Nhận xét giờ học.
---------------------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Đặt và trả lời câu hỏi: Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm
I/ Mục tiêu: Củng cố
- Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn 
- Điền đúng dấu chấm,dấu hai chấm vào chỗ thích hợp 
- Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? 
II/ Hoạt động dạy và học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập :
a- Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
 Hỏi: Trong bài có mấy dấu 2 chấm?
- HS thảo luận tác dụng của từng dấu 2 chấm.
 ( Ví dụ: Dấu 2 chấm thứ nhất dùng để dẫn lời nói nhân vật Bồ Chao).
=> Gv kết luận: Dấu 2 chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết tiếp sau đó là lời của một nhân vật hoặc lời giải thích cho ý đứng trước.
b- Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT và 2 đoạn văn trong bài.
- HS điền dấu chấm hoặc dấu 2 chấm vào mỗi ô trống.
 Hỏi: Tại sao ở ô trống thứ nhất ta lại điền dấu chấm?
 Tại sao ở ô trống thứ 2, 3 ta lại điền dấu 2 chấm?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách dùng dấu 2 chấm.
c- Bài tập 3: Gọi 1 HS đọc lại yêu cầu bài và các câu văn trong bài.
- HS gạch chân dưới bộ phận TLCH: bằng gì?
Ví dụ: Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.
GV chữa bài.
3/ Bài tập làm thêm
Bài 1: Mỗi dấu hai chấm sau được dùng để làm gì?
“ Bồ Chao kể tiếp:
Đầu đuôi là thế này: tôi và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn. Chợt Tu Hú gọi tôi: “ Kìa, hai cái trụ chống trời! “
Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Bằng gì?”
a/ Nhà ở vùng này phần lớn làm bằng gỗ xoan.
b/ Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khoé léo của mình.
4/ *Củng cố, dặn dò: 
 Nhận xét giờ học. 
---------------------------------------------------------------
Luyện viết
Con cò
I) Mục tiêu
- Nghe viết chính xác cả bài: Con cò
 - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó.
II) Các hoạt động dạy học
1) Giới thiệu bài 
2) Hoạt động 1: HD HS viết 
GV đọc bài viết ,2 HS đọc lại 
- Con cò bay trong khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
- Tìm những chi tiết nói lên dáng vẻ thông thả nhẹ nhàng của con cò?
- Em cần làm già để giữ mãi cảnh đẹp được tả trong bài?
- HS viết bảng con : Phẳng lặng, lâng lâng, quanh co, bì bõm, vũ trụ . 
3) Hoạt động 2 HS viết bài 
- GV đọc cho HS viết và soát lỗi 
- HS viết ,soát lỗi 
- GV chấm bài 
4) Cũng cố : Bình chọn bài viết đẹp 
 Nhận xét 
--------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Trò chơi dân gian: Đẩy gậy
I / Mục tiêu: 
- HS biết được sự đa dạng của trò chơi dân gian
- Rèn khả năng phản ứng nhanh nhẹn. Tạo không khí vui tươi thoải mái cho HS
- Biết chơi và tham gia tích cực trò chơi:” Đẩy gậy"
II/ Địa điểm:
Sân trường vệ sinh sạch sẽ, gậy.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn cách chơi:
GV: nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi.
Trò chơi: Đẩy gậy
- Cách chơi: Mỗi nhóm chia ra làm hai đội, mỗi đội cần một nữa cây sào, người cầm ngoài cùng không được để đầu cuối của gậy chỉa vào bụng hay ngực mà chỉa ra ngoài cơ thể. Cả hai đội đứng trong vòng tròn, khoảng giữa của gậy tương đương với tâm của vòng tròn. Khi có lệnh cho cuộc chơi bắt đầu, cả hai đội dùng sức đẩy vào gậy để đẩy đội phương ra khỏi vòng tròn. Khi nào người trong cùng của đội bạn bị đẩy ra khỏi vòng tròn là thắng cuộc.
( Lưu ý: Khi giáo viên hô bắt đầu kèm theo một cái phát tay hoặc thổi một hồi còi kèm theo phát tay báo hiệu cuộc chơi bắt đầu . Trường hợp đẩy trước lệnh là phạm luật, phải cho cuộc chơi bắt đầu lại lần thứ 2.)
Trò chơi có thể thi đấu 1 hoặc 3 lần, mỗi lần thắng được 1 điểm. Đội nào hơn điểm đội đó thắng cuộc.
GV: Hướng dẫn HS chơi mẫu
HS: Tiến hành chơi
GV: Nhận xét, phân đội thắng cuộc
3/ Củng cố dặn dò: 
GV: Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_32.doc